Luyện tập chương 2 Kim loại Trang 68

TInh chất hoá học của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại : K, No, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, [H], Cu, Ag, Au _ Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm – • Hãy lấy thí dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với các chất sau và viết phương trình hoá học minh hoạ. – Tác dụng với phi kim. – Tác dụng với nước. – Tác dụng với dung dịch axit. – Tác dụng với dung dịch muối. – Tỉnh chốt hoó học củo kim loại nhÔm VÖSỐf CÖ gìgỐng nhQu VÖkhỐC nhQu? a] Tính chất hoá học giống nhau – Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại. – Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. b] Tính chất hoá học khác nhau – Nhôm có phản ứng với kiềm. – Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị [III], còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hoá trị [II] hoặc [III].3. Hợp kim của sắt: thờnh phồn, tính chốt và SÖn Xuốt gong, Thépt ܚܬ t 2 ܥܝܬܐ%TInh chất Giòn, không rèn, không dát mỏng Đàn hồi, dẻo [rèn, dát mỏng, kéo | đượC. sợi được], cứng.Sӑnхиät – Trong lò Cao. – Trong lò luyện thép. – Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt || – Nguyên tắc : Oxi hoá các ở nhiêt đô CaO. nguyên tố C, Mn, Si, S, P. … có- – ܘ trong gang3CO + FeO. 3CO+2Fe FeO + C — io » Fe + CO4. Sự ăn mòn kim loại vờ bỞo vệ kim loại khÔng bị Ön mòn – Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?68Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. – Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy lấy thí dụ minh hoạ. Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây: – Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ. – Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối. – Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. – Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới. 2. Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không có phản ứng ? a] AI và khí Cl2; b] AI và HNO3 đặc, nguội; c] Fe và H2SO4 đặc, nguội; d] Fe và dung dịch Cu[NO3]2. Viết các phương trình hoá học [nếu có]. 3. Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng: – A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. = C và D không có phản ứng với dung dịch HCl. – B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A. – D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phóng C. – – .s … . s ܂ ܢܝ ܢܝܢܝܒа] в D, с. А b] D, A, B, C, c] B, A, D, C, d] A, B, C, D, e] C, B, D, A. 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:واAIC و -Al و Oa – C راA و Al[OH]+ C را واAIC و [2. Oa راA ربا]- a] Alb] Fe – 19 » FeSO, — ] » Fe[OH]2 – Go » FeCl2c] FeC, o Fe[OH], o Feo, o Fe o» Feo. 5. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 234 gam muối. Hãy xácđịnh kim loại A, biết rằng A có hoá trị l 6″. Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 m| dung dịch CuSO4 15% có khốilượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dungdịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.a]. Hãy Viết phương trình hoá học,b] Tính nổng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. 7″. Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.a] Viết các phương trình hoá học.b] Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Nội dung bài Luyện tập kim loại ôn tập lại phần Dãy hoạt động hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại nói chung; Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt [trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2]; Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép; Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.

ADSENSE

YOMEDIA

 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Tính chất hóa học của kim loại

  • Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, [H], Cu, Ag, Au.

  • Tính chất hóa học của kim loại:

    • Tác dụng với phi kim: 3Fe  +  2O2   Fe3O4

    • Tác dụng với nước: 2Na  +  2H2O  →  2NaOH + H2

    • Tác dụng với dung dịch axit: Fe  +  2HCl  → FeCl2 + H2

    • Tác dụng với dung dịch muối: 2Al  + 3Cu[NO3]2 → 2Al[NO3]3 +3Cu

1.2. Tính chất hóa học của kim loại Nhôm và Sắt có gì giống và khác nhau

 NhômSắtGiống nhau
  • Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
  • Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4  đặc nguội.

Khác nhau
  • Nhôm có phản ứng với kiềm
  • Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị [III]
  • Sắt không phản ứng với kiềm
  • Còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị [II] hoặc [III]

1.3. Hợp kim của Sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép

 GangThép

Thành phần

Hàm lượng cacbon 2-5%

Hàm lượng cacbon < 2%

Tính chất

Giòn, không rèn, không dát mỏng được.

Đàn hồi, dẻo và cứng

Sản xuất

  • Trong lò cao.
  • Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao

3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe

  • Trong lò luyện thép
  • Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.

FeO + C → Fe + CO

1.4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

  • Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng của hóa học tron môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
  • Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
  • Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
  • Để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn:

    • Ngăn không cho kim loại tác dụng với môi trường

    • Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

Bài tập minh họa

Bài 1:

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

\[\begin{array}{l} Fe{\rm{ }} + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + C{u_ \downarrow }{\rm{ }}\\ {\rm{0,01}} \leftarrow {\rm{0,01}} \to {\rm{ 0,01}} \end{array}\]

mchất rắn = mCu  + m Fe dư  = 0,01.64 + [0,04-0,01].56 = 2,32 [gam]

Bài 2:

Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Phương trình phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

nZn = 0,1 [mol] ⇒ nCu = 0,1 [mol] ⇒ m = 6,4 [gam]

Bài 3:

Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:

Hướng dẫn:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu 
a                         →         a 
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
b                          →      b 
Đặt số mol của Zn và Fe lần lượt là a, b 
Ta có: 65a + 56b = m = 64a + 64b 
⇒ a = 8b ⇒ %mZn = 90,3%

Bài 4:

Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca[OH]2 dư thấy có 15 gam kết tủa. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,35M thu được dung dịch T và có 1,12 lít khí thoát ra [đktc]. % theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với?

Hướng dẫn:

\[n_{CO_{2}}\] = nO pứ = \[n_{CaCO_{3}}\] = 0,15 mol
\[​n_{H_{2}SO_{4}}= 0,35 \ mol ; \ n_{H_{2}}= 0,05 \ mol\]\[​n_{H_{2}SO_{4}}= 0,35 \ mol ; \ n_{H_{2}}= 0,05 \ mol\]\[n_{H_{2}SO_{4}}=0,35 \ mol; \ n_{H_{2}}=0,05 \ mol\]
Bảo toàn H: \[n_{H_{2}SO_{4}}= n_{H_{2}} + n_{H_{2}O} \Rightarrow n_{H_{2}O} = 0,3 \ mol = n_{O [oxit]}\]
⇒ nO bđ = 0,3 + 0,15 = 0,45 mol
⇒ \[3n_{Al_{2}O_{3}} + 3n_{Fe_{2}O_{3}} = 0,45 \ mol\]
Và \[102n_{Al_{2}O_{3}}+ 160n_{Fe_{2}O_{3}} = 21,1 \ g\]
\[\\ \Rightarrow n_{Al_{2}O_{3}} = 0,05 \ mol ; \ n_{Fe_{2}O_{3}} = 0,1 \ mol \\ \Rightarrow \%m_{Al_{2}O_{3}} = 24,17 \ \%\]

3. Luyện tập Bài 22 Hóa học 9

Sau bài học cần nắm:

  • Dãy hoạt động hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại nói chung
  • Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm, sắt [trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III.
  • Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2]
  • Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép; Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 22 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

  • Câu 1:

    Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch sắt [II] sunfat vào lọ chứa sẵn dung dịch kẽm sunfat. Để thu được dung dịch chứa duy nhất muối kẽm sunfat, theo em dùng kim loại nào?

    • A. Đồng
    • B. Sắt
    • C. Kẽm 
    • D. Nhôm
  • Câu 2:

    Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ?

    • A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe 
    • B. Fe, Cu, K, Al, Zn 
    • C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
    • D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
  • Câu 3:

    Phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang ?

    • A. O2 + 2Mn     2MnO
    • B. Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
    • C. O2 + Si         SiO2
    • D. O2 + S         SO2

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 9 Bài 22.

Bài tập 1 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 2 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 3 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 4 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 5 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 6 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 7 trang 69 SGK Hóa học 9

Bài tập 22.1 trang 27 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.2 trang 27 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.3 trang 27 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.4 trang 27 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.5 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.6 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.7 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.8 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.9 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.10 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.11 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.12 trang 28 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.13 trang 29 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.14 trang 29 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.15 trang 29 SBT Hóa học 9

Bài tập 22.16 trang 29 SBT Hóa học 9

4. Hỏi đáp về Bài 22 chương 2 Hóa học 9

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

Chủ Đề