Mẫu thông báo cuộc họp

Pháp luật có quy định cụ thể về mẫu thông báo tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động không? Thông báo cần chứa đựng những nội dung cơ bản như thế nào? Bạn có thể tham khảo mẫu thông báo tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động của công ty Luật Minh Gia như sau:

1. Luật sư tư vấn luật lao động

Trước khi tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật người lao động, người sử dụng lao động cần thông báo về nội dung, thời gian, địa điểm cuộc họp xử lý kỷ luật đến ban chấp hành công đoàn và người lao động. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể về mẫu thông báo tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp còn lúng túng trong quá trình soạn thảo thông báo dẫn đến việc thông báo không chứa đựng đầy đủ những nội dung cần thiết.

Do đó, Luật Minh Gia đưa ra biểu mẫu thông báo tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật người lao động với mục đích cung cấp cho người sử dụng lao động những nội dung cơ bản như lý do, nội dung, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia cuộc họp… Tuy nhiên, biểu mẫu chỉ mang tính chất tham khảo nên trong quá trình ban hành, người sử dụng lao động cần phải dựa trên tình hình thực tế để đưa ra mẫu thông báo phù hợp. Nếu có vướng mắc liên quan đến biểu mẫu, bạn hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi hoặc Gọi: 1900.6169 để được hỗ trợ.

2. Mẫu thông báo tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật người lao động

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: …/Y                                                                  Hà Nội, ngày … tháng…năm….
 

THƯ MỜI

[V/v: Tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động]

Kính gửi: Ông/Bà Nguyễn Văn/Thị N

- Căn cứ qui định tại Bộ luật lao động 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành về xử lý kỷ luật lao động.

- Căn cứ Nội quy lao động của Công ty X.

- Căn cứ kết quả xác minh và hồ sơ vụ việc.

Công ty X sẽ tiến hành Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động đối với ông/bà Nguyễn Văn/Thị  N – Trưởng Phòng bán hàng công ty.

Lý do: ông Nguyễn Văn N có dấu hiệu vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm Nội qui lao động của công ty. Cụ thể:      

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………….

Nội dung cuộc họp: Xem xét xử lý kỷ luật lao động đối với ông, bà Nguyễn Văn/Thị N - theo qui định của pháp luật.

Thành phần tham dự:

Đại diện Người sử dụng lao động: Ông Nguyễn Văn Th. - giám đốc, chủ trì cuộc họp.

Đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở: Bà Trần Ngọc A, Chủ tịch BCH công đoàn cơ sở.

Đương sự: Ông/Bà Nguyễn Văn/Thị N.

Những người được mời tham dự [dự kiến]:

- Bà P X. - Trưởng Phòng Nhân sự.

- Các nhân chứng.

Thời gian: 8h30 phút ngày 17 tháng 01 năm 2015 [thứ Tư].

Địa điểm: Phòng họp Công ty [xxx TX,  TP.HN].       

Nay Công ty có Thư này thông báo và mời ông có mặt đúng thời gian, địa điểm để tham dự cuộc họp.   

[Lưu ý: Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, ông có quyền mời luật sư tham dự cuộc họp để bào chữa cho mình. Trong trường hợp có mời luật sư, đề nghị ông thông báo cho công ty và báo luật sư làm thủ tục theo đúng quy định].

Trân trọng!

TM. CÔNG TY

[Giám đốc ký, đóng dấu]

Nơi nhận:  

- Ông/Bà Nguyễn Văn/Thị N.   
- Những người có tên trong Thư mời..       
- Phòng nhân sự, BGĐ [lưu].

Thông báo mời họp là văn bản hành chính sử dụng nhiều trong đời sống và công việc. Việc sử dụng thông báo mời họp thể hiện cho sự chuyên nghiệp, tôn trọng của ban tổ chức cuộc họp dành cho người được mời.

Thông báo mời họp là một trong những hình thức thông báo về thời gian, địa điểm của một sự kiện hội họp. Việc sử dụng thông báo mời họp thể hiện cho sự chuyên nghiệp, tôn trọng của ban tổ chức cuộc họp dành cho người được mời. Những người nhận được giấy mời họp đều là những nhân tố quan trọng trong sự kiện này buộc phải có mặt để sự kiện được diễn ra suôn sẻ nhất.

2. Nội dung cần có trong thông báo mời họp

Một thông báo mời họp đúng tiêu chuẩn cần phải truyền đạt đến người đầy đủ thông tin cần thiết. Những nội dung không thể thiếu trong bất kì một văn bản thư mời họp nào gồm:

  • Tên cơ quan viết ở góc trái
  • Tiêu đề giấy mời in hoa có dấu
  • Quốc hiệu, tiêu ngữ phía bên phải
  • Kính gửi [họ và tên người được mời]
  • Mục đích cuộc họp
  • Địa điểm tổ chức
  • Lý do tổ chức cuộc họp
  • Chữ ký của lãnh đạo cơ quan [hoặc người chủ trì cuộc họp]

Trước khi viết thông báo mời họp cần phải xác định danh tính đối tượng cần mời tham dự cuộc họp, hội nghị để sử dụng ngôn từ chính xác.

3. Thông báo mời họp số 1

CÔNG TY…
Số: …/…


Vv: Họp………………..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–

Địa danh, ngày….tháng….. năm 20..…

THÔNG BÁO MỜI HỌP

Thủ trưởng cơ quan [đơn vị] ……………………………………………………………………………

Kính gửi: ………….……………………………………………………………………………………….

Đến dự cuộc họp: [1]………….………………………………………………………………………….

Địa điểm: ……………………..…………………………………………………………………………….

Thời gian: ………………………….……………………………………………………………………….

Thủ trưởng cơ quan
[Ký tên, đóng dấu]

4. Thông báo mời họp số 2

TÊN CƠ QUAN…………………………….
Số: …………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

GIẤY MỜI HỌP

Kính gửi: ……………………[2]……………………………..

Thừa lệnh…………………….[3]…………………………………..

Kính mời ……………………………đến dự họp về vấn đề…………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………..

Thời gian:…………. ngày, bắt đầu từ …………h ngày……tháng…….năm………….

Địa điểm: Tại………………………………………………………………………………………………….

Đề nghị: ………………………………..[4]…………………………………

Xin đi đúng thành phần được mời và đến họp đúng giờ.

Nơi nhận: [5]
– Như trên
– …
– …
– Lưu đơn vị thảo văn bản và văn thư

T/L
CHÁNH VĂN PHÒNG
[Ký tên đóng dấu]

Ghi chú

  1. Giấy mời họp phải đủ thể thức như công văn.
  2. Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân cần mời.
  3. Tên Bộ, cơ quan chủ trì họp mời.
  4. Nêu rõ người được mời cần chuẩn bị tài liệu, ý kiến tham gia; người dự họp phải đúng thành phần được mời để có trách nhiệm giải quyết [tham gia ý kiến và sau khi họp]. Nếu cử người khác đi thay thì báo cho cơ quan chủ trì mời họp biết trước.
  5. Nêu rõ thành phần được mời để người dự họp biết.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục đầu tư kinh doanh trong mục biểu mẫu nhé.

Thông báo mời họp là văn bản hành chính sử dụng nhiều trong đời sống và công việc. Việc sử dụng thông báo mời họp thể hiện cho sự chuyên nghiệp, tôn trọng của ban tổ chức cuộc họp dành cho người được mời.

1. Thông báo mời họp là gì?

Thông báo mời họp là một trong những hình thức thông báo về thời gian, địa điểm của một sự kiện hội họp. Việc sử dụng thông báo mời họp thể hiện cho sự chuyên nghiệp, tôn trọng của ban tổ chức cuộc họp dành cho người được mời. Những người nhận được giấy mời họp đều là những nhân tố quan trọng trong sự kiện này buộc phải có mặt để sự kiện được diễn ra suôn sẻ nhất.

2. Nội dung cần có trong thông báo mời họp

Một thông báo mời họp đúng tiêu chuẩn cần phải truyền đạt đến người đầy đủ thông tin cần thiết. Những nội dung không thể thiếu trong bất kì một văn bản thư mời họp nào gồm:

  • Tên cơ quan viết ở góc trái
  • Tiêu đề giấy mời in hoa có dấu
  • Quốc hiệu, tiêu ngữ phía bên phải
  • Kính gửi [họ và tên người được mời]
  • Mục đích cuộc họp
  • Địa điểm tổ chức
  • Lý do tổ chức cuộc họp
  • Chữ ký của lãnh đạo cơ quan [hoặc người chủ trì cuộc họp]

Trước khi viết thông báo mời họp cần phải xác định danh tính đối tượng cần mời tham dự cuộc họp, hội nghị để sử dụng ngôn từ chính xác.

3. Thông báo mời họp số 1

CÔNG TY…
Số: …/…


Vv: Họp………………..

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–

Địa danh, ngày….tháng….. năm 20..…

THÔNG BÁO MỜI HỌP

Thủ trưởng cơ quan [đơn vị] ……………………………………………………………………………

Kính gửi: ………….……………………………………………………………………………………….

Đến dự cuộc họp: [1]………….………………………………………………………………………….

Địa điểm: ……………………..…………………………………………………………………………….

Thời gian: ………………………….……………………………………………………………………….

Thủ trưởng cơ quan
[Ký tên, đóng dấu]

4. Thông báo mời họp số 2

TÊN CƠ QUAN…………………………….
Số: …………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

GIẤY MỜI HỌP

Kính gửi: ……………………[2]……………………………..

Thừa lệnh…………………….[3]…………………………………..

Kính mời ……………………………đến dự họp về vấn đề…………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………..

Thời gian:…………. ngày, bắt đầu từ …………h ngày……tháng…….năm………….

Địa điểm: Tại………………………………………………………………………………………………….

Đề nghị: ………………………………..[4]…………………………………

Xin đi đúng thành phần được mời và đến họp đúng giờ.

Nơi nhận: [5]
– Như trên
– …
– …
– Lưu đơn vị thảo văn bản và văn thư

T/L
CHÁNH VĂN PHÒNG
[Ký tên đóng dấu]

Ghi chú

  1. Giấy mời họp phải đủ thể thức như công văn.
  2. Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân cần mời.
  3. Tên Bộ, cơ quan chủ trì họp mời.
  4. Nêu rõ người được mời cần chuẩn bị tài liệu, ý kiến tham gia; người dự họp phải đúng thành phần được mời để có trách nhiệm giải quyết [tham gia ý kiến và sau khi họp]. Nếu cử người khác đi thay thì báo cho cơ quan chủ trì mời họp biết trước.
  5. Nêu rõ thành phần được mời để người dự họp biết.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục đầu tư kinh doanh trong mục biểu mẫu nhé.

Tôi là Trần Ris, tôi viết blog để chia sẻ các kiến thức hay đến các bạn. Chúc các bạn tìm được thông tin mình cần! Xin cảm ơn đã đọc và theo dõi blog của tôi!

Chủ Đề