Mirror lockup là gì

This article includes a list of references, related reading or external links, but its sources remain unclear because it lacks inline citations. Please help to improve this article by introducing more precise citations. [February 2015] [Learn how and when to remove this template message]

Mirror lock-up [often abbreviated to MLU] is a feature employed in many Single Lens Reflex [SLR] cameras. It allows the operator to reduce vibration-induced motion blur during exposure. It also allows the mounting of lenses which extend into the SLR's mirror box when mounted.

With mirror lock-up the mirror [2] flips up towards [5] well before the shutter [3] opens. As a result, light no longer reaches the eyepiece [8].

Normal operation in an SLR camera involves flipping the mirror up out of the light-path just before the shutter opens, and then returning it when the shutter closes [although very early SLR's required the shutter to be cocked for the mirror to return]. This causes vibration of the camera, particularly when the mirror slaps into the top of the mirror box. This vibration quickly dies away so the most motion blur is actually seen with short shutter times that capture multiple 'swings' of the vibration [shutter speeds of 1/2 to 1/60 second are often affected by this]. While longer exposures will capture all of the vibrations, the exposure will be dominated by light captured when the camera is vibration-free [assuming a steady mount].

Mirror lock-up involves flipping the mirror up well before the shutter opens, allowing the vibrations to die down before exposing the film. On some cameras MLU may be operated by an extra push of the shutter button, the second push resulting in the actual opening of the shutter. Other arrangements may involve an extra lever or button that flips the mirror up before using the shutter release button normally. On some cameras MLU is not a separate feature, but operated as part of the self timer [notably the Nikon FE line of cameras].

Note that when the mirror is in the up and locked position, the subject is no longer visible through the viewfinder. Therefore, the photographer must compose the photograph prior to activating mirror lock-up and keep the camera from moving. Use of a tripod helps prevent movement of the camera during this operation.

Combined with a remote or cable release, this greatly reduces the potential for vibration of the camera.

Some lenses are designed such that they extend into the mirror box when properly mounted on an SLR. These may include early wide-angle lenses for SLR's, certain lenses designed for rangefinder cameras, and certain other non-SLR lenses adapted for SLR use. Mirror lock-up must be activated prior to mounting such lenses, and kept in place in order to prevent damage to the lens or camera. This method of operation prevents any use of the SLR viewfinder with the lens. Prior to the development of lenses utilizing the Angénieux retrofocus concept, mirror lock-up was essential to wide-angle SLR photography.

  • Understanding Mirror Lock-Up on The Luminous Landscape
  • Mirror Lock Up by Bob Atkins on Photo.net

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Mirror_lock-up&oldid=1062847328"

Gương phản xạ [ reflex mirror ] là một trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên chiếc máy ảnh SLR – Single Lens Reflex, nghĩa là ngắm phản xạ một ống kính. Nếu không có chiếc gương phản xạ này, máy ảnh sẽ không còn được gọi là Reflex nữa .Trong một máy ảnh SLR thông thường, gương phản xạ được đặt nghiêng một góc 45 độ để phản xạ hình ảnh thu được lên màn ngắm. Khi bấm nút chụp, gương phản xạ sẽ được lật lên để ánh sáng đến được film/sensor trước khi màn trập mở ra, bắt đầu quá trình phơi sáng .

Những máy ảnh SLR 35mm đầu tiên hay các máy ảnh SLR khổ lớn có gương phản xạ sau khi lật lên sẽ nằm yên tại vị trí mới, chứ không quay trở về vị trí ban đầu ngay lập tức như chiếc máy ảnh SLR/DSLR khổ nhỏ hiện đại. Tính năng quay trở về ngay lập tức, tiên phong bởi Asahi Kogaku [ Pentax ], đã tăng độ tiện dụng của gương phản xạ lên rất nhiều.

Quá trình phát triển của gương phản xạ:

  • + Những chiếc gương phản xạ đầu tiên gần như phản xạ 100% ánh sáng thu được lên màn ngắm.
  • + Khi đo sáng TTL ra đời, người ta khắc những đường mảnh trên mặt gương để một ít [ < 10% ] ánh sáng đi qua, đến được cảm biến đo sáng nằm phía sau gương.
  • + Khi lấy nét tự động ra đời, gương phản xạ chỉ còn phản xạ 2/3 lượng ánh sáng lên khung ngắm, 1/3 còn lại sẽ được phản xạ vào bộ phận lấy nét.
  • + Khi những máy ảnh gương cố định [ gương mờ ] ra đời, chỉ có 1/3 lượng ánh sáng là đi lên khung ngắm, còn 2/3 lượng còn lại sẽ đi đến film/sensor

Đọc thêm  Cách phát wifi Macbook có thể bạn chưa biết

Gương phản xạ mang đến nhiều ưu điểm cũng như là đi kèm với không ít nhược điểm .

Ưu điểm: 

  • + Ưu điểm lớn nhất của gương nằm ở sự thuận tiện, dễ dàng trong thao tác sử dụng.
  • + Với gương phản xạ, người chụp có thể xem được chính xác khung hình mình muốn chụp, bao gồm cả vùng ảnh rõ mờ [ DOF ] .

Nhược điểm:

  • + Gương phản xạ và cái hộc chứa nó [ Mirror Box ] khiến máy ảnh to và nặng hơn, ống kính cũng bị to và nặng hơn, thiết kế khó khăn hơn mà chất lượng lại kém hơn, do không vào sát mặt film / sensor được
  • + Gương phản xạ phải được đặt đúng vị trí sao cho khoảng cách từ gương đến màn ngắm bằng đúng với khoảng cách từ gương đến mặt phẳng film/sensor. Chỉ cần sai lệch một chút thì ảnh chụp ra sẽ không giống với ảnh xem trên màn ngắm .
  • + Khi gương phản xạ lật lên trong quá trình phơi sáng, khung ngắm sẽ bị tối đen [ black out ], không còn quan sát được hình ảnh đang chụp. Thời gian di chuyển của gương phản xạ cũng khiến gia tăng độ trễ từ khi bấm máy đến khi ảnh thực sự được chụp [ shutter lag ].
  • + Chuyển động lật lên của chiếc gương cùng với va chạm của nó vào thành hộc gương sẽ tạo ra rung động, khiến cho ảnh chụp ra có thể bị mờ.

Để hạn chế các nhược điểm gây ra bởi gương phản xạ, các nhà sản xuất lần lượt nghiên cứu, phát triển các công nghệ, các tính năng như điều khiển sự lật gương bằng động cơ từ tính giúp gia tăng tốc độ chuyển động của gương, hệ thống hấp thụ chấn động [ mirror dampening ], tính năng hãm gương [ mirror brake ], khoá gương [ mirror lock up ]…..nhằm mục đích hạn chế tối đa rung động gây ra bởi gương phản xạ.

Đọc thêm  Những ký hiệu hậu tố không thể bỏ qua trên máy in

Kết luận: Tóm lại gương phản xạ cùng hộc gương tạo ra rất nhiều nhược điểm, nhưng do ưu điểm mà nó mang lại rất lớn, lần át hoàn toàn những nhược điểm kia nên kể từ lúc ra đời đến nay máy ảnh SLR dần thay thế các loại máy khác trở thành loại máy ảnh phổ biến nhất. Tuy nhiên vào thời điểm hiện tại các loại máy ảnh mirrorless không gương đã và đang chiếm ưu thế thị trường hơn so với máy ảnh SLR.

Thời điểm trong ngày trước khi hoàng hôn buông xuống và sau hoàng hôn là rất lý tưởng cho các nhiếp ảnh gia. Chụp cảnh ánh sáng đẹp tại các công viên giải trí hoặc ánh đèn thành phố bằng máy ảnh của bạn. Bài viết này sẽ cho bạn biết một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp sẽ sử dụng EOS 100D, một chiếc máy ảnh DSLR có khả năng chụp thiếu sáng tốt và biểu đạt tông màu tốt, như thế nào. Tìm hiểu các kỹ thuật để chụp được những tấm ảnh đẹp về phong cảnh đêm. [Người trình bày: Yurika Kadoi]

Trang: 1 2

EF-S10-22mm f/3.5-4.5 USM/ FL: 22mm/ Manual exposure [5 giây, f/11]/ ISO 100/ WB: Auto

Các điểm thu hút tại một công viên giải trí được chụp ở tốc độ cửa trập thấp. Tôi điều chỉnh tốc độ và chọn thời gian phơi sáng lâu để tạo ra nhiều vệt sáng trong ảnh.

Kỹ thuật 1: Biểu Diễn Những Vệt Sáng bằng Tốc Độ Cửa Trập Thấp

Dự đoán các chuyển động để chụp được các vệt sáng

Với một chân máy, bạn có thể đặt thời gian phơi sáng lâu để tạo ra những hiệu ứng đẹp mà mắt thường chúng ta không nhìn thấy được. Một ví dụ như thế là các vệt sáng được chụp ở tốc độ cửa trập thấp. Đèn pha của những chiếc xe hoặc những ánh đèn chuyển động khác để lại các vệt sáng, trong khi đèn của các tòa nhà sẽ đứng yên, tạo ra một thế giới thú vị chỉ có thể có ở chụp ảnh đêm. Một điểm quan trọng là phải quyết định lúc nào cần nhả cửa trập. Bạn nên lập bố cục trước bằng cách cân nhắc các nguồn vệt sáng sẽ chuyển động thế nào, và phải nhả cửa trập vào lúc chúng chạm đến điểm đã định trước. Cần phải tinh chỉnh tốc độ cửa trập theo chuyển động của đối tượng, do đó bạn nên thử sử dụng nhiều tốc độ trước khi quyết định cần sử dụng tốc độ nào.

Kiểm tra địa điểm

Điều quan trọng là phải có ý tưởng về địa điểm chụp khi trời vẫn còn sáng. Bằng cách này, bạn sẽ có thể chụp dễ dàng.

Chế độ [Handheld Night Scene [Cảnh Đêm Cầm Tay]] sẽ làm đứng yên chuyển động

Khi chế độ [Handheld Night Scene [Cảnh Đêm Cầm Tay]] được chọn, một độ nhạy ISO cao và tốc độ cửa trập cao được tự động cài đặt, nó đóng băng chuyển động của đối tượng mà không tạo ra các vệt sáng.

Không có vệt sáng khi tốc độ chuyển động thấp

Nếu đối tượng của bạn chuyển động chậm hoặc hoàn toàn không chuyển động, sẽ không có vệt sáng nào được tạo ra ngay cả ở tốc độ cửa trập thấp.

Phòng Tránh Rung Máy bằng Chân Máy và Công Tắc Điều Khiển Từ Xa

Thử phơi sáng thủ công

Sau khi làm quen với thao tác của EOS 100D, bạn nên thử chụp cảnh đêm. Nhiều người dường như cho rằng chụp cảnh đêm không phải là việc dễ dàng. Trên thực tế, nó không khó như bạn tưởng một khi bạn đã nắm bắt những điểm quan trọng. Trước khi chụp, hãy chuẩn bị sẵn chân máy và công tắc điều khiển từ xa để bạn có thể ổn định máy và nhả cửa trập một cách nhẹ nhàng mà không làm rung máy. Máy ảnh EOS 100D có chế độ [Handheld Night Scene [Cảnh Đêm Cầm Tay]], chế độ này không cần chân máy. Tuy nhiên, để chụp được cảnh đẹp ít nhiễu, bạn nên chuẩn bị sẵn chân máy và công tắc điều khiển từ xa. Một điểm nữa là kiểm tra vị trí chụp trước khi trời tối. Các thiết lập khuyên dùng đối với máy ảnh là chế độ Aperture-priority AE và phơi sáng thủ công. Người dùng có xu hướng tránh sử dụng phơi sáng thủ công vì họ thấy khó xử lý. Tuy nhiên, chế độ phơi sáng này là lý tưởng đối với cảnh đêm vì có ít dao động ở độ sáng xung quanh vào ban đêm. Nếu bạn dùng chân máy, hãy sử dụng ISO 100 hoặc 200 và thiết lập khẩu độ f/8 làm cơ sở, và điều chỉnh mức phơi sáng bằng cách tinh chỉnh tốc độ cửa trập.

  • Chân Máy + Công Tắc Điều Khiển Từ Xa
  • Aperture-priority AE hoặc Phơi Sáng Thủ Công
  • Độ Nhạy Sáng ISO Thấp
  • Chức Năng Live View

Kỹ thuật 2: Nhấn Mạnh Cảnh Đêm bằng Tỉ Lệ Màn Hình [16:9]

EF-S18-55mm f/3.5-5.6 IS STM/ FL: 24mm/ Manual exposure [6 giây, f/8]/ ISO 200/ WB: Auto

Để chụp cảnh xa Yokohama, tôi chọn tỉ lệ màn hình là [16:9] để xén một phần trời tối đen bên trên, nhờ đó nhấn mạnh cảnh đêm và cặp tình nhân.

Xén bầu trời tối

Sau hoàng hôn, bầu trời trở nên rất tối. Tránh để cho bầu trời tối chiếm một phần lớn của bố cục, vì như thế có thể làm mất không khí nhiều màu sắc của cảnh đêm. Một phương pháp hiệu quả trong trường hợp này là thay đổi tỉ lệ màn hình. Đối với ảnh nằm ngang, chọn [16:9] sẽ xén một phần bầu trời hiện mờ mờ ở bên trên và mặt đất tối ở dưới. Các phần trên và dưới bị che mờ trên ảnh Live View, cho phép bạn kiểm tra bố cục trước khi chụp ảnh.

Bầu trời rộng lớn với tỉ lệ [3:2]

Với một cặp tình nhân ở phía trước được đưa vào bố cục, các khoảng trống lớn được tạo ra ở bên trên và bên dưới. Bầu trời tối để lại một ấn tượng mạnh.

Chức năng Live View thuận tiện

Chức năng Live View đặc biệt có ích khi chụp ảnh với chân máy. Với EOS 100D, bạn có thể chỉ cần chạm vào một điểm trên màn hình LCD để xác định nơi cần lấy nét. Hiển thị khung lưới cũng có thể được sử dụng để đảm bảo ảnh của bạn được cân bằng.

Kỹ thuật 3: Cân bằng trắng [Daylight [Ban ngày]] thêm vẻ ấm áp

EF-S55-250mm f/4-5.6 IS II/ FL: 65mm/ Manual exposure [1,6 giây, f/11]/ ISO 400/ WB: Daylight

Tôi chọn [Daylight [Ban ngày]] để thêm một tông màu ấm áp làm nổi bật những trang trí sống động của Khu Người Hoa của Yokohama.

Hãy thử các thiết lập cân bằng trắng khác nhau

Có thể kiểm soát ấn tượng của một tấm ảnh đêm bằng cách điều chỉnh tông màu. Để tái tạo màu sắc thực tế một cách chân thực, hãy chọn tùy chọn cân bằng trắng [Auto [Tự động]]. Tuy nhiên, nếu ý định của bạn là diễn tả không khí của địa điểm đó, hãy thử sử dụng một thiết lập cân bằng trắng khác. Chọn [Daylight [Ban ngày]] sẽ cải thiện tông màu cam và thêm vẻ ấm áp cho ảnh, trong khi nên dùng [Tungsten light [Đèn dây tóc]] nếu bạn muốn nhấn mạnh không khí mát mẻ của tông màu xanh dương và trắng.

Thiếu vẻ vui nhộn với thiết lập [Auto [Tự động]]

Thiết lập [Auto [Tự động]] tái tạo màu sắc rất chân thực, nhưng không thể chuyển tải vẻ sống động của một con phố nhộn nhịp.

Sử dụng [Mirror lockup [Khóa gương]] khi bạn không dùng chức năng Live View

Ngay cả khi bạn dùng chân máy, những rung động của gương cũng có thể làm rung máy. Đặt tính năng [Mirror lockup [Khóa gương]] thành [Enable [Bật]] khi bạn chụp cảnh đêm qua khung ngắm. Khi tính năng này được bật, bạn cần phải nhấn nút chụp hai lần để chụp ảnh.

Hiệu ứng nén phối cảnh

Tôi sử dụng một ống kính chụp xa để nén phối cảnh mà các nguồn sáng có thể xuất hiện tập trung hơn.

Yurika Kadoi

Sinh tại Toyama và tốt nghiệp Khoa Kỹ Thuật, Đại Học Kanazawa, Kadoi đã làm việc cho một hãng sản xuất thiết bị điện tử trước khi trở thành trợ lý cho một studio. Sau đó cô trở thành nhiếp ảnh gia tự do, và hiện nay tham gia sáng tác nhiều tác phẩm khác nhau từ chân dung đến ảnh tĩnh để làm phim.

Video liên quan

Chủ Đề