Một đoạn ADN có 40 chu kì xoắn số nuclêôtit của nó là bao nhiêu

Trang chủ/Giáo dục/Câu hỏi: Một đoạn ADN có 40 chu kì xoắn. Sô nuclêôtit của nó là bao nhiêu?

Giáo dục

lamsonedu Send an email 4 tuần trước

0 Less than a minute

Bài viết gần đây

Những câu hỏi liên quan

Một đoạn phân tử ADN có 60 chu kì xoắn. Số nuclêôtit trên đoạn ADN đó là

A. 6000 nuclêôtit

B. 600 nuclêôtit

C. 1200 nuclêotit

D. 1200 cặp nuclêổtit

Một phân tử ADN có 200 nuclêôtit loại Ađênín, 800 nuclêôtit loại Guanin. Số vòng xoắn trong phân tử ADN là

A. 100 vòng

B. 50 vòng

C. 25 vòng

D. 5 vòng

Câu 04: Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=400; loại G=300. Tổng số nuclêôtit trên phân tử đó là: A. 1400 B. 1000 C. 800 D. 1600 A B C D Câu 05: Khi lai cây đậu thân cao [DD] với cây đâu thân thấp [dd], thì tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là A. 1DD : 2 Dd : 1 dd B. 1 Dd : 1 dd C. 1 Dd : 2 DD : 1dd D. 1 DD : 2 dd : 1 Dd A B C D Câu 06: Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. A B C D Câu 07: Đột biến gen là A. cả A, B, C đều đúng B. loại biến dị di truyền được C. những biến đổi trong cấu trúc của gen D. biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó trên phân tử ADN A B C D Câu 08: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N, Cl B. C,H,O,S,P C. C,H,O,N,Br D. C, H, O, N, P A B C D Câu 09: Kiểu hình là A. câu A và B đúng. B. kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen với môi trường. C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. sự biểu hiện của kiểu gen thành hình thái cơ thể. A B C D Câu 10: Thường biến là gì ? A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. B. Cả B và C. C. Là sự biểu hiện kiểu hình đồng loạt, không theo hướng xác định và di truyền được. D. Là những biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật. A B C D Câu 11: Một đoạn mạch ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau: X – U – U – X – G – A. Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen? A. G – T – T – G – X – U B. X – U – U – X – G – A C. X – A – A – X – G – A D. G – A – A – G – X – T A B C D Câu 12: Kiểu gen tạo ra 1 loại giao tử là A. AaBB B. AABb C. AaBb D. AABB A B C D Câu 13: Cặp tính trạng tương phản là A. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện giống nhau B. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau C. hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng D. hai tính trạng không tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau A B C D Câu 14: Tại kỳ giữa, mỗi NST có: A. 2 sợi crômatic tách rời nhau B. 1 sợi crômatic C. 2 sợi crômatic đính với nhau ở tâm động D. 2 sợi crômatic bện xoắn với nhau A B C D Câu 15: NST đóng xoắn cực đại ở: A. kì giữa . B. kì sau. C. kì đầu. D. kì cuối A B C D Câu 16: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau: Mạch 1: A - T - G - X - T - X - G Mạch 2: T - A - X - G - A - G - X Trình tự các mạch đơn phân của đoạn mạch ÀRN được tổng hợp từ mạch 2 sẽ là A. A – U- G - X -U - X - G. B. A - T -G - X - T - X - G. C. A - U - G - X- T- X- G. D. U - A - X - G - A - G - X. A B C D Câu 17: Dòng thuần chủng là A. dòng có kiểu hình đồng nhất B. dòng có kiểu hình di truyền đồng nhất qua ba thế hệ sau giống thế hệ trước C. dòng có đặc tính di truyền đồng nhất qua các thế hệ sau giống thế hệ trước D. dòng có kiểu hình trội đồng nhất A B C D Câu 18: Biến dị bao gồm: A. Đột biến gen và đột biến NST B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp và đột biến. D. Đột biến và thường biến. A B C D Câu 19: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì: A. phát sinh trong đời sống của cá thể. B. không biến đổi các mô, cơ quan C. không biến đổi kiểu gen. D. do tác động của môi trường. A B C D Câu 20: Quá trình tổng hợp ARN đã thực hiện các nguyên tắc: A. khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn B. nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn C. nguyên tắc bổ sung D. khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung

Một phân tử ADN có tổng số 150 chu kì xoắn và ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là

A. 3000 

B. 3100 

C. 3600 

D. 3900

Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì  tổng số nuclêôtit của phân tử là

A. 200

B. 100

C. 50

D. 20

một đoạn mạch ADN có 40 chu kì xoắn . tính số lượng nucleotit và chiều dài của đoạn mạch trên

Một đoạn ADN có 40 chu kì xoắn. Sô nuclêôtit của nó là bao nhiêu?

A.200

B. 400

C.800

D.1600

29/12/2021 163

Đáp án C

Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nucleotit → có 40 chu kỳ xoắn thì đoạn ADN này có 40×2×10=800 nucleotit

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì  tổng số nuclêôtit của phân tử là

Xem đáp án » 29/12/2021 394

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa

Xem đáp án » 29/12/2021 355

Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này

Xem đáp án » 29/12/2021 306

Một gen có số lượng Nucleotit là 6800. Số chu kỳ xoắn của gen theo mô hình Watson-Cric là

Xem đáp án » 29/12/2021 282

A liên kết với T bằng

Xem đáp án » 29/12/2021 280

Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là

Xem đáp án » 29/12/2021 274

Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen

Xem đáp án » 29/12/2021 269

Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu?

Xem đáp án » 29/12/2021 248

Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định ?

Xem đáp án » 29/12/2021 221

ADN có đặc điểm là

Xem đáp án » 29/12/2021 217

Đơn vị cấu tạo nên ADN là

Xem đáp án » 29/12/2021 213

Đường kính vòng xoắn của phân tử ADN là

Xem đáp án » 29/12/2021 208

Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

Xem đáp án » 29/12/2021 200

Liên kết hyđrô giữa các nuclêôtit đối diện trong 2 chuỗi của mạch phân tử ADN là

Xem đáp án » 29/12/2021 199

Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là

Xem đáp án » 29/12/2021 198

Video liên quan

Chủ Đề