Một số chính sách thống trị của nhà Nguyễn lớp 4

Đề bài

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 126, 127 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:

- Bộ máy chính quyền được hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.

+ Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa. Tổ chức các đơn vị hành chính, cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.

+ Đến thời Minh Mạng, năm 1831 - 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ.

- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

* Nhận xét:

- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

- Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.

- Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.

Loigiaihay.com

Đề bài

Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Chính trị, quân sự:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ [luật Gia Long].

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc [Thừa Thiên].

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. 

* Đối ngoại:

- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục.

- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chú ý đến việc khai hoang, thực hiện di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.

- Thủ công nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…

+ Đối với các nước phương Tây [Anh, Pháp, Mĩ] nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.

* Xã hội:

- Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cường hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ.

- Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Loigiaihay.com

Soạn tiếng Việt lớp 4 tập 1

Soạn tiếng Việt lớp 4 tập 2

Soạn vở BT tiếng Việt 4 tập 1

Soạn VNEN tiếng việt 4 tập 1

Soạn vở BT tiếng Việt 4 tập 2

Soạn VNEN tiếng việt 4 tập 2

Soạn vở BT toán lớp 4 tập 1

Soạn vở BT toán lớp 4 tập 2

Soạn VNEN lịch sử và địa lí 4

Những câu hỏi liên quan

Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.

Hãy đánh giá chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu một số chính sách thống trị của nhà Nguyễn.

Các câu hỏi tương tự

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 trang 65, 66 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 27: Nhà Nguyễn thành lập. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 4 thật thành thạo.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

  • Vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần
  • Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân – Huế.
  • Vua trực tiếp điều hành mọi công việc từ trung ương đến địa phương
  • Tổ chức quân đội gồm nhiều thứ quân [bộ binh, thủy binh, tượng binh…]
  • Ban hành bộ luật Gia Long bảo vệ tuyệt đối quyền lực của nhà vua.

Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

Trả lời:

Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân [Huế]. Kể từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình?

Trả lời:

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v… đều do vua quyết định.

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 trang 65, 66 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong bài 27: Nhà Nguyễn thành lập. Nhờ đó, sẽ củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Lịch sử lớp 4 thật thành thạo.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

  • Vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần
  • Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân – Huế.
  • Vua trực tiếp điều hành mọi công việc từ trung ương đến địa phương
  • Tổ chức quân đội gồm nhiều thứ quân [bộ binh, thủy binh, tượng binh…]
  • Ban hành bộ luật Gia Long bảo vệ tuyệt đối quyền lực của nhà vua.

Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

Trả lời:

Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân [Huế]. Kể từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai để bảo vệ ngai vàng của mình?

Trả lời:

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v… đều do vua quyết định.

Video liên quan

Chủ Đề