Mục đích chủ yếu của thực dân Anh khi thực hiện phương án Maobatton là gì

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Mặc dù đất nước bị chia cắt nhưng phương án Maobáttơn đã đưa tới một bước tiến lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ. “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì? Hãy để Toploigiai chia sẻ thêm thông tin tới bạn trong phần tiếp theo

Câu hỏi: “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền lợi gì?

A. Quyền độc lập

B. Quyền tự quyết

C. Quyền phân lập

D. Quyền tự trị

Trả lời:

Đáp án đúng là: D. Quyền tự trị

“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền tự trị

Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn D


Ấn Độ là thuộc địa lớn nhất và giữ vị trí quan trọng nhất trong hệ thống thuộc địa của thực dân Anh. Về chính trị, Ấn Độ tạo lợi thế cho đế quốc Anh trong so sánh lực lượng với các đế quốc khác. Về kinh tế, thuộc địa rộng mênh mông này cung cấp cho Anh nguồn nguyên liệu hết sức dồi dào [đặc biệt là bông, sợi], nguồn nhân công rẻ mạt và nguồn lợi nhuận cao. Về quân sự, đây là vị trí chiến lược giúp Anh khống chế và bảo vệ cả vùng Ấn Độ Dương, các thuộc địa ở Đông Nam Á, Trung Đông. Do vậy, thực dân Anh luôn tìm cách duy trì sự thống trị của chúng ở Ấn Độ . Tháng 9 năm 1939, chính phủ Anh tự ý tuyên bố Ấn Độ là một nước tham  chiến với Anh. Quyết định độc đoán này đã gây nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ trong nhân dân Ấn Độ. Khắp cả nước nhân dân đấu tranh đòi thành lập một chính phủ quốc gia Ấn Độ. Thực dân Anh đáp lại bằng cách đưa nửa triệu quân sang Ấn Độ.

Tình hình Ấn Độ trở nên hết sức căng thẳng. Đời sống nhân dân lao động  hết sức bi đát do chính sách vơ vét lương thực để cung cấp cho mặt trận của chính quyền thực dân.Chỉ tính riêng vùng Bengan đã có gần 4 triệu người chết đói.

Để đối phó với phong trào đấu tranh của Ấn Độ, đế quốc Anh tăng cường chính sách gây thù hằn giữa người Ấn và người Hồi. Năm 1940, các lãnh tụ Liên đoàn Hồi giáo đòi chia cắt Ấn Độ ra thành hai quốc gia, một cho người Hồi giáo và một cho người theo Ấn Độ giáo. Được chính quyền thực dân hậu thuẫn, Liên đoàn Hồi giáo ra sức lôi kéo đông đảo người Hồi về phía mình.

Khi này thực dân Anh đã đưa ra “Phương án Maobáttơn” để nhằm mục đích chia để trị. Mặc dù đất nước bị chia cắt nhưng phương án Maobáttơn đã đưa tới một bước tiến lớn trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ, đó là Ấn Độ đã có quyền tự trị. Tuy nhiên, chính sách này mở đầu cho một thời kỳ hỗn loạn tôn giáo ở Ấn Độ và Pakistan, dẫn đến cái chết của hàng trăm nghìn người, bao gồm cả Gandhi, người bị ám sát bởi một tín đồ Hindu giáo cuồng tín vào tháng 01/1948 trong một buổi cầu nguyện canh thức diễn ra tại một khu vực vốn đang có bạo lực giữa Hồi giáo-và Hindu giáo.

Vì vậy, “Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra và thực hiện đã mang lại cho Ấn Độ quyền tự trị.

A. Chia Ấn Độ thành 2 quốc gia theo tôn giáo

[Do sức ép của phong trào đấu tranh , thực dân Anh đành phải nhượng bộ chấp nhận,theo "phương án Maobatton" ngày 15-8-1947đã chia Ấn độ thành 2 quốc gia tự trị tôn giáo Ấn độ của người theo hồi Ấn độ giáo còn Pakixtan của người theo đạo Hồi giáo ]

No copy ạ

Cho mk ctlhn nhoaaa

Mơn bn nhìu ah 

@Ngoclinh

Câu 21. Mục đích chính của thực dân Anh khi thực hiện phương án Maobatton là gì? A. Trao quyền độc lập cho Ấn Độ. B. Chỉ trao quyền tự trị cho Ấn Độ. C. Xoa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ D. Tiếp tục cai trị Ấn Độ theo cách thức mới

Đề bài:

A. Trao quyền độc lập cho Ấn Độ.

B. Chỉ trao quyền tự trị cho Ấn Độ.

C. Xoa dịu phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

D. Tiếp tục cai trị Ấn Độ theo cách thức mới.

B đúng

Mã câu hỏi: 300182

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Sau khi Liên Xô tan rã, quốc gia nào sau đây cụ thể được cho là nước kế tục địa vị của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
  • Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nước Nga cụ thể được cho theo đuổi chính sách đối ngoại nào?
  • Đâu cụ thể không được cho là những thách thức mà nước Nga phải đối mặt sau khi kế tục Liên Xô?
  • Trong những năm cuối của thế kỉ XX, dưới thời Tổng thống nào, nước Nga cụ thể được cho đã đứng trước thách thức lớn về tình trạng không ổn định do tranh chấp giữa các đảng phái?
  • Tháng 12 -1993, Hiến pháp Liên bang Nga ban hành, quy định nước Nga cụ thể được cho sẽ đi theo thể chế gì?
  • Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cụ thể được cho sụp đổ vào năm nào?
  • Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga cụ thể đã được ban hành vào
  • Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây cụ thể đã làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
  • Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô cụ thể được cho tồn tại trong khoảng thời gian nào?
  • Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô, các nhà lãnh đạo đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng, đó cụ thể được cho là
  • Sự chống phá của các thế lực thù địch cụ thể được cho đã có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của Liên Xô?
  • Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cụ thể được cho đã có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
  • Đâu không được xem là bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của công cuộc cải tổ Liên Xô đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
  • Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế g
  • Sự sụp đổ của Liên Xô được cho có tác động như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế giai đoạn này?
  • Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước Đông Âu đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng nào sau đây?
  • Điểm được cho khác biệt lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai so với giai đoạn trước là
  • Đâu không được xem là điều kiện khách quan thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Mục đích chính của thực dân Anh khi thực hiện phương án Maobáttơn [1947] cụ thể được cho là
  • Theo “Phương án Maobatton” [1947], Ấn Độ cụ thể được cho đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
  • Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN cụ thể được cho đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
  • Năm 1997, ASEAN cụ thể được cho đã kết nạp thêm các thành viên nào?
  • Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN cụ thể được cho như thế nào?
  • Hiệp ước Ba-li [2-1976] cụ thể được cho đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là
  • Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai cụ thể được cho là gì?
  • Từ những năm 60, 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại được cho chính là vì
  • Nội dung nào dưới đây được cho không phải cụ thể là nội dung của chiến lược kinh tế hướng ngoại mà nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện từ những năm 60 - 70 thế kỉ XX?
  • Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobáttơn [1947] cụ thể được cho chứng tỏ
  • Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai, ở Đông Nam Á, phong trào giải phóng dân tộc cụ thể được cho đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
  • Biến đổi được cho là lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
  • Đế quốc nào dưới đây được cho là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Sự kiện nào dưới đây được cho đã đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Lào kết thúc thắng lợi?
  • Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở Nam Phi cụ thể được cho là
  • Nenxơn Manđêla là được trao giải Nôbel Hòa bình năm 1993 được cho vì đã
  • Nguyên nhân sâu xa được cho đã dẫn đến tình trạng phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã giành thắng lợi nhưng xung đột quân sự vẫn xảy ra ở một số nơi?
  • Điểm khác nhau cơ bản chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi với chính sách cai trị của nhà nước Hồi
  • Anh [chị] hiểu như thế nào được cho là chế độ Apácthai?
  • Tuyên bố “Phi thực dân hóa” của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc được cho là đã có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
  • Năm 1960, 17 nước châu Phi được trao trả độc lập được cho là khởi nguồn từ sự kiện nào?

Video liên quan

Chủ Đề