Nêu các phương pháp chế biến khoai lang

(1)Tuần :28 Tiết: 37 Ngày dạy: …./03/08 BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I.Mục tiêu 1. kiến thức: -Nêu được 3 phương pháp bảo quản lương thực thông thường. -Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực. -Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai lang tươi. -Nêu các phương pháp và qui trình công nghệ chế biến gạo từ thóc. -Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn. -Kể tên các phương pháp chế biến rau. -Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa , quả bằng phương pháp đóng hộp và giải thích tác dụng của mỗi bước trong qui trình. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai lang tươi. -Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi. -Rèn luyện kĩ năng phân tích khi nghiên cứu từng bước trong qui trình chế biến. -Phát triển kĩ năng tư duy lôgic qua giải thích các bước trong qui trình chế biến. -Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập. -Kĩ năng trình bày trước lớp. 3.Thái độ: -Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản đã được học trong phạm vi gia đình và cộng đồng. -Có ý thức áp dụng những phương pháp bảo quản lương thực, hoặc rau, hoa, quả tươi đã được học trong phạm vi gia đình. -Có ý thức thực hiện các bước trong qui trình chế biến đồ hộp cũng như tuân thủ các hướng dẫn sử dụng đồ hộp để đảm bảo an toàn. -Quan tâm và tham gia vào chế biến rau , hoa, quả bằng các phương pháp đơn giản trong gia đình. II.Chuẩn bị: 1/Giáo viên -Tham khảo SGK, sách giáo viên và liên hệ thực tế 2/Học sinh -Tham khảo SGK III.Phương Pháp: Hỏi đáp, tìm tòi kết hợp với sgk. IV.Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs. 2.Kiểm tra bài cũ: a.Cho biết mục đích của công tác bảo quản hạt giống là gì? 10đ *Đáp án: -Chốngvi sinh vật gây hại và giữ cho tỉ lệ nảy mầm cao. 2.5 đ -Chống tổn thương ở bộ phận phôi hạt và duy trì độ nảy mầm của hạt. 2.5đ -Duy trì độ nảy mầm của hạt và giảm bớt hao hụt số lượng. 2.5 đ -Hạn chế tổn thất về số lượng và chống lại sự nhiễm vi sinh vật. 2.5 đ b.Quy trình bảo quản hạt giống có mấy bước? Nêu qui trình bảo quản củ giống? 10 đ * Đáp án:. (2) -Quy trình bảo quản hạt giống có 8 bước. 2đ -Thu hoạch, làm sạch phân loại. 2đ -Xử lí phòng chống vi sinh vật hại.2đ -Xử lí ức chế nảy mầm. 2đ -Lưu trữ trong điều kiện bảo quản 2đ 3.Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học I.Bảo quản lương thực: GV :Những loại nông sản nào được gọi là 1.Bảo quản thóc, ngô lương thực ? a.Các dạng kho bảo quản: Các nông sản trên có đặc điểm gì chung? -Kho thường. HS quan sát hình 42.2 và 42.4 trả lời -Kho silô. nhanh. GV tổng kết. Gv: Các loại lương thực trên sau khi thu hoạch được bảo quản trong kho dự trữ hoặc trong kho khi chờ xuất ra thị trường. Vậy kho bảo quản lương thực có đặc điểm như thế nào và có những loại kho b.Một số phương pháp bảo quản: nào? -Phương pháp bảo quản đổ rời trong kho -Vì sao kho silô có năng suất bảo quản thường hoặc kho silô. lớn hơn kho thường? Ưu điểm lớn nhất -Phương pháp bảo quản đóng bao trong của kho silô so với kho thường là gì? nhà kho. HS quan sát H 42.1 trả lờigv tổng kết. -Phương pháp truyền thống. -HS quan sát h. 42.2 cho biết ngô được bảo quản ở trạng thái như thế nào? -Trong trường hợp nào thì cần dùng cào đảo và vì sao? -GV kết luận: trong phương pháp bảo quản này,thóc, ngô không đóng bao, được đổ trên sàn. Do kho thường không có các thiết bị điều khiển các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để đảm bảo phân bố đều nhiệt độ và điều hòa độ ẩm cho thóc ngô. -HS quan sát h 42.2b cho biết thóc, ngô còn được bảo quản bằng phương pháp nào. -HS trả lời GV tổng kết. c.Quy trình bảo quản thóc,ngô -GV trong thực tế em thấy bà con nông -Xem SGK. dân thường bảo quản thóc, ngô như thế 3.Bảo quản sắn lát khô, khoai lang. nào? a.Quy trình bảo quản sắn lát khô: Xem -Khi lúa, ngô đã được thu hoạch ngoài SGK. đồng về, các công việc tiếp theo là gì? b.Quy trình bảo quản khoai lang tươi: -Trong các khâu qui trình bảo đảm thóc, Xem SGK. ngô khâu nào là quan trọng nhất? II.Bảo quản rau,hoa,quả tươi. 1.Một số phương pháp bảo quản rau, hoa ,quả tươi. Xem SGK. trang 129 -Nêu các bước trong qui trình bảo quản 2.Quy trình bảo quản rau,hoa,quả tươi sắn lát khô, khoai lang. bằng phương pháp lạnh. SGK. Trang 130. III.Chế biến gạo từ thóc:. (3) Xem SGK trang 134 -Rau,hoa ,quả tươi có nhiều đặc điểm khác với thóc ngô nên các phương pháp bảo quản cũng khác nhau. -GV yêu cầu HS đọc mục I sgk. Thảo luận theo bàn về qui trình công nghệ chế biến gạo từ thóc. -GV tổng kết câu trả lời của các nhóm. -Kết luận.. IV.Chế biến khoai mì: Một số phương pháp chế biến. Xem SGK. -Ở địa phương em, sắn được chế biến theo cách nào? -HS trả lời. -GV kết luận: Có nhiều cách khác nhau, mỗi cách tạo ra một loại sản phẩm khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau. -Em hãy kể qui trình chế biến tinh bột sắn gồm những khâu nào?. V.Chế biến rau,hoa,quả: 1.Một số phương pháp chế biến. -Ngâm giấm. -Muối chua. -Đóng hộp. -Sấy khô. -Đông lạnh. -Chế biến nước uống đóng hộp… Trong bữa ăn hằng ngày, các em thấy 2.Quy trình công nghệ chế biến rau,quả rau,hoa,quả ngoài ăn sống còn chế thành theo phương pháp đóng hộp: các loại món ăn nào? Xem SGK. -Qui trình công nghệ chế biến rau,hoa, quả có mấy khâu?. 4.Củng cố: -Kể những đặc điểm ưu việt nhất của kho silô so với hko thường? -Vì sao bảo quản lạnh là phương pháp phổ biến để bảo quản rau,hoa,quả tươi. -Nêu và giải thích các bước trong qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp rau,hoa,quả. 5.Dặn dò: -Về xem lại nội dung bài học. -Đọc trước bài 43 và 46 sgk. V. Rút kinh nghiệm SGK........................................................................................................................ ................................................................................................................................ GV........................................................................................................................... ................................................................................................................................ HS........................................................................................................................... ................................................................................................................................ Thiết bị..................................................................................................................... (4)

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7
    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    (trang 104 sgk Công nghệ 7): Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập.

    Nêu các phương pháp chế biến khoai lang

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: …..

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: …..

    Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình:…..

    Trả lời:

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.

    – Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.

    (trang 106 sgk Công nghệ 7): Hãy quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dữ trữ thức ăn.

    Nêu các phương pháp chế biến khoai lang
    Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp …với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ … với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Trả lời:

    Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp dữ trữ thức ăn ở dạng khô như phơi với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

    Câu 1 trang 106 sgk Công nghệ 7: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?

    Lời giải:

    – Mục đích chế biến thức ăn:

    + Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.

    + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

    + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

    + Loại trừ chất độc hại.

    + Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng

    – Mục đích của dự trữ thức ăn:

    + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

    + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

    + Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

    Câu 2 trang 106 sgk Công nghệ 7: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

    Lời giải:

    Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

    – Cắt ngắn:

    – Nghiền nhỏ.

    – Xử lí nhiệt.

    – Ủ men.

    – Hỗn hợp.

    – Đường hóa tinh bột.

    – Kiềm hóa rơm rạ.

    Câu 3 trang 106 sgk Công nghệ 7: Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?

    Lời giải:

    Nước ta sử dụng hai cách sau để dữ trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta:

    – Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)

    – Dữ trữ thức ăn ở dạnh nhiều nước như ủ xanh thức ăn. (Ủ xanh rau).