Ngành xuất nhập khẩu lấy bao nhiêu điểm năm 2024

[Chinhphu.vn] - Các ngành liên quan đến Logistics có điểm chuẩn dẫn đầu tại Trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM, theo công bố sáng 23/8.

Điểm chuẩn dao động từ 17 - 25,65 điểm

Ngày 23/8, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM thông báo điểm trúng tuyển đại học chính quy theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Điểm chuẩn năm nay của trường dao động 17-25,65 điểm. Trong đó, ngành Quản trị Logistics và vận tải đa phương thức [chương trình chuẩn] và Logistics và quản lý chuỗi cung ứng [chương trình chất lượng cao], Công nghệ thông tin có điểm chuẩn cao nhất trường 25,65.

Các ngành khác liên quan đến Logistics cũng có điểm chuẩn cao ở trường này.

So với năm ngoái, mức điểm chuẩn của Trường ĐH Giao thông Vận tải tăng mạnh, khoảng 6-9 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn cụ thể từng ngành như sau:

Điểm chuẩn Trường Đại học Giao thông vận tải TPHCM.

Điểm trúng tuyển [điểm chuẩn] là tổng điểm 3 môn trong tổ hợp đăng ký xét tuyển; thang điểm 30 không nhân hệ số và đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực, đối tượng theo Quy chế tuyển sinh.

Ngành Logistics lấy bao nhiêu điểm là một thắc mắc lớn dành cho phụ huynh và thí sinh trước khi ứng tuyển vào ngành này. Và trong 3 năm qua, điểm chuẩn vào ngành học này tại các trường đang không ngừng tăng cao, vượt ngưỡng 27 điểm.

Ngành Logistics lấy bao nhiêu điểm?

Có thể nói, điểm chuẩn ngành Logistics gần đây không những tăng mà còn tăng cao không kém top ngành hot như Công nghệ thông tin, y dược. Dưới đây là thống kê về điểm chuẩn ngành Logistics tại một số trường năm 2022.

TrườngĐiểm chuẩnGhi chúĐại học Thương Mại27Đại học Thủ đô Hà Nội36Xét Học BạĐại học Công nghệ Giao thông Vận tải28,5Học BạĐại học Kinh tế Quốc dân28,2Đại học Thăng Long90ĐGNLHNĐại học Kinh tế &QTKD Thái Nguyên80ĐGNLHNĐại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội26,75Cao đẳng Ngoại ngữ và Công Nghệ Hà Nội16,5Học bạĐại học Điện Lực25,5

Ngành Logistics lấy bao nhiêu điểm?

Các phương thức xét tuyển

Có nhiều trường tuyển sinh ngành Logistics với các phương thức tuyển sinh khác nhau. Điển hình có thể kể đến như:

  • Xét tuyển điểm thi THPT Quốc gia

Đây là phương thức phổ biến nhất, thí sinh cần phải tham gia kỳ thi THPT QG và đạt được mức chuẩn đầu vào do các trường Quy định

  • Xét điểm thi ĐGNL

Hiện nay có một số trường tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực riêng như Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Bách Khoa… Bạn có thể tham dự các kỳ thi riêng này và sử dụng kết quả thi ĐGNL để xét tuyển vào các trường công nhận kỳ thi này.

  • Xét điểm học bạ THPT

Hiện nhiều trường Cao đẳng, Đại học tổ chức tuyển sinh bằng hình thức Xét tuyển Học Bạ THPT. Chỉ cần mức điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn của trường thì sẽ trúng tuyển vào trường.

Đặc biệt, trường Cao đẳng Ngoại ngữ và Công nghệ Hà Nội sử dụng phương thức Xét học bạ THPT vào Cao đẳng Logistics chỉ cần đạt điểm chuẩn 16,5 điểm. Cụ thể, ĐXT= TBCN lớp 10 + TBCN lớp 11 +TB HKI lớp 12 + Điểm ưu tiên [nếu có]

Cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ngành Logistics

Ngành Logistics mang đến cơ hội nghề nghiệp đa dạng với nhiều vị trí như:

  • Chuyên viên kinh doanh dịch vụ vận tải
  • Chuyên viên kinh doanh xuất nhập khẩu
  • Chuyên viên điều phối logistics, điều phối đơn hàng
  • Quản lý kho, quản lý vận chuyển
  • Giám sát đối tác cung ứng
  • Nghiên cứu, giảng dạy các bộ môn về Logistics..

Có thể thấy rằng, sinh viên tốt nghiệp ngành logistics có nhiều cơ hội việc làm rộng mở tại bất kỳ doanh nghiệp có yếu tố vận tải, hàng hóa nào. Bên cạnh đó, mức lương dành cho sinh viên tốt nghiệp cũng khá cao so với thị trường lao động, khoảng 8-9 triệu/tháng và tăng nhanh theo kinh nghiệm. Trong trường hợp bạn có thêm ngoại ngữ thì mức lương còn cao hơn nữa.

Học logistics ra trường làm gì?

Như vậy, hi vọng thông qua bài viết, bạn đã tìm ra đáp án cho thắc mắc Ngành logistics lấy bao nhiêu điểm và có cân nhắc phù hợp khi chọn trường theo học. Chúc bạn thành công nhé!

Ở phương thức xét kết quả học của thí sinh trường chuyên, học sinh giỏi quốc gia, mức điểm trúng tuyển cao nhất là 31 với ngành Logitics và Quản lý chuỗi cung ứng. Tiếp đó là ngành Truyền thông Marketing tích hợp 30,5 điểm.

Điểm chuẩn các ngành của Đại học Ngoại thương.

Với phương thức xét kết hợp chứng chỉ quốc tế, ngành Kinh tế [chương trình tiên tiến Kinh tế đối ngoại] có điểm chuẩn cao nhất 30 điểm.

Còn phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực, mức điểm chuẩn cao nhất 28,1 vào ngành Kinh tế [chương trình tiêu chuẩn] và ngành Kinh doanh quốc tế [chương trình tiêu chuẩn].

Trường Đại học Ngoại thương cũng quy đổi điểm thi đánh giá năng lực của hai Đại học Quốc gia Hà Nội, TPHCM về thang 30. Điểm chuẩn xét tuyển theo phương thức này từ 27,8 đến 28,1 điểm.

Năm nay, Đại học Ngoại thương tuyển 4.100 sinh viên cho ba cơ sở Hà Nội, TP HCM và Quảng Ninh, tăng 50 so với mức 4.050 của năm 2022. Ngoài các phương thức xét tuyển sớm, trường còn xét tuyển 839 sinh viên bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, 115 em xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáp dục và Đào tạo.

Học phí dự kiến năm học 2023-2024 với chương trình đại trà là 25 triệu đồng, chương trình chất lượng cao, định hướng nghề nghiệp và phát triển quốc tế là 45 triệu đồng/năm. Với chương trình tiên tiến, học phí dự kiến là 70 triệu đồng/năm.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học đối với thí sinh diện xét tuyển dựa trên điểm thi đánh giá năng lực năm 2023. Ngành có điểm thi cao nhất là sư phạm Toán học [dạy Toán bằng tiếng Anh] 26,65. Tiếp đó là ngành sư phạm Toán học 25,28; giáo dục Tiểu học – sư phạm Tiếng Anh 25,1 điểm.

Chi tiết điểm chuẩn vào các ngành cụ thể của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nhà trường lưu ý, các thí sinh thuộc diện ưu tiên theo khu vực và ưu tiên theo đối tượng chính sách được cộng điểm theo quy chế tuyển sinh hiện hành khi xét tuyển.

Trong khi đó, Học viện Tài chính giữ nguyên các phương thức tuyển sinh như năm 2022 gồm 5 phương thức là xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; xét tuyển học sinh giỏi dựa vào kết quả học tập THPT; xét tuyển dựa vào kết quả thi ốt nghiệp THPT năm 2023; xét tuyển kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023; xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Muốn học ngành xuất nhập khẩu thì thi khối gì?

1.1. Đại học Ngoại Thương Hà Nội.

Lương của nhân viên xuất nhập khẩu là bao nhiêu?

Thu nhập của nhân viên chứng từ xuất nhập khẩuKhoảng lương phổ biến: Từ 5.000.000 – 8.000.000 đồng/tháng. Khoảng lương cao hơn cho người có kinh nghiệm: Từ 7.000.000 – 10.000.000 đồng/tháng. Khoảng lương cao nhất cho vị trí nhân viên: Từ 10.000.000 – 15.000.000 đồng/tháng.

Ngành logistics lấy bao nhiêu điểm xét học bạ?

Học bạ THPT: Đạt điểm trung bình lớp 12 ≥ 6.5 hoặc điểm tổ hợp 3 môn A00, A01, D01 [5 học kỳ: kỳ 1,2 lớp 10, kỳ 1,2 lớp 11, kỳ 1 lớp 12] ≥ 19.5.

Logistics và xuất nhập khẩu khác nhau như thế nào?

Có thể hiểu logistics là cung cấp các sản phẩm dịch vụ để vận chuyển hàng hóa quốc tế. Xuất nhập khẩu [Export – Import] là hoạt động thương mại trao đổi mua bán hàng hóa giữa các quốc gia/vùng lãnh thổ với nhau và được trao đổi mua bán bằng tiền tệ. - Bao gồm cả các hoạt động kinh doanh quốc tế lẫn nội địa.

Chủ Đề