Nghệ thuật đối được thể hiện như thế nào trong hai câu 3 4 hiểu qua

Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ

Soạn bài Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]

Hướng dẫn soạn bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm, trả lời các câu hỏi đọc hiểu và luyện tập trang 128 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1.
Mục lục nội dung
  • 1. Kiến thức cơ bản
  • 1.1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • 1.2. Tác phẩm Nhàn
  • 2. Hướng dẫn soạn bài Nhàn
  • 2.1. Hướng dẫn học bài
  • 2.2. Luyện tập
  • 3. Soạn bài Nhàn ngắn nhất
  • 4. Soạn bài Nhàn nâng cao
  • 5. Tổng kết
Mục lục bài viết

Bạn đang cần tìm tài liệu soạn bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Đọc Tài Liệu giới thiệu nội dung chi tiết bài soạn Nhàn giúp các bạn trả lời tốt các câu hỏi đọc hiểu bài và nắm chắc kiến thức về tác phẩm.

Sau khi nghiên cứu xong nội dung bài soạnNhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm], các em cầnhiểu đúng quan niệm "sống nhàn" và cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài ra, bài soạn cũng giúp các em biết cách đọc một bài thơ kết hợp giữa trữ tình và triết lí có cách nói ẩn ý, thâm trầm và sâu sắc.

Cùng tham khảo nhé...

Kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Nguyễn Bỉnh Khiêm [1491 - 1585] quê ở làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng

- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm. Ông đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc. Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ.

- Mặc dù về ở ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn tham vấn cho triều đình nhà Mạc. Ông được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọi là Trạng Trình.

- Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thitập [khoảng 700 bài] và tập thơ chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi [khoảng trên 170 bài].

- Thơ ôngmang đậm chất triết lí, giáohuấn, ngợi ca chícủa kẻ sĩ, thúthanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.

2. Tác phẩm Nhàn

- Nhàn là bài thơ Nôm trong Bạch Vân quốc ngữ thi. Nhan đề bài thơ do người đời sau đặt.

- Nội dung bài thơ khẳng định quan niệm sống nhàn hoà hợp với tự nhiên và giữ được cốt cách thanh cao, thoát khỏi vòng danh lợi.

- Nghệ thuật: Nhịp thơ chậm, thong thả. Giọng điệu thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Ngôn ngữ thơ mộc mạc, tự nhiên. Các biện pháp nghệ thuật: dùng điển cố, phép đối.

- Bố cục bài thơ: hai câu đề,hai câu thực, hai câuluận và hai câukết

Soạn bài Nhàn

1. Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tậm trạng tác giả như thế nào?

2. Anh [chị] hiểu là thế nào là nơi "vắng vẻ", chốn "lao xao"? Quan điểm của tác giả về "dại", "khôn" như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3, 4?

3. Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? [Quê mùa, khổ cực?, đạm bạc mà thanh cao?, Hòa hợp với tự nhiên?]

Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ này.

4. Đọc chú thích để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh [chị] cảm nhận như thế nào về nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm?

5. Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

- Không vất vả, cực nhọc

- Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân

- Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao

- Hòa hợp với tự nhiên

Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao?

Lời giải:

Câu 1 trang 129 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tậm trạng tác giả như thế nào?

Trả lời:

Nhịp điệu của câu thơ gợi lên sự ung dung, thong thả:

Một mai/ một cuốc,/một cần câu [2/2/3]
Thơ thẩn dầu ai/ vui thú nào [4/3]
- Tâm trạng ung dung tự tại trong những công việc lao động hàng ngày
- Cuộc sống nghèo, thanh nhã, đạm bạc cho thấy nhà thơ có nhu cầu sống khiêm tốn, bình dị.

Câu 2 trang 129 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Anh [chị] hiểu là thế nào là nơi "vắng vẻ", chốn "lao xao"? Quan điểm của tác giả về "dại", "khôn" như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3, 4?

Trả lời:

Sử dụng nghệ thuật đối: dại >< khôn, vắng vẻ >< lao xao, ta >< người
- Quan điểm sống của tác giả, có chút mỉa mai, ngạo nghễ
+ Tác giả tự nhận mình “ngu” dại, đây là cái ngu dại của bậc đại trí [đại trí như ngu], thực chất là “khôn”
+ Ông khiêm tốn, không khoe khoang đây là cái thức của người trí nhân
- Vắng vẻ: không phải xa lãnh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh cao
→ Nghệ thuật đối lập khẳng định triết lý sống của tác giả, ông mượn cách nói đời thường để diễn đạt quan niệm sống của mình- xa lánh vinh hoa phú quý để sống an yên, tự tại

Câu 3 trang 129 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? [Quê mùa, khổ cực?, đạm bạc mà thanh cao?, Hòa hợp với tự nhiên?]

Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ này.

Trả lời:

Cảnh vật, khung cảnh bình dị, đạm bạc mà thanh cao hòa nhập với đời sống thiên nhiên
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Nhịp thơ: 1/3/1/2 gợi tả khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong từng mùa, cách sống nhàn là hòa với tự nhiên
+ Mọi sinh hoạt đều gắn liền với cuộc sống ở quê chất phác, đạm bạc mà thanh cao
+ Tác giả thấy hứng thú, vui vẻ khi hòa nhịp với thiên nhiên
→ Sự thanh thản, ung dung trong cuộc sống nhàn ấy tỏa sáng nhân cách của bậc trí nhân
- Cảnh thú cảnh sống nhàn ẩn dật mang triết lí của nho sĩ: trong lúc loạn lạc, người có nhân cách thanh cao là người xa lánh cuộc bon chen tầm thường để tìm đến nơi yên tĩnh
Sự vui thú sống hòa mình với thiên nhiên, vũ trụ và giữ được nhân cách thanh cao, trong sạch.

Câu 4 trang 130 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Đọc chú thích để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh [chị] cảm nhận như thế nào về nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm?

Trả lời:

Điển tích kẻ sĩ Thuần Vu Phần, thể hiện quan điểm sống mang tính triết lý của tác giả- bậc trí giả uyên thâm, từng ra vào chốn quan trường hiểm ác.
- Tác giả muốn giữ sự thanh cao, trong sạch trong tâm hồn: xem phú quý tựa chêm bao, phù phiếm…
- Sự suy thịnh thuộc về quy luật của vũ trụ, triều đại, đất nước, vì vậy nhà Nho chân chính đều tự ý thức được sự cao quý của bản thân, vì vật cần giữ tâm hồn thanh sạch, không bị thói đời đua chen làm hoen ố.
- Hai câu cuối cho thấy tâm hồn, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm là kẻ sĩ thanh cao, liêm khiết

Câu 5 trang 130 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

- Không vất vả, cực nhọc

- Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân

- Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao

- Hòa hợp với tự nhiên

Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao?

Trả lời:

Quan niệm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải rũ bỏ thế sự để nhàn tản, không phải sự nhàn tản của bản thân mà phó mặc dân chúng
+ Ông sống hòa hợp với tự nhiên, thuận tự nhiên, rời bỏ danh lợi để giữ cốt cách thanh cao
+ Ông vẫn lo cho vận nước sức dân, nhà thơ tìm đến “say” nhưng để “tỉnh” nhận ra phú quý chỉ là phù du, phù phiếm
+ Ông luôn bộc trực, không thờ ơ trước tình cảnh của dân chúng [ ông dâng sớ xin vua chém mười tám lộng thần]
→ Quan niệm sống nhàn của ông chứa đựng yếu tố tích cực khác với lối sống “độc thiện kì thân”
GHI NHỚ
Bài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
LUYỆN TẬP
Luyện tập trang 130 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Nêu cảm nhận chung của anh [chị] về cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn
Trả lời:
Nguyễn Bỉnh Khiêm [1549 -1585], chứng kiến cảnh sống ngang trái, bất công trong triều đại phong kiến Việt Nam.
- Ông là người ngay thẳng nên từng dâng sớ chém đầu những tên nịnh thần, vua không nghe nên ông cáo quan về quê với triết lý: Nhàn một ngày là tiên một ngày.
- Tư tưởng, triết lý sống của ông là tư tưởng của đạo nho, ứng xử trong thời loạn, sống chan hòa với thiên nhiên, giữ tâm hồn thanh cao.
- Nhân cách của Nguyễn Bình Khiêm: thanh cao, trong sạch
Nhàn là chủ đề lớn trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo quan niệm của ông: sống tự nhiên, không màng danh lợi, đó cũng là triết lý nhân sinh độc đáo của nahf thơ.
- Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn: giản dị, đạm bạc mà thanh cao, trong sạch
+ Vui thú với lao động, nguyên sơ, chất phác
+ Không ganh tị với đời, với người, vẫn ung dung, ngạo nghễ
- Những hình ảnh dân dã, đời thường trong lối sinh hoạt của tác giả:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
+ Cuộc sống hòa mình với thiên nhiên, thanh tao trong cách ăn uống, sinh hoạt
+ Niềm vui, sự tự tại của tác giả thú vị vô cùng
- Hai câu thơ thực, thấy rõ tâm trạng, lối sống “nhàn” của tác giả:
+ Nghệ thuật đối lập: ta >< người, khôn >< dại, vắng vẻ >< lao xao
+ Suy nghĩ của bậc đại trí, tránh xa chốn quan trường thị phi
+ Ý thơ ngược với câu chữ, liên tưởng hóm hỉnh, sâu cay
- Hai câu kết: tâm thế ung dung tự tại, xem thường phú quý
+ Sử dụng điển tích vua Nghiêu Thuấn để thể hiện nhãn quan tỏ tường của nhà thơ. Phú quý chỉ là phù du, hư ảo như giấc chiêm bao.
→ Bài thơ là lời tâm sự chân thành, sâu sắc, quan niệm sống nhàn hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách, xem thường danh lợi của Bạch Vân cư sĩ
Giải các bài tập Tuần 14 SGK Ngữ văn 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [tiếp theo] Soạn bài Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm] Đọc Tiểu Thanh kí [Độc Tiểu Thanh kí]
Bài trước Bài sau

Biện pháp nghệ thuật và tu từ trong Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

THPT Sóc Trăng Send an email
0 3 phút

Cùng THPT Sóc Trăng liệt kê chi tiết những dấu hiệu nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Nhàndưới đây:

Hai câu đề: Hoàn cảnh sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm

“Một mai một cuốc , một cần câu

Bạn đang xem: Biện pháp nghệ thuật và tu từ trong Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

Bài viết gần đây
  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

  • Cảm nhận của em về 8 câu giữa bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

– Danh từ: mai, cuốc, cần câu -> cụ thể.

– Điệp từ ” một” số đếm: một…, một …. -> điểm lại vật dụng cần thiết -> thể hiện sự cứng cỏi, chắc chắn, kiên định, sẵn sàng nhưng bước đi vẫn bộc lộ sự an nhàn của tác giả, vừa đi vừa đếm.

– Từ láy: “thơ thẩn”: khắc họa nên một dáng vẻ của 1 người đang ngồi ung dung chậm rãi và khoan th

– Cách ngắt nhịp: 2/2/3

=> Hoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.

Hai câu thực: Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm

“Ta dại , ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người dến chốn lao xao”

– Nghệ thuật đối lập:

ta / người

dại / khôn

nơi vắng vẻ / chốn lao xao.

-> Vận dụng cách nói ngược nghĩa: dại – khôn.

-> Cách xử thế tỉnh táo, sáng suốt.

=> Xa lánh chốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.

=> Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn muốn tìm sống đến những nơi yên tĩnh, vắng vẻ những nơi miền quê để an nhàn không thích chốn lao xao ở quan trường nhiều mưu mẹo, toan tính.

Hai câu luận: Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở chốn quê nhà

“Thu ăn năng trúc đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao”

– Sử dụng những từ ngữ liệt kê:

+ Thức ăn: Thu [măng trúc], đông [giá]

+ Sinh hoạt: xuân [tắm hồ sen], hạ [tắm ao

-> bức tranh bốn mùa với hương sắc mùi vị khác nhau, sống hòa hợp với thiên nhiên.

=> quan niệm sống nhàn: sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức ăn có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưa cầu, tranh đoạt.

Hai câu kết: Triết lí sống nhàn.

“Rượu đến cội cay ta sẽ uống

Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.”

– Thiên nhiên là bạn tri âm, tri kỉ.

– Mượn điển cố xưa -> thái độ coi thường công danh, phú quý.

– Hai câu thơ kết là sự thể hiện sự thức tỉnh, tự cảnh tỉnh mình và đời, khuyên mọi người nên xem nhẹ vinh hoa phù phiếm. Cụm từ” nhìn xem” là biểu hiện của một thế đứng thanh cao, dường như đã tiên liệu ngay từ khi chọn lối sống của một người tự cho mình là “dại”.

– Cách ngắt nhịp 2/5 ở câu thơ cuối gợi cảm nhận phú quý chỉ là một giấc chiêm bao, một giấc mơ mà thôi. Hai câu thơ cuối miêu tả cuộc sống ung dung tự tại, thích cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên, thích hưởng thụ cuộc sống ” Nhàn” như tiêu đề của bài thơ.

=> Triết lí sống nhàn: giữ cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi.

>>> Xem thêm hướng dẫn chi tiết soạn bài Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]

Trên đây là tổng hợp biện pháp nghệ thuật và tu từ trong Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà THPT Sóc Trăng tổng hợp được, mong rằng với nội dung này các em sẽ có cho mình một bài văn thật hay. Đừng quên tham khảo những bài văn mẫu 10 khác trong chương trình học nữa em nhé!

Chi tiết nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng trong Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà các em cần lưu ý để phân tích được bài thơ này

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags
Ngữ Văn lớp 10 Văn mẫu lớp 10
THPT Sóc Trăng Send an email
0 3 phút

Soạn bài Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]

THPT Sóc Trăng Send an email
0 13 phút

Bạn đang cần tìm tài liệu soạn bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? THPT Sóc Trăng giới thiệu nội dung chi tiết bài soạn Nhàn giúp các bạn trả lời tốt các câu hỏi đọc hiểu bài và nắm chắc kiến thức về tác phẩm.

Sau khi nghiên cứu xong nội dung bài soạnNhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm], các em cầnhiểu đúng quan niệm “sống nhàn” và cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài ra, bài soạn cũng giúp các em biết cách đọc một bài thơ kết hợp giữa trữ tình và triết lí có cách nói ẩn ý, thâm trầm và sâu sắc.

Cùng tham khảo nhé…

Bạn đang xem: Soạn bài Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]

Bài viết gần đây
  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

  • Cảm nhận của em về 8 câu giữa bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Nội dung

    • 0.1 Kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm
  • 1 Hướng dẫn soạn bài Nhàn
    • 1.1 Soạn bài Nhàn phần Hướng dẫn học bài
    • 1.2 Soạn bài Nhàn phần Luyện tập
  • 2 Soạn bài Nhàn ngắn nhất
  • 3 Soạn bài Nhàn nâng cao
    • 3.1 Tổng kết

Kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

– Nguyễn Bỉnh Khiêm [1491 – 1585] quê ở làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng

– Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm. Ông đỗ Trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc. Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ.

– Mặc dù về ở ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn tham vấn cho triều đình nhà Mạc. Ông được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên có tên gọi là Trạng Trình.

– Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thitập [khoảng 700 bài] và tập thơ chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi [khoảng trên 170 bài].

– Thơ ôngmang đậm chất triết lí, giáohuấn, ngợi ca chícủa kẻ sĩ, thúthanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.

2. Tác phẩm Nhàn

Nhàn là bài thơ Nôm trong Bạch Vân quốc ngữ thi. Nhan đề bài thơ do người đời sau đặt.

– Nội dung bài thơ khẳng định quan niệm sống nhàn hoà hợp với tự nhiên và giữ được cốt cách thanh cao, thoát khỏi vòng danh lợi.

– Nghệ thuật: Nhịp thơ chậm, thong thả. Giọng điệu thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Ngôn ngữ thơ mộc mạc, tự nhiên. Các biện pháp nghệ thuật: dùng điển cố, phép đối.

– Bố cục bài thơ: hai câu đề,hai câu thực, hai câuluận và hai câukết

Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”? Quan điểm của tác giả về “Dại”, “khôn” biểu hiện như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3,4.


SOẠN BÀI NHÀN ngắn 1

NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Câu 1.
- Câu thơ đầu tiên được ngắt nhịp 2/2/3 🡪 lạc quan, thư thái, ung dung
- Câu thơ thứ hai được ngắt nhịp 4/3 🡪 tâm trạng ung dung tự do trong công việc 🡺 Hai câu thơ đầu đã cho thấy tâm trạng của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi cáo quan về quê ở ẩn với một cuộc sống tuy nghèo về vật chất nhưng tự do, thư thái trong tâm hồn

Câu 2.
- Nghệ thuật đối:
- Vắng vẻ - lao xao
🡪 Qua đây tác giả đã khẳng định triết lí sống “nhàn” của mình. Nơi “vắng vẻ” không phải là lối sống của những bậc tu hành, ép xác mà ở đây là lối sống hòa nhập với thiên nhiên, tự do, thoải mái. “Chốn lao xao” chính là chốn quan trường nhiều thị phi, bon chen, giành giật.

- Dại - khôn
🡪Tác giả tự nhận mình “dại” nhưng thực chất lại là “khôn” 🡪 Cái khiêm tốn, không khoe khoang của bậc trí thức

Câu 3.

- Cảnh vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5 và 6 hiện lên bình dị, đạm bạc, thanh cao, gần gũi với thiên nhiên

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

- Mỗi mùa lại có những đặc trưng riêng tạo nên nét chấm phá trong bức tranh phong cảnh thiên nhiên ⇒ Tâm hồn lạc quan, ung dung, thư thái của tác giả

Câu 4.

Hai câu 7 và 8 tác giả có ý dẫn điển tích của Thuần Vũ với hàm nghĩa coi phú quý chỉ là một giấc mộng phù du, một giấc chiêm bao trong cuộc đời.
⇒ Nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: bậc trí nhân quân tử có cốt cách thanh cao trong tâm hồn, xem nhẹ danh vọng, vinh hoa phú quý đối với ông cũng chỉ tựa như giấc mộng chiêm bao.

Câu 5.
Nguyễn Bỉnh Khiêm không lãng quên quá khứ, không rũ bỏ thế sự. Ông tuy ở ẩn nhưng một lòng vẫn luôn hướng về nhân dân, lo lắng nỗi lo của nhân dân. Ông xa lánh nơi quyền quý chọn cách sống hòa hợp với thiên nhiên cốt để giữ lấy nhân cách thanh cao, đối với ông phú quý chỉ là một giấc mộng “chiêm bao”.

Cảm nhận về bài thơ Nhàn hay nhất

  • Dàn ý cảm nhận bài Nhàn ngắn gọn
  • Dàn ý cảm nhận bài thơ Nhàn đầy đủ
  • Cảm nhận bài thơ Nhàn - Mẫu 1
  • Cảm nhận bài thơ Nhàn - Mẫu 2
  • Cảm nhận bài thơ Nhàn - Mẫu 3
  • Cảm nhận về bài thơ Nhàn - Mẫu 4
  • Cảm nhận về bài thơ Nhàn - Mẫu 5
  • Cảm nhận về bài thơ Nhàn - Mẫu 6
  • Cảm nhận về bài thơ Nhàn - Mẫu 7
  • Cảm nhận của em về bài thơ Nhàn - Mẫu 8
  • Cảm nhận của em về bài thơ Nhàn - Mẫu 9
  • Cảm nhận bài thơ Nhàn - Mẫu 10

Dàn ý cảm nhận bài Nhàn ngắn gọn

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đa tài, sống trong xã hội đầy bất công ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống con người, quyết cầm bút lên để chiến đấu với gian tà.

- “Nhàn” là bài thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện rõ quan niệm sống của tác giả.

II. Thân bài

- Hai câu đề:

“Một mai/một cuốc/một cần câu
Thơ thẩn dầu ai/ vui thú nào”

+ Nhịp điệu những câu thơ đầu tạo cảm giác thư thái, ung dung

+ Bằng cách sử dụng những vật dụng quen thuộc của người dân lao động cho thấy cảnh nghèo khó nhưng an nhàn, thanh bình biết bao.

+ Tâm trạng của nhà thơ là tâm trạng của một kẻ sĩ “an bần lạc đạo” vượt lên trên nỗi lo lắng bon chen của đời thường để tìm đến thú vui của ẩn sĩ.

- Câu thực:

+ Cách sử dụng phép đối: dại >< khôn, nơi vắng vẻ >< chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường. Ông cho rằng nơi vắng vẻ là nơi thôn quê yên bình ở đó không còn bon chen chốn quan trường, đây mới thực là cuộc sống.

+ Cách xưng hô “ta”, “người”

>>>> Hai về tương phản làm nổi bật ý nghĩa, nhân mạnh phương châm, quan niệm sống của tác giả khác với thông thường. Đồng muốn ngầm ý phê phán thói đời, thói người, và thể hiện cái cao ngạo của kẻ sĩ.

- Hai câu luận:

“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”

+ Cuộc sống giản dị không cần những thứ giàu sang hào nhoáng chỉ là sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá” -> Thấy được cuộc sống an nhàn, đạm bạc thanh cao, lối sống hòa nhập với thiên nhiên của tác giả.

+ Cái thú sống an nhàn ẩn dật, những con người có nhân cách cao đẹp khi sống trong thời loạn lạc ấy để giữ được phẩm giá cốt cách của mình chỉ có cách cáo quan về ẩn dật, an lòng với cảnh nghèo khó, sống chan hòa với thiên nhiên với vũ trụ.

- Hai câu kết:

Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

III. Kết luận

- Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm sống vui thú với lao động, hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, xa lánh vòng danh lợi.

Video liên quan

Chủ Đề