Người già mất ngủ chán ăn là bị bệnh gì năm 2024

Việc thiếu hụt các chất dinh dưỡng và rối loạn giấc ngủ thường xuyên ở người lớn tuổi có thể dẫn đến suy nhược nhanh chóng, tăng tốc độ lão hóa, suy giảm hệ miễn dịch, chậm phục hồi sau bệnh và nguy cơ mắc bệnh, tái phát bệnh nhanh.

Từ khi bước vào tuổi ngũ tuần, cô Thủy thường xuyên thấy ăn không ngon, bỏ bữa hoặc chỉ ăn qua loa cho xong. Sau một thời gian, cô gầy yếu hẳn, sức khỏe suy giảm, người mệt mỏi, dễ cáu gắt. Đi khám, bác sĩ nói cô mắc chứng chán ăn ở người lớn tuổi, có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng nguy hiểm.

Tương tự cô Thủy, bác Hữu [63 tuổi] lại than phiền giấc ngủ của bác trong đêm quá ngắn, chỉ dưới 4 giờ, thời gian ngủ thường không đủ, khó đi vào giấc ngủ. Thế nhưng, buổi sáng bác lại thức giấc rất sớm sau đó trằn trọc suốt đêm, ban ngày mệt mỏi, lừ đừ không muốn làm bất cứ việc gì.

Nguyên nhân dẫn đến kém ăn, mất ngủ ở người lớn tuổi

Theo thời gian, các cơ quan trong cơ thể bắt đầu suy giảm chức năng, dạ dày, ruột, gan dần bị thoái hóa làm ảnh hưởng xấu đến việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Thêm vào đó, vị giác và khứu giác không còn nhạy bén nên người lớn tuổi đâm ra chán ăn, lâu ngày dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng.

Ngoài ra, ở người lớn tuổi, sự thiếu hụt hoóc môn melatonin khiến giấc ngủ bị giảm đi rõ rệt nên khó ngủ và ngủ không ngon. Không những vậy, người lớn tuổi thường mắc bệnh tiểu đêm [suy thận], khí huyết lưu thông kém, đau nhức khớp hay cột sống… kèm theo thói quen lo âu, suy nghĩ nên rất hay khó ngủ. Việc thiếu hụt các chất dinh dưỡng và rối loạn giấc ngủ thường xuyên ở người lớn tuổi có thể dẫn đến suy nhược nhanh chóng, tăng tốc độ lão hóa, suy giảm hệ miễn dịch, chậm phục hồi sau bệnh và nguy cơ mắc bệnh, tái phát bệnh nhanh. Vì thế người lớn tuổi luôn phải quan tâm chế độ dinh dưỡng và bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.

Đông trùng hạ thảo - Dược liệu quý cho sức khỏe

Trong hàng nghìn loại thảo dược bồi bổ sức khỏe, đông trùng hạ thảo được biết đến như một vị thuốc quý, được sách y học coi là vị thuốc cải lão hoàn đồng của các vua chúa thời xưa tin dùng. Khoa học hiện đại đã chứng minh nhiều cơ chế tác động sinh học quan trọng của đông trùng hạ thảo:

- Với 17 loại acid amin, bao gồm các thành phần đạm thực vật quý hiếm, cung cấp đầy đủ lượng đạm cần thiết, đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho người lớn tuổi. Đạm thực vật cũng là một lựa chọn an toàn cho những người bệnh tiểu đường, tim mạch, loãng xương…

- Nguồn vitamin A, C, D, E, K, B1, B2... và khoáng chất như Ca, Fe, Zn, Mn, Cu, Selen... dồi dào giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng, tăng hoạt động của các cơ quan, chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Trong đó, Selen là chất có khả năng tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa ung thư.

- Đây là thành phần đặc biệt quý, bao gồm các hợp chất tự nhiên đặc biệt, có tác dụng với sức khoẻ con người. Nhờ đó, đông trùng hạ thảo nguyên chất đem lại các giá trị dược liệu quý giá, cải thiện tốt 6 vấn đề sức khỏe của người trung niên và cao tuổi: ăn ngon ngủ khoẻ, tiêu tan nhức mỏi, ngăn ngừa bệnh tật, tốt thận, bổ phổi, minh mẫn khoẻ mạnh và kéo dài tuổi thọ.

Áp dụng công nghệ sinh học hàng đầu thế giới, hãng Aloha Medicinals USA đã nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo Aloha - USA nguyên chất tại Mỹ, trong hệ thống nhà kính hiện đại, với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt:

- Trực tiếp lấy giống đông trùng hạ thảo chuẩn Cordyceps Sinensis từ Tây Tạng.

- Điều kiện nuôi trồng được điều chỉnh tương đồng như môi trường thiên nhiên.

- Toàn bộ quy trình nuôi trồng, sản xuất hoàn toàn khép kín.

- Tinh khiết chuẩn hoá.

- Chứa thành phần hoạt chất sinh học cao, được chắt lọc và cô đặc từ những tinh chất quý hiếm nhất của đông trùng hạ thảo Aloha Medicinals là nhà máy đạt chuẩn đã được cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA cấp giấy chứng nhận.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Bùi Ngọc Phương Hòa - Bác sĩ Nội đa khoa - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Người cao tuổi trải qua giấc ngủ thực sự chỉ khoảng 4 tiếng mỗi ngày, điều này biểu hiện cho việc ngủ không đủ giấc. Đi ngủ thường trằn trọc nên ngủ rất khuya nhưng lại tỉnh rất sớm.

Mất ngủ, khó ngủ là triệu chứng thường gặp ở tất cả các nhóm tuổi, nhưng phụ nữ gặp nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở người lớn tuổi. Người ta ước tính khoảng 48% những người trên 50 tuổi bị mất ngủ.

Đó là khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, thường thức dậy sớm, tỉnh giấc nửa đêm khó để tiếp tục ngủ lại, hoặc trằn trọc gần đến sáng mới chợt mắt được, không thấy khỏe sau giấc ngủ,...

Ở người cao tuổi cũng dễ xảy ra tình trạng đảo lộn giấc ngủ, không ngủ được vào ban đêm mà ngủ vào ban ngày. Thậm chí có người bệnh không ngủ được vào ban đêm và cả ban ngày. Ban đêm người bệnh rất tỉnh táo, cơ thể làm việc bình thường.

2. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi được chia làm 2 loại chính là: mất ngủ và đảo lộn giấc ngủ.

2.1. Nguyên nhân gây mất ngủ

  • Nguyên nhân gây mất ngủ là do môi trường xung quanh không yên tĩnh, dùng các chất gây hưng phấn trước khi ngủ như: trà, cà phê, nước ngọt có gas... hay một số loại thuốc như Amphetamin, Methylphenidate...
  • Một số người có thói quen uống ít rượu trước khi ngủ đến khi ngưng đột ngột cũng có thể gây mất ngủ, hay những trường hợp dùng thuốc an thần lâu ngày khi ngưng thuốc đột ngột cũng gây mất ngủ.
  • Ngưng thở khi ngủ [25% – 35 %] ở người trên 60 tuổi, béo phì, nam nhiều hơn nữ, đặc biệt nhiều ở người đã có dấu hiệu sa sút tâm thần.
  • Ngoài ra, người cao tuổi hay mất ngủ còn do tình trạng đau mãn tính ở khớp hay cột sống [thoái hóa khớp, loãng xương,..], dị ứng về đêm, khó thở khi ngủ [suy tim, hen,...], chứng co giật chân khi ngủ [hội chứng chân không yên], rối loạn nhịp tim dạng ngoại tâm thu, suy tim, trào ngược thực quản, tiểu đêm nhiều lần [do u xơ tiền liệt tuyến, tiểu đường,..], bệnh nội tiết như hội chứng cushing, cường tuyến giáp trạng...

Tiểu đêm nhiều lần là nguyên nhân gây mất ngủ ở người cao tuổi

  • Tình trạng mất ngủ xảy ra còn do tác dụng phụ của thuốc trị bệnh như thuốc trị cao huyết áp [nhóm tác dụng lên hệ thần kinh trung ương], thuốc trị trầm cảm... Ở người trung niên và cao tuổi, trầm cảm là nguyên nhân gây mất ngủ, đặc biệt là lúc gần sáng.
  • Các nguyên nhân khác là do tình trạng lo âu mãn tính kéo dài, những cơn ác mộng xảy ra trong giấc ngủ nhanh, tình trạng không vận động thể lực, không tập thể dục hay chơi thể thao, người lao động trí óc không chú ý đến rèn luyện thân thể...

2.2. Nguyên nhân gây đảo lộn giấc ngủ

  • Tình trạng đảo lộn giấc ngủ hay gặp ở người cao tuổi do rối loạn chức năng hoạt động tại não do quá trình lão hóa hoặc xảy ra sau tai biến mạch máu não hoặc một cơn bệnh nặng...

3. Rối loạn giấc ngủ có nguy hiểm không?

Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng tới hoạt động nhận thức [gồm ghi nhận, hiểu sự việc, phán đoán và xử lý công việc], ảnh hưởng tới sức khỏe cơ thể, tới chất lượng cuộc sống của bản thân người lớn tuổi và với thân nhân, con cháu...

Ở bệnh nhân rối loạn giấc ngủ kéo dài, quá trình khôi phục sức khỏe không được hiệu quả làm cho người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt nhọc, yếu đuối và có những triệu chứng khác như: dễ cáu gắt, bần thần, chóng mặt, hay quên, bi quan, chán ăn, sa sút trí tuệ,...

Rối loạn giấc ngủ kéo dài gây ra suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh. Mất ngủ thường trầm trọng thêm các triệu chứng rối loạn tâm thần, nếu kéo dài cần được xem xét như một yếu tố góp phần ý nghĩ tự sát.

4. Khắc phục tình trạng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

  • Điều trị để đưa giấc ngủ trở về bình thường bằng cách không cho người bệnh ngủ vào ban ngày. Nếu ban đêm không ngủ được, người bệnh có thể dùng thêm thuốc an thần, sau đó giảm liều an thần trong vài ngày đến vài tuần cho đến khi ngủ được bình thường thì ngưng thuốc an thần. Cần hỏi lời khuyên của bác sĩ để sử dụng thuốc an thần cho giấc ngủ, không sử dụng thuốc một cách bừa bãi.
  • Rèn luyện các hoạt động thể chất thường xuyên, cân bằng giữa hoạt động trí óc và thể chất.
  • Ngủ trong môi trường tuyệt đối yên tĩnh, không có ánh sáng.
  • Kết hợp những yếu tố vật lý tạo điều kiện đi vào giấc ngủ dễ hơn như tiếng động đều đều, tiếng mưa rơi, tiếng lá xào xạc, tiếng hát ru...
  • Tự giải tỏa xung đột, các ý nghĩ ám ảnh lo lắng thường ngày giúp thư giãn, nghỉ ngơi, giải trí theo thói quen, dùng thức ăn ấm, nhẹ dễ tiêu, đi nằm khi đã buồn ngủ... Nếu thức giấc cũng chỉ vận động nhẹ nhàng, tăng tập luyện sức khỏe vào buổi sáng. Chủ động thư giãn, không suy nghĩ miên man, tập trung vào nhịp thở, đếm số 1 – 2 - 3 để tự gây ức chế vỏ não, dễ đi vào giấc ngủ.
  • Điều trị mất ngủ ở người lớn tuổi cũng cần điều trị các bệnh lý nội khoa kèm theo [bệnh tuyến giáp, bệnh hệ tiết niệu, bệnh tiểu đường và các rối loạn tâm thần], đây là những căn bệnh “đóng góp” vào nguyên nhân mất ngủ, nếu không điều trị những căn bệnh này thì không thể giải quyết hiệu quả bệnh mất ngủ.

Tập thế dục thường xuyên vào buổi sáng giúp cải thiện giấc ngủ ở người cao tuổi

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số 02439743556 hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chủ Đề