Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhôm bị oxi hóa năm 2024

Ngày nay, nhôm xuất hiện trong hầu hết các vật dụng đời sống hằng ngày nhờ vào tính linh hoạt. Tuy nhiên đây cũng là chất liệu dễ bị oxy hoá theo thời gian và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Vậy nguyên nhân nhôm bị oxi hoá như thế nào? cách xử lý nhôm oxy hóa hay để làm sạch nhôm bị xỉn màu? Sử dụng sản phẩm gì làm sạch nhôm chuyên dụng? Mẹo dùng các chất làm sạch tự nhiên? Hôm nay hãy cùng ACC tìm hiểu kĩ hơn nhé.

Nguyên nhân nhôm bị oxi hoá?

Khi bề mặt của lớp nhôm tiếp xúc lâu ngày với oxy và hơi ẩm thì sẽ xuất hiện tình trạng nhôm bị oxy hoá. Nhôm bị oxy hoá sẽ tạo ra một lớp oxit nhôm bám vào bề mặt làm giảm sự ăn mòn kim loại. Thông thường vật liệu nhôm chỉ dùng trong nấu nướng chứ không thể đựng các vật liệu có chứa tính axit và kiềm. Nếu đánh bóng nhôm bằng cát sẽ tạo ma sát làm mất lớp oxit nhôm hoá bảo vệ bề mặt. Còn khi đánh bóng bằng cây cỏ thì sẽ tạo ra tính kiềm nhạy cảm đối với nhôm dẫn đến bề mặt nhôm sẽ mòn nhanh và nhôm bị oxy hoá.

Phương pháp làm sạch nhôm bị xỉn màu

Rửa sạch bề mặt nhôm

Khi nhôm bị gỉ hoặc xỉn màu, trước hết cần phải rửa sạch bề mặt nhôm để loại bỏ những bụi bẩn và mảnh vụn. Vì để lâu ngày, hiện tượng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Có thể sử dụng lực nước mạnh đối với những vật dụng bếp như nồi, chảo chất liệu nhôm để rửa. Hoặc có thể sử dụng miếng vải ẩm để rửa bánh xe khi nhôm bị oxy hoá.

Rửa kỹ bằng xà phòng và nước

Sau khi đã rửa sơ qua bằng nước, tiếp theo có thể sử dụng chất tẩy rửa tự nhiên. Ở bước này, bạn có thể dùng nước nóng, xà phòng rửa cùng với bàn chải lông mềm hoặc trầy xước. Những vết gỉ do nhôm bị oxy hoá sẽ được loại bỏ nhanh chóng. Đối với những vết gỉ chưa lâu ngày, nước và xà phòng cũng đủ để loại bỏ được dễ dàng.

Làm sạch sâu nhôm

Nhôm bị oxy hoá lâu ngày sẽ để lại những vết gỉ khó loại bỏ. Nếu chỉ dùng nước hoặc xà phòng sẽ không thể làm sạch hoàn toàn. Muốn làm sạch sâu nhôm, đầu tiên hãy đổ một ít nước vào nồi và đun cho tới khi sôi. Sau đó lấy nồi ra khỏi bếp, đợi nguội và sử dụng thìa phẳng để cạo nồi, lúc này những vết gỉ cứng đầu sẽ không còn là vấn đề nữa. Nếu muốn làm sạch bánh xe hoặc tấm lợp nhôm, đầu tiên hãy ngâm một miếng vải trong nước nóng và giữ nó, vẫn sử dụng thìa phẳng để cạo những vết gỉ đi.

Rất nhiều gia đình bây giờ vẫn giữ thói quen nấu nướng thức ăn bằng các loại nồi nhôm. Nhưng sau vài lần sử dụng, bạn sẽ thấy hiện tượng nồi nhôm bị ra ten, các mảng nhôm bị oxy hóa, bong tróc làm bề mặt nồi lồi lõm khó chịu. Điều này gây ra những ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến sức khỏe người dùng.

So với các loại nồi khác, nồi nhôm được sử dụng phổ biến bởi nó có giá thành rẻ, hấp thụ và truyền nhiệt tốt, nấu chín thức ăn nhanh. Nhưng nói đi cũng phải nói lại, đa số các loại nồi nhôm bị ra ten chỉ sau vài lần đun nấu. Từ đó các mảng nhôm bị bong ra và bám vào thực phẩm làm ảnh hưởng đến hương vị. Cùng tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục điều này trong bài viết sau đây.

Nguyên nhân nồi nhôm bị ra ten

Như chúng ta đã biết, chất liệu làm nên những loại nồi này là kim loại nhôm. Chúng có khả năng truyền dẫn và chịu nhiệt tốt nhưng lại dễ xảy ra các phản ứng hóa học nếu gặp phải các thực phẩm có tính chất chua và có tính kiềm. Từ đó tạo nên những hợp chất có hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Trong quá trình nấu, nồi nhôm rất dễ bị ra ten [Ảnh: Internet]

Ngoài ra, kim loại nhôm cũng rất dễ bị các yếu tố môi trường tác động và ăn mòn. Trong môi trường có tính kiềm và chất chua, ion Al 3+ của nhôm sẽ phóng thích và hòa với thức ăn, xâm nhập vào cơ thể. Trường hợp những chiếc nồi chảo làm bằng nhôm nguyên chất thì khả năng ăn mòn càng cao. Do đó, nồi nhôm mua về chỉ sau một vài lần nấu nướng thức ăn sẽ thấy xuất hiện hiện tượng oxy hóa với những biểu hiện rõ như bị xám đen, nổi các lỗ nhỏ li ti, sủi bọt trắng và bị ra ten,…

Nồi nhôm bị ra ten có hại không?

Theo quy định của Bộ Y tế, các sản phẩm nhôm tái chế chỉ đạt hàm lượng là 7mg/kg. Nếu vượt quá con số này sẽ gây ra nhiều hệ quả nghiên trọng làm ảnh hưởng chức năng gan, thận, ung thư và gây ngộ độc cấp tính,…

Thức ăn bị ảnh hưởng về màu sắc và hương vị [Ảnh: Internet]

Nếu thường xuyên chế biến thức ăn ở những chiếc nồi nhôm bị oxy hóa thì các tạp chất dễ dàng len lỏi hòa vào thức ăn và đi vào cơ thể người. Khi lượng nhôm tích tụ trong cơ thể quá lớn có thể gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh với các biến chứng như mất ngủ, giảm trí nhớ, người mệt mỏi, xương khớp kém chắc khỏe, thiếu mật độ xương, thiếu máu, suy giảm chức năng gan,… Do vậy, người tiêu dùng nên hạn chế việc lựa chọn các loại nồi nấu ăn trong gia đình bằng chất liệu nhôm để tự bảo vệ sức khỏe. Có thể ưu tiên lựa chọn những loại nồi làm từ inox, men, sứ, nồi đá để thay thế.

Một số lưu ý khi sử dụng nồi nhôm nấu ăn

Trường hợp gia đình bạn vẫn sử dụng nồi nhôm trong nấu ăn hàng ngày thì cần lưu ý một số điều sau để tránh hiện tượng nồi nhôm ra ten và ảnh hưởng sức khỏe: - Không dùng nồi nhôm trong thời gian quá dài. Nếu chọn nồi nhôm để nấu cần ưu tiên những loại có phỉ oxit nhôm đồng nhất, có ánh sáng phản quang tốt và mua nồi ở những địa chỉ uy tín. - Trong lúc nấu ăn bằng nồi nhôm, không nên vặn lửa quá to khiến nồi bị cháy, lớp bảo vệ bị bong tróc. Cùng với việc chế biến thức ăn nên vặn lửa to từ từ.

Nên sử dụng mức nhiệt vừa phải khi nấu nồi nhôm [Ảnh: Internet]

- Không sử dụng nồi nhôm để đựng các loại dưa cà cũng như các thực phẩm có tính axit cao, chất muối,… để tránh sinh phản ứng hóa học có hại.

- Không dùng các miếng cọ sửa nồi bằng kim loại, tránh làm xây xước bề mặt nồi nhôm. - Không nên ngâm rửa nồi nhôm ngay khi vừa lấy xuống bếp vì như vậy dễ khiến nồi biến dạng.

- Không dùng nồi nhôm để chiên rán trứng vì nó dễ khiến trứng bị xanh do xảy ra phản ứng hóa học. Nồi chảo nhôm khá phổ biến trong căn bếp gia đình nhưng bạn phải hết sức cẩn thận bởi nồi nhôm bị ra ten rất ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hãy là người nội trợ thông mình bằng cách lựa chọn những mẫu nồi bằng chất liệu tốt để chế biến các món ăn cho mọi người trong nhà.

Chủ Đề