Tiểu luận sự chuyển hóa của tiền thành tư bản năm 2024

02/10/20201

CHƯƠNG 5:HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

HỌC PHẦN 2, MÔN HỌCNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Giảng viên: Ngô Quế Lânlan.ngoque@hust.edu.vnNăm học 2020 - 2021

Phạm vi của Học thuyết giá trị thặng dư

o

Câu hỏi cơ bản đặt ra khi nghiên cứu nền kinh tế:

“Mô hình tổ chức sản xuất kinh tế của xã hội loài người là như thế nào ?”

\=> Câu trả lời: đó là nền sản xuất hàng hóa\=> Nghiên cứu của K. Marx về sản xuất hàng hóa tập trung ở Học thuyết giá trị

o

Câu hỏi tiếp theo: “Nền sản xuất hàng hóa phát triển cao nhất ở thời kỳ lịch sử nào ?”

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

PTSX CộngsảnnguyênthủyPTSX ChiếmhữunôlệPTSX PhongkiếnPTSX Tưbảnchủnghĩa

Thời kỳ tồn tại nền sản xuất hàng hóa

PTSX Cộngsảnchủnghĩa

Phạm vi của Học thuyết giá trị thặng dư

02/10/20202

Phạm vi của Học thuyết giá trị thặng dư

o

Câu hỏi cơ bản đặt ra khi nghiên cứu nền kinh tế:

“Mô hình tổ chức sản xuất kinh tế của xã hội loài người là như thế nào ?”

\=> Câu trả lời: đó là nền sản xuất hàng hóa\=> Nghiên cứu của K. Marx về sản xuất hàng hóa tập trung ở Học thuyết giá trị

o

Câu hỏi tiếp theo:

“Nền sản xuất hàng hóa phát triển cao nhất trong thời kỳ lịchsử nào ?”

\=> Câu trả lời: đó là trong Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa\=> Nghiên cứu của K.Marx về PTSX Tư bản chủ nghĩa tập trung ở Học thuyếtgiá trị thặng dư

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

Nội dung cơ bản của chương 5

1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 3. Sự phân chia tư bản bất biến, tư bản khả biến4. Sự lưu thông vận động của tư bản5. Các hình thái tư bản và các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư 6. Một số quy luật của chủ nghĩa tư bản

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

o

Nghiên cứu PTSX Tư bản chủ nghĩa, câu hỏi đầu tiên đặt ra là:

“Tư bản đượchình thành từ đâu ???”

o

Câu trả lời:

Dựa trên phép biện chứng duy vật, theo đó vận động là phương thức tồn tại vàbộc lộ bản chất của mọi sự vật => Tư bản được hình thành từ sự vận động củacác nhân tố kinh tế trên thị trường

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

02/10/20203

1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

1.1 Công thức chung của tư bản

o

Hai công thức lưu thông

: Hàng - Tiền - Hàng, viết tắt là H - T - H’Tiền - Hàng - Tiền, viết tắt là T - H - T’

o

Công thức chung của tư bản

được xác định là: T - H - T’với T’> T bởi vì:- Mục đích của công thức này là thặng dư [kinh tế], chứ không phải tiêu dùng- Xu thế vận động của công thức này là không giới hạn, nên mới đại diện đượccho một phương thức sản xuất

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

1.2 Tư bản

o

Khái niệm

: Về hình thức, Tư bản là giá trị nhằm mục đích mang lại giá trịthặng dư

o

Câu hỏi đặt ra

: Tư bản vận động theo công thức chung T - H - T’, vậy tại saoT’> T , nói cách khác T = T’– T từ đâu mà có ???

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

1.3 Mâu thuẫn công thức chung của tư bản T - H - T’

o

Xét trong lưu thông :

tức là xét việc mua bán , trao đổi thuần túy- Nếu trao đổi ngang giá \=> T - H - T’thì T’= T \=> không có T- Nếu trao đổi không ngang giá => “Mua rẻ bán đắt”\=> Tồn tại người có được T, nhưng được của người này là mất của người khác\=> Xét tổng thể xã hội, không thể có T

\=>

Kết luận [1]: “

Lưu thông thuần túy không tạo nên giá trị thặng dư”

Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2, SSH 1120

Chủ Đề