Nguyên nhân gây phù phổi

Nguồn chủ đề

Phù phổi là tình trạng suy tim trái nặng và cấp tính gây tăng áp tĩnh mạch phổi và tràn dịch vào các phế nang. Triệu chứng lâm sàng bao gồm khó thở nhiều, vã mồ hôi, tiếng thở rít, và đôi khi ho khạc đờm hồng. Chẩn đoán chủ yếu dựa trên lâm sàng và chụp X-quang ngực. Điều trị bao gồm thở oxy, nitrat đường tĩnh mạch, lợi tiểu, và đôi khi cần sử dụng cả morphine. Ở bệnh nhân suy tim giảm phân suất tống máu: sử dụng các thuốc cường tim tác dụng ngắn đường tĩnh mạch và hỗ trợ thông khí [như đặt nội khí quản, thông khí cơ học, hoặc thông khí cơ học hai mức áp lực dương].

Nếu áp lực thất trái tăng đột ngột, huyết tương di chuyển từ mao mạch phổi vào khoảng kẽ và phế nang, gây phù phổi. Mặc dù nguyên nhân kết tủa khác nhau tùy theo độ tuổi và quốc gia, khoảng một nửa số trường hợp là do thiếu máu cục bộ mạch vành cấp Tổng quan bệnh động mạch vành Bệnh động mạch vành [CAD] bao gồm sự suy giảm lưu lượng máu qua các động mạch vành, thông thường là do các mảng xơ vữa. Biểu hiện lâm sàng bao gồm thiếu máu cơ tim thầm lặng, đau thắt ngực ... đọc thêm

; một số do mất bù của suy tim Suy tim [HF] Suy tim [HF] là một hội chứng rối loạn chức năng tâm thất. Suy tim trái gây khó thở và mệt mỏi, suy tim phải gây ứ trệ tuần hoàn ngoại biên; các tình trạng suy tim trên có thể tiến triển đồng... đọc thêm
tiềm ẩn đáng kể [HF], bao gồm HF với phân suất tống máu bảo tồn Suy tim bảo tồn phân suất tống máu [HFpEF] Suy tim [HF] là một hội chứng rối loạn chức năng tâm thất. Suy tim trái gây khó thở và mệt mỏi, suy tim phải gây ứ trệ tuần hoàn ngoại biên; các tình trạng suy tim trên có thể tiến triển đồng... đọc thêm
[HFpEF] do tăng huyết áp Tăng huyết áp Tăng huyết áp là tình trạng tăng liên tục của huyết áp tâm thu lúc nghỉ [≥ 130 mmHg] hoặc huyết áp tâm trương lúc nghỉ [≥ 80 mm Hg], hoặc cả hai. Tăng huyết áp mà không có nguyên nhân rõ ràng... đọc thêm
; và phần còn lại do loạn nhịp Tổng quan về rối loạn nhịp tim Các tế bào cơ tim có các tính chất điện học đặc biệt giúp các xung động được hình thành và dẫn truyền trong cơ tim tạo ra các nhát bóp đồng bộ. Rối loạn hình thành xung động hoặc rối loạn dẫn... đọc thêm
, bệnh van tim Tổng quan về bệnh lý van tim Bất kỳ van tim nào cũng có thể bị hẹp hoặc hở [đóng không kín], gây ra biến đổi huyết động trong thời gian dài trước khi có triệu chứng. Hẹp van hay hở van thường xảy ra đơn lẻ, nhưng nhiều... đọc thêm cấp tính, hoặc quá tải thể tích cấp tính thường do truyền dịch qua đường tĩnh mạch. Không tuân thủ thuốc và chế độ tập luyện cũng là những yếu tố có liên quan.

Các triệu chứng và dấu hiệu của phù phổi

Bệnh nhân có biểu hiện khó thở nhiều, vật vã kích thích, lo lắng, cảm giác nghẹt thở. Các biểu hiện phổ biến bao gồm: ho khạc đờm hồng, nhợt nhạt, tím, và vã mồ hôi. Một số bệnh nhân có thể có biểu hiện sùi bọt mép. Ho máu không phải là triệu chứng hay gặp trong phù phổi cấp. Mạch đập nhanh và yếu, huyết áp thường dao động nhiều. Tăng huyết áp đáng kể cho thấy dự trữ cung lượng tim cao; hạ huyết áp với huyết áp tâm thu 100 mm Hg. Morphine tiêm tĩnh mạch liều 1-5 mg IV x 1-2 lần, được sử dụng nhiều để làm giảm lo âu và giảm công hô hấp, nhưng hiện nay ngày càng ít được sử dụng, do các nghiên cứu quan sát cho thấy kết quả tệ hơn khi sử dụng morphine. Thông khí xâm nhập hai mức áp lực dương [BiPAP] có thể hiệu quả trong trường hợp hạ oxy máu nặng. Nếu có sự gia tăng phân áp CO2, hoặc bệnh nhân bắt đầu lơ mơ, cần đặt nội khí quản Đặt nội khí quản Hầu hết các bệnh nhân cần có đường thở nhân tạo có thể kiểm soát bằng đặt nội khí quản, tứ mà có thể Ống nội khí quản qua miệng [ống thông qua miệng] Ống nội khí quản qua mũi [ống thông qua... đọc thêm và thông khí cơ học Tổng quan về thông khí cơ học Thông khí cơ học có thể Không xâm lấn, liên quan đến các loại mặt nạ Xâm nhập, bao gồm đặt nội khí quản Lựa chọn và sử dụng các kỹ thuật thích hợp đòi hỏi sự hiểu biết về cơ học hô hấp. Có nhiều... đọc thêm .

Các lựa chọn điều trị chuyên biệt được đưa ra dựa vào nguyên nhân:

  • Đối với nhồi máu cơ tim cấp hoặc hội chứng vành cấp: sử dụng phương pháp tiêu sợi huyết hoặc can thiệp mạch vành trực tiếp qua da có hoặc không sử dụng stent

  • Đối với tăng huyết áp mức độ nặng: sử dụng thuốc giãn mạch đường tĩnh mạch

  • Đối với nhịp nhanh trên thất hay nhịp nhanh thất, dòng nhịp tim trực tiếp: shock điện bằng dòng điện 1 chiều

  • Đối với rung nhĩ nhanh, ưu tiên shock điện chuyển nhịp. Để làm giảm nhịp thất, sử dụng đường tĩnh mạch thuốc chẹn beta giao cảm, digoxin, hoặc sử dụng thận trọng thuốc chẹn kênh canxi đường tĩnh mạch

Ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, tình trạng dịch trước khi khởi phát phù phổi thường bình thường, do đó thuốc lợi tiểu ít tỏ ra hữu ích hơn so với suy tim cấp, và có thể gây hạ huyết áp. Nếu huyết áp tâm thu giảm

Chủ Đề