Nguyên nhân that bại của cải cách Duy tân

- Kinh tế:

+ Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.

- Chính trị: 

+ Thực dân Pháp ráo riết mở cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm cả nước.

+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.

- Xã hội:

+ Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt thêm.

+ Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng lên dữ dội, càng làm cho đất nước lâm vào tình trạng rối ren thêm.

=> Trong bối cảnh đó, trào lưu cải cách Duy Tân ra đời.

@895123@

- Nguyên nhân:

+ Đất nước đang ở trong tình trạng nguy khốn.

+ Muốn nước nhà giàu mạnh để chống lại sự xâm lược của kẻ thù.

+ Vì lòng yêu nước, thương dân.

=> Các sĩ phu yêu nước thức thời đã đưa ra những đề nghị cải cách, yêu cầu đổi mới nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.

- Những nhà cải cách tiêu biểu:

+ Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

+ Đinh Văn Điền: xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều đình 30 bản điều trần, yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

+ Nguyễn Lộ Trạch: dân hai bản "Thời vụ sách", đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Nguyễn Trường Tộ - nhân vật tiêu biểu
trong trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX

@548503@

- Kết cục: triều đình Huế không chấp nhận và từ chối mọi cải cách.

- Nguyên nhân:

+ Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

+ Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

@896170@

- Ý nghĩa:

+ Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ đang cản bước tiến của dân tộc. Đồng thời phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào sự chuẩn bị cho phong trào duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyễn Trần Mai Trang
  • Start date Jun 17, 2021

Nguyên nhân quyết định nào khiến cho cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc [1889] thất bại, còn cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản [từ năm 1868] lại thành công? A. Phe cải cách không nắm được thực quyền B. Các nước đế quốc đã tiến hành xâu xé Trung Quốc C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển yếu ớt

D. Không diễn ra sâu rộng trong quần chúng

Sort by date Sort by votes

Bất kì một cuộc cải cách nào muốn thành công bên cạnh những nền tảng về cơ sở kinh tế - xã hội, thì bản thân người muốn tiến hành cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối. Đây chính là nguyên nhân quyết định sự thành - bại của 1 cuộc cải cách. Ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn nên dù có muốn tiến hành cải cách cũng không thể thực hiện được. Trong khi đó, ở Nhật Bản, sau phong trào “Đảo mạc”, Thiên hoàng đã giành lại được quyền lực tuyệt đối để tiến hành cuộc Minh Trị duy tân từ năm 1868.
Đáp án cần chọn là: A

You must log in or register to reply here.

Nguyên nhân quyết định nào khiến cho cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc [1889] thất bại, còn cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản [từ năm 1868] lại thành công?

A. Phe cải cách không nắm được thực quyền

B. Các nước đế quốc đã tiến hành xâu xé Trung Quốc

C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển yếu ớt

D. Không diễn ra sâu rộng trong quần chúng

Hướng dẫn

Bất kì một cuộc cải cách nào muốn thành công bên cạnh những nền tảng về cơ sở kinh tế – xã hội, thì bản thân người muốn tiến hành cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối. Đây chính là nguyên nhân quyết định sự thành – bại của 1 cuộc cải cách. Ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn nên dù có muốn tiến hành cải cách cũng không thể thực hiện được. Trong khi đó, ở Nhật Bản, sau phong trào “Đảo mạc”, Thiên hoàng đã giành lại được quyền lực tuyệt đối để tiến hành cuộc Minh Trị duy tân từ năm 1868.
Đáp án cần chọn là: A

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

mình nghĩ là do tư tưởng phong kiến là rào cản, vậy thôi bạn

Đúng nhưg chưa đủ bạn ạ. -Các đề nghị cải cách này còn tản mạn,xa rời thực tế,ko phù hợp vs hoàn cảnh đất nước. -Các đề nghị này ko đáp ứng được nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân,nên ko được nhân dân ửng hộ.

=>ko thể thực hiện được.

minh nghi li do thu 2 cua ban chua dung.khi no duoc dua ra da bi trieu dinh phong kien gat bo roi da den duoc voi nguoi dan dau ma k duoc nhan dan ung ho

@:bạn nhớ viết có dấu nhé

Last edited by a moderator: 11 Tháng năm 2011

lí do cơ bản là: - Do triều đình không chấp nhận - Một số nội dung còn dập khuôn như ở các nước phương Tây nên tình hình XH VN khi đó không thể đáp ứng

- Còn chưa cụ thể về vấn đề KT, Xh

ilovemyfriendforever said:

Đúng nhưg chưa đủ bạn ạ. -Các đề nghị cải cách này còn tản mạn,xa rời thực tế,ko phù hợp vs hoàn cảnh đất nước. -Các đề nghị này ko đáp ứng được nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân,nên ko được nhân dân ửng hộ.

=>ko thể thực hiện được.

Còn với nguyên nhân triều Nguyễn bảo thủ, ích kỉ vì lợi ích riêng thì có phải ko cậu? :-?

tai vi trong qua trinh do ho da dua ra nhung cai cach du co ich nhu cung k co ich
Mot ngay pan dj trong nang pan thay 1 canh hoa phuong khe rọ lam cho tjm pan ron rang nhung ki niem cua nhung ngay con dc ngọ trong ghe nha truong dc chọ dua cung pan be that zụ nhu cung buon do la nhung tam su cua toi co j thieu sot mong cac pan dung che

Last edited by a moderator: 11 Tháng năm 2012

tai vi trieu dinh nha Nguyen van theo quan diem lac hau khong biet den ben ngoai chi biet minh ma khong biet nguoi

có câu hỏi sau nhờ mọi người giúp đỡ:tại sao hầu hết những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX của các sĩ phu yêu nước tiến bộ trong trào lưu cải cách duy tân đưa ra lại ko được thực hiện?


Nguyên nhân cải cách không thực hiện được Chuẩn 100% >- + Sự nhu nhược, bảo thủ của triều đình phong kiến đã lỗi thời + Nguồn nhân lực tài chính bị cạn kiệt do chiến tranh + Chế độ phong kiến và những hệ tư tưởng của nó đã tồn tại hàng ngàn năm ở Việt Nam, không dễ gì thay đổi + Các bản điều trần còn bộc lộ ít nhiều hạn chế, chưa suy xét đến tình hình nước ta thời bấy giờ, thiếu tính khả thi, mang tính cá nhân, xa rời nhân dân + Tình hình xã hội rối ren, không ổn định, giữa triều đình và nhân dân không có tiếng nói chung, tình đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

+ Chưa giải quyết được hai mâu thuẫn hàng đầu của xã hội bấy giờ : Đó là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt nam và thực dân Pháp, giữa nông dân và địa chủ phong kiến

-Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ - Nguồn nhân lực và tài chính bị cạn kiệt do chiến tranh -Chưa giải quyết được mẫu thuẫn giữa triều đình phong kiến và nhân đân, mâu thuẫn giữa nhân dân bấy giờ và thực dân Pháp - Các đề nghị của những sĩ quan yêu nước không đồng loạt - Triều đình phụ thuộc quá nhiều vào thực dân Pháp nên không dám thực hiện đề nghị cải cách

=> Những cải cách Duy Tân không được thực hiện

Last edited by a moderator: 23 Tháng tư 2014

Tại sao hầu hết những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX của các sĩ phu yêu nước tiến bộ trong trào lưu cải cách duy tân đưa ra lại ko được thực hiện ?
* Các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được là vì : - Đất nước bị tàn phá đó chiến tranh không đủ sức để cải cách. - Tư tưởng phong kiến tồn tại quá lâu quá sâu không dễ thay đổi. - Bản thân đề nghĩ cải cách còn nhiều hạn chế không xuất phát từ tình hình của đất nước.

- Do quyền lợi ít kỉ cùa dòng họ nên nhà Nguyễn k tiến hành cải cách.


* Đây là ý kiến của mình về câu hỏi mong bạn tham khảo. Nếu có thắc mắc hãy để lại ở bình luận.

Thứ nhất xét về cơ sở hạ tầng: đất nước thời Nguyễn mới chỉ có vài chục năm thống nhất sau cả hàng trăm năm chia cắt chiến tranh liên miên, căn cơ của 1 quốc gia đồng văn thống nhất, văn hiến và giàu mạnh cơ bản bị phá nát, các mâu thuẫn ý thức hệ chính trị trong các bộ phận lãnh thổ Đại Việt, Quảng Nam, Nông Nại không thuyên giảm mà ngày càng tăng khiến sự thống nhất đất nước của nhà Nguyễn chỉ có giá trị trên cương vực và pháp lý. Đây alf điểm mấu chốt để sau này thực dân Pháp lợi dụng để bình định và là điều kiên ngăn trở các điều kiện taok tiền đề cho cải cách Thứ 2: Việt Nam thiếu đi hẳn 1 lực lượng đông đảo nhân sĩ tây học có trình độ và vị trí để trở thành nguồn nhân lực cho cải cách, đội ông Trạch, ông Tô quá ít ỏi và là thế yếu trong triều đình, hoàn toàn không có tiếng nói và sức ảnh hưởng, ngoài ra các đề xuất của các ông chỉ có tấm lòng và sự chắp vá chứ không hoàn thiện vì rất nhiều cái là hoàn toàn bất khả thi nếu thi hành Thư 3: Sự ngăn trở của phe bảo thủ, phe thân Pháp....

Thứ 4: Ngân sách quốc gia hạn chế không thể đáp ứng cùng 1 lúc câu chuyện chống pháp, trấn áp nổi loạn và cải cách

có câu hỏi sau nhờ mọi người giúp đỡ:tại sao hầu hết những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX của các sĩ phu yêu nước tiến bộ trong trào lưu cải cách duy tân đưa ra lại ko được thực hiện?

Mình xin chốt lại câu trả lời cho câu hỏi của bạn. ** Hầu hết những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX của các văn thân sĩ phu yêu nước tiến bộ trong trào lưu cải cách duy tân đưa ra lại không thực hiện được. + Đất nước nghèo nàn, kiệt quệ, sự tàn phá hậu quả chiến tranh để lại quá nặng nề, không có chi phí, tình hình xã hội - chính trị ở Việt Nam vào thời gian này rất bất ổn. + Sự tồn tại quá lâu của chế động phong kiến, ăn sâu vào mãnh đất việt, khá lâu nên khó thay đổi nhanh chóng 1 chiều . + Triều đình nhà Nguyễn từ vua quan đến các quan lại trong triều đình bảo thủ, khó thích ứng ở hoàn cảnh mới, vì quyền lợi của phong kiến ích kỉ dòng họ và bất lực . + Chính các nội dung của đề nghị cải cách đề ra còn có rất nhiều hạn chế, lẻ tẻ, rời rạc, không liên kết chặt chẽ. Chưa đụng chạm các vấn đề bên trong, chưa giải quyết được hai mâu thuẩn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ: xã hội Việt Nam với Thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến,.. + Quyết tâm của triều đình chưa có sự quyết đoán, ý thức duy tân yếu ớt chưa đủ sức mạnh để tạo nên một nguồn sóng lớn, vì vậy không đủ khả năng chống lại tư tưởng bảo thủ của triều đình. Đó là các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của trào lưu cải cách duy tân. Chúc bạn học tốt !!! Trên đây là đáp án tham khảo của mình, nếu có thắc mắc bạn có thể cmt ngay bên dưới topic ạ.

=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic //diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: //diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-nhung-topic-hoc-thuat-tai-box-su.831599/

Reactions: Võ Thu Uyên

Video liên quan

Chủ Đề