Nhân viên kinh doanh học khối nào

Ngành quản lý nhân sự thi khối nào là băng khoăng của rất nhiều bạn trẻ theo đuổi ngành quản lý nhân sự hiện nay. Vì hiện tại Bộ giáo dục và đào tạo đã mở rộng rất nhiều khóa thi để các bạn thí sinh lựa chọn phù hợp với năng lực học tập của bản thân. Để tìm hiểu xem ngành quản lý nhân sự thi khối nào, hãy cùng Đào tạo liên tục Gangwhoo tìm hiểu trong bài viết này nhé!

Ngành quản lý nhân sự thi khối nào?

Quản lý nhân sự hay còn gọi là ngành quản trị nhân sự là những người dẫn dắt các hoạt động và mục tiêu về con người của doanh nghiệp. Người làm ngành quản lý nhân sự phải có trách nhiệm giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề về chính sách, hoạt động,… có sự ảnh hướng đến các mối quan hệ của nhân viên, công nhân và doanh nghiệp. Người quản lý nhân sự giỏi là người phải làm hài lòng nhân viên và làm đẹp lòng chủ doanh nghiệp, là một người biết kết nối giữa nhân viên với doanh nghiệp, giúp toàn thể nhân sự của công ty đoàn kết, phát huy hết tài năng và tối đa hóa năng suất làm việc.

Ngành quản lý nhân sự thi khối nào? Là nỗi trăn trở của nhiều bạn thí sinh. Nhiều năm về trước ngành quản lý nhân sự chỉ thi khối A001 và khối D01, nhưng những năm gần đây đã có sự thay đổi về các khối thi. Vậy ngành quản lý nhân sự thi khối nào hãy cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây nhé!

Ngành quản lý nhân sự thi khối nào?

Tùy theo thế mạnh của mình, các bạn có thể chọn một trong những tổ hợp môn thi sau đây để ôn luyện cho kỳ thi tuyển sinh của mình.

  • Khối D01 [Toán – Văn – Anh]
  • Khối A01 [Toán – Lý – Anh]
  • Khối D03 [Toán – Văn – Tiếng Pháp]
  • Khối D09 [Toán – Anh – Lịch Sử]
  • Khối D03 [Toán – Văn – Tiếng Pháp]
  • Khối A00 [Toán – Lý – Hóa]

Khối thi đa dạng giúp cho các bạn thí sinh dễ dàng lựa chọn các môn thi phù hợp với mình để đạt được kết quả tốt nhất.

Ngành quản lý nhân sự ngày càng HOT hiện nay, vì tỷ lệ sinh viên sau khi ra trường tìm được việc nhanh với mức lương hấp dẫn, cơ hội thăng tiến trong ngành quản lý nhân sự mở rộng. Chính vì điều này, hiện nay nhiều bạn thí sinh lựa chọn học ngành quản lý nhân sự.

Sau khi đã tìm hiểu ngành quản lý nhân sự thi khối nào, thì điểm chuẩn ngành quản lý nhân sự là bao nhiêu được nhiều bạn thí sinh quan tâm.

Điểm chuẩn ngành quản lý nhân sự giao động từ 19 điểm – 24.9 điểm, mức điểm chuẩn tùy theo mỗi trường đại học, cao đẳng tuyển sinh.

Sau khi đã tìm hiểu ngành quản lý nhân sự thi khối nào? Thì ngành quản lý nhân sự học trường nào được khá nhiều bạn thí sinh quan tâm. Vậy trường nào tốt để học ngành quản lý nhân sự?

Biết được nỗi băng khuâng này, Đào tạo liên tục Gangwhoo đã lập ra danh sách các trường đào tạo ngành quản lý nhân sự, Dưới đây là các trường để bạn tham khảo:

Ngành quản lý nhân sự thi khối nào?

-Các trường đào tạo ngành quản lý nhân sự khu vực miền Bắc:

  • Trường đại học Công nghệ Đông Á
  • Trường đại học Thương mại
  • Trường đại học Kinh tế Quốc dân
  • Trường đại học Công nghiệp
  • Trường đại học Lao động – Xã hội

-Các trường đào tạo ngành quản lý nhân sự khu vực miền Nam

  • Trường đại học Kinh tế – Tài chính Tp.HCM
  • Trường đại học Nguyễn Tất Thành
  • Trường đại học Hoa Sen
  • Trường đại học Mở Tp.HCM
  • Trường đại học Kinh tế Tp.HCM

Sau khi đã tìm hiểu ngành quản lý nhân sự thi khối nào thì ngành quản trị nhân sự cần những tố chất gì để thành công trong học tập cũng như công việc.

Ngoài việc nắm được ngành quản trị nhân sự thi khối nào, lên lên kế hoạch học tập theo các môn học thế mạnh của bản thân, thì bạn phải có tố chất của một người làm trong ngành quản trị nhân lực như:

  • Khả năng quan sát tốt, có tầm nhìn chiến lược để bao quát toàn bộ các lĩnh vực trong công ty, doanh nghiệp mà bạn muốn làm việc.
  • Áp dụng những kiến thức mới mẻ vào công việc, kế hoạch làm việc của tổ chức, doanh nghiệp để đạt được hiệu quả.
  • Không ngừng học hỏi, và khám phá những cái mới
  • Biết tự đánh giá năng lực bản thân, định hướng được tương lai. Tự biết phát huy điểm mạnh của bản thân để làm tốt công việc
  • Có kỹ năng giao tiếp tốt, có khả năng thuyết trình, đàm phán
  • Là một người biết lắng nghe, thấu hiểu được nguyện vọng của các nhân viên để từ đó có chính sách đãi ngộ tốt cũng như có thể điều chỉnh chính sách của công ty để phù hợp hơn.
  • Là người thích nghi tốt với môi trường công việc cũng như chịu được áp lực công việc.
  • Người có trách nhiệm với công việc, có ý chí cầu tiến.

Với những đức tính cần có của một người làm ngành quản lý nhân sự sẽ giúp bạn tìm được công việc ưng ý và có cơ hội thăng tiến trong công việc.

Người học ngành quản lý nhân sự sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm tại các công ty lớn – nhỏ, doanh nghiệp, tổ chức. Đặc biệt có thể làm việc tại các công ty nước ngoài có trụ sở trong nước. Cơ hội việc làm của ngành quản lý nhân sự không thiếu cho những bạn có năng lực và có niềm đam mê với nghề.

Ngành quản lý nhân sự thi khối nào?

Bên cạnh cơ hội nghề nghiệp thì mức lương cũng được nhiều thí sinh quan tâm. Múc lương của ngành quản lý nhân sự đa dạng, tùy thuộc vào vị trí làm việc của mỗi người. Ở mỗi vị trí khác nhau thì mức lương khác nhau.

  • Mức lương sinh viên mới ra trường: đối với sinh viên ngành quản trị nhân sự mới ra trường chưa có kinh nghiệm thì mức lương giao động từ 5 triệu – 7 triệu. Mức lương này sẽ tăng lên nếu làm tốt công việc.
  • Mức lương của chuyên viên nhân sự tổng hợp: đây là vị trí trực tiếp tham gia vào quá trình tuyển dụng. Công việc chính của chuyên viên nhân sự là sàng lọc hồ sơ, kết quả tìm kiếm ứng viên và lên danh sách – thời gian – lịch phỏng vấn, giải quyết hồ sơ và giải quyết công việc nhân sự có liên quan hoặc do cấp trên giao phó, Lương của vị trí chuyên viên nhân sự tổng hợp giao động từ 5 triệu – 12 triệu đồng/tháng.
  • Mức lương của Giám sát nhân sự tầm trung: giám sát nhân sự tầm trung là một người có trách nhiệm tạo ra môi trường làm việc phù hợp với định hướng và tiêu chí của công ty. Đồng thời đây cũng là người đưa ra các chiến lược, kế hoạch hoạt động làm việc cho các nhân viên. Mức lương của vị trí này giao động từ 10 triệu – 20 triệu đồng/tháng.
  • Mức lương của trưởng phòng tiền lương và phúc lợi: đây là vị trí công việc đảm nhân vai trò trong việc làm và phát tiền lương, thưởng và xây dựng phúc lợi cho nhân viên. Công việc này cần kinh nghiệp từ 8 – 12 năm, vì thế mức lương sẽ giao động từ 20 – 40 triệu đồng/tháng.
  • Mức lương của phó phòng nhân sự: vị trí này là người giúp đỡ cho trưởng phòng nhân sự thực hiện các công việc chính như: điều hành, lên kế hoạch, tổ chức, và thực hiện các công việc về nhân sự trong công ty. Vị trí này cần từ 3 – 6 năm kinh nghiệm nên mức lương giao động từ 12 – 30 triệu đồng/tháng
  • Mức lương của trưởng phòng nhân sự: đây là vị trí công việc chịu áp lực và trách nhiệm cao nhất về vấn đề tuyển dụng, đào tạo nhân sự và sắp xếp chế độ, phúc lợi công ty. Đây là công việc đòi hỏi kinh nghiệm và năng lực, vì thế mức lương sẽ giao động từ 14 triệu – 45 triệu/tháng.
  • Mức lương của giám đốc nhân sự: đây là vị trí công việc quan trọng, đảm nhận quản lý chung mọi hoạt động công việc, chịu trách nhiêm cao nhất trong việc triển khai các kế hoạch của công ty. Người giám đốc nhân sự là vị trí cao nhất ngành quản lý nhân sự, nên mức lương giao động từ 30 triệu – 100 triệu/tháng.

Với những vị trí công việc cũng như mức lương giúp bạn hiểu hơn về ngành quản lý nhân sự và mức lương hiện nay.

Qua những thông tin trong bài viết, Đào tạo liên tục Gangwhoo hy vọng sẽ giúp bạn biết ngành quản lý nhân sự thi khối nào và chọn được trường học ngành quản lý nhân sự tốt nhất. Cùng với đó là mức lương cũng như cơ hội nghề nghiệp sẽ giúp bạn tự tin hơn trong việc chinh phục ước mở của mình. Chúc các bạn thành công.

>> Xem thêm: Ngành quản trị kinh doanh có dễ xin việc không?

Nhiều người nhầm lẫn giữa chuyên viên kinh doanh và nhân viên kinh doanh nhưng thực tế hai vị trí này có nhiều điểm khác biệt. Cùng tìm hiểu chuyên viên kinh doanh là gì và liệu rằng lương của chuyên viên có cao hơn lương của nhân viên không nhé!

Chuyên viên kinh doanh là gì?

Chuyên viên kinh doanh là những người làm việc trong bộ phận quản lý, đề xuất các chiến lược tiếp thị, mô giới và phát triển thị trường nhằm tăng hiệu quả kinh doanh. Họ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, công ty, là người trực tiếp phát triển kinh doanh, đem lại doanh thu và lợi nhuận cho tổ chức. Đồng thời, kết nối doanh nghiệp với khách hàng, thúc đẩy quảng bá sản phẩm và dịch vụ đến người tiêu dùng. 

Chuyên viên kinh doanh là gì?

Các công ty đều cần nguồn nhân lực lớn cho vị trí này, vì vậy, nhu cầu tuyển dụng chuyên viên kinh doanh và tìm việc làm chuyên viên kinh doanh trên thị trường việc làm đều rất cao.  Tuy nhiên, đây là một trong những ngành nghề có tính đào thải cao vì môi trường làm việc cạnh tranh cực kỳ gay gắt nên ứng viên cần cân nhắc kỹ lưỡng nếu muốn theo đuổi. 

>> Xem thêm: Kinh nghiệm tìm việc nhân viên kinh doanh

Sự khác biệt giữa nhân viên và chuyên viên kinh doanh là gì?

Nhìn chung, chuyên viên kinh doanh chính là một cấp bậc cao hơn so với nhân viên kinh doanh. Các công việc của chuyên viên cũng yêu cầu nhiều kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm hơn so với vị trí nhân viên kinh doanh. Thông qua bản mô tả công việc cụ thể dưới đây bạn sẽ thấy rõ hơn sự khác biệt giữa hai vị trí này.

Chuyên viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh

  • Xây dựng, đề xuất các kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. 
  • Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức, công ty,..... 
  • Kết hợp với các phòng ban, bộ phận khác trong công ty để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ. 
  • Chịu trách nhiệm về sản phẩm, dịch vụ trước khách hàng và mục tiêu doanh số đề ra trước cấp trên. 
  • Liên tục cập nhật thông tin mới nhất về những sản phẩm, dịch vụ của công ty. 
  • Chịu trách nhiệm với khách hàng khi có lỗi hoặc khiếu nại. 
  • Thường xuyên báo cáo tiến độ làm việc với cấp trên. 
  • Tìm kiếm khách hàng [cá nhân] qua các kênh thông tin khác nhau và duy trì mối quan hệ đó. 
  • Giới thiệu, tư vấn và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty.
  • Hoàn thành hợp đồng sau khi đã chốt với khách hàng. 
  • Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của khách hàng và báo cáo lên cấp trên khi cần. 
  • Lên kế hoạch và thực hiện nghiên cứu thị trường để phục vụ dự án kinh doanh mới. 
  • Báo cáo phản hồi của khách hàng lên cấp trên để tìm cách giải quyết. 

Công việc của nhân viên kinh doanh cụ thể và vi mô hơn chuyên viên kinh doanh

Nhìn chung, các đầu công việc của chuyên viên kinh doanh sẽ thiên về những vấn đề vĩ mô hơn trong khi các công việc của nhân viên kinh doanh lại cụ thể và vi mô hơn.

>> Xem thêm: Viết CV ngành kinh doanh, bán hàng như thế nào?

Chuyên viên kinh doanh lương có cao hơn nhân viên không?

Trên thực tế, ở nhiều công ty, hai vị trí chuyên viên kinh doanh và nhân viên kinh doanh thường không được phân biệt ở một số công ty chỉ có nhân viên kinh doanh và ở một số công ty khác lại chỉ có chuyên viên kinh doanh. Điều này sẽ phụ thuộc nhiều vào cơ cấu và cách thức tổ chức của từng công ty. Tuy nhiên nếu công ty đã chia ra các vị trí chuyên viên kinh doanh và nhân viên kinh doanh thì thông thường, mức thu nhập của chuyên viên kinh doanh sẽ cao hơn nhân viên kinh doanh. 

Chuyên viên kinh doanh lương có cao hơn nhân viên không?

Lương nhân viên kinh doanh

Lương của nhân viên kinh doanh có 2 loại là lương cứng và lương mềm. Trong đó lương cứng là lương bạn sẽ nhận hàng tháng khi đạt đủ KPI, còn lương mềm là lương hoa hồng khi bán dịch vụ/sản phẩm và thưởng. Mức lương nhân viên kinh doanh tính theo kinh nghiệm làm việc như sau: 

  • Sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm lương dao động 4-8 triệu/tháng + % doanh số/tháng.
  • Mức lương nhân viên kinh doanh kinh nghiệm từ 1-3 năm: 4-12 triệu/tháng +  % doanh số/tháng.
  • Nhân viên kinh nghiệm từ 3-5 năm mức lương dao động từ 8-20 triệu/tháng +  % doanh số/tháng.

Lương của chuyên viên kinh doanh

Về cơ bản, lương của chuyên viên kinh doanh cũng sẽ được tính giống như lương của nhân viên kinh doanh tức là cũng có hai loại lương cứng và lương mềm. Tuy nhiên, lương cứng của chuyên viên kinh doanh cao hơn, trung bình rơi vào khoảng 11 triệu đồng + % doanh số/tháng. 

  • Mức lương vị trí Chuyên Viên Kinh Doanh từ 1-4 năm kinh nghiệm trung bình khoảng 12.3 triệu/tháng.
  • Với vị trí Chuyên Viên Kinh Doanh yêu cầu từ 5-9 năm kinh nghiệm thì mức lương trung bình tương ứng là 14.5 triệu/tháng

Tuy nhiên, mức lương cơ bản, doanh số của nhân viên kinh doanh hay chuyên viên kinh doanh ở mỗi ngành nghề hoạt động sẽ có sự chênh lệch. 

Làm thế nào để trở thành chuyên viên kinh doanh?

Để trở thành một chuyên viên kinh doanh bạn cần thỏa mãn một số yêu cầu như sau:

  • Tốt nghiệp từ Cao đẳng trở lên các khối ngành Kinh tế, Tài chính, Quản trị kinh doanh, Marketing hoặc các khối ngành liên quan khác
  • Biết sử dụng các phần mềm tin học văn phòng và các công cụ phần mềm hỗ trợ kinh doanh
  • Có các kỹ năng giao tiếp, quản lý, xử lý vấn đề, làm việc nhóm
  • Có định hướng, mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng
  • Có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên [đối với chuyên viên cao cấp]
  • Có khả năng chịu được áp lực công việc
Làm thế nào để trở thành chuyên viên kinh doanh?

Tìm việc làm chuyên viên kinh doanh ở đâu?

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều công khai tuyển dụng số lượng lớn chuyên viên kinh doanh với mức thu nhập hấp dẫn. Trong đó có đến khoảng 50% đăng tin tuyển dụng trên các trang web online. Để không bõ lỡ job hấp dẫn nào, người lao động  hãy tìm đến các trang tin tuyển dụng uy tín để tìm việc làm chuyên viên kinh doanh nhanh nhất và ít rủi ro.

Theo Báo cáo thị trường tuyển dụng năm 2021 của TopCV, có hơn 35% ứng viên thể hiện quan điểm nếu tin tuyển dụng được đăng tải trên kênh tuyển dụng uy tín như TopCV là yếu tố thu hút họ đọc tin tuyển dụng. Mỗi ngày, trên TopCV có hơn 30.000 việc làm chuyên viên kinh doanh và các lĩnh vực khác được cập nhật từ 190.000+ nhà tuyển dụng uy tín, kết nối thành công trung bình 250.000+ ứng viên mỗi tháng. 

Bên cạnh đó, TopCV còn hỗ trợ công cụ tạo CV số 1 Việt Nam với kho CV mẫu chuyên nghiệp, độc quyền. Chỉ cần click tạo CV, người lao động đã gia nhập vào hệ sinh thái kết nối tuyển dụng giữa doanh nghiệp và ứng viên. Bên cạnh đó, để tìm việc làm chuyên viên kinh doanh trên TopCV, ứng viên có thể sử dụng 2 bộ lọc gồm Lĩnh vực/Ngành nghề và Địa điểm làm việc.

Ngoài ra, hệ thống việc làm của TopCV cũng sẽ gợi ý và đề xuất những công việc phù hợp với ứng viên. Hàng tuần, ứng viên sẽ nhận được email thông báo những thông tin việc làm phù hợp.

Nghề chuyên viên kinh doanh đang có nhu cầu tuyển dụng lớn, là một việc làm thu nhập cao nhưng không hề “dễ ăn”. Bạn cần tìm hiểu kỹ chuyên viên kinh doanh là gì và trau dồi những kỹ năng, kiến thức cũng như kinh nghiệm cần thiết trước khi ứng tuyển. Nếu bạn chưa thật sự đủ tự tin để xin việc làm chuyên viên kinh doanh thì bạn có thể bắt đầu từ việc tìm việc làm nhân viên kinh doanh trước để tích lũy kinh nghiệm trước khi ứng tuyển vị trí chuyên viên kinh doanh trong tương lai.

Nguồn ảnh: Sưu tầm

Video liên quan

Chủ Đề