Nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao năm 2024

Biên phòng - Theo kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật mới nhất, xu thế biến đổi khí hậu ở nước ta thể hiện khá rõ ở sự biến đổi nhiệt độ và lượng mưa.

Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2015, nước biển có thể dâng cao khoảng 78cm. Ảnh: Bích Nguyên

Kết quả tổ hợp từ tất cả các mô hình cho thấy, nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên toàn quốc, với mức tăng lớn hơn khu vực phía Bắc so với khu vực phía Nam, tăng nhiều nhất trong mùa hè và tăng ít nhất trong mùa đông. Theo kịch bản trung bình, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta vào giữa thế kỷ tăng phổ biến từ 1,3 đến 1,7oC. Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng chủ yếu từ 1,9-2,4oC ở phía Bắc và từ 1,7-1,9oC ở phía Nam.

Theo kịch bản cao, vào giữa thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm ở phía Bắc tăng chủ yếu từ 1,9-2,3oC và ở phía Nam từ 1,8-1,9oC. Đến cuối thế kỷ, mức tăng của nhiệt độ trung bình năm là từ 3,3-4oC ở phía Bắc và từ 3-3,5oC ở phía Nam so với thời kỳ cơ sở.

Cũng theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2015, lượng mưa trung bình năm có xu thế tăng trong tương lại. Theo kịch bản trung bình, vào giữa thế kỷ 21, lượng mưa trung bình năm tăng trên cả nước với mức tăng từ 0-30%. Mức tăng thấp nhất ở Nam Tây Nguyên, cao nhất ở Đông Bắc và phần Trung bộ từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định, phố biến từ 10-30%. Đến cuối thế kỷ,mức biến đổi của lượng mưa trung bình năm có phân bố tương tự với giữa thế kỷ, tuy nhiên, mức tăng cao hơn khoảng 5%.

Theo kịch bản cao, vào giữa thế kỷ 21, lượng mưa trung bình năm tăng trên toàn bộ lãnh thổ, phổ biến ở mức 10-35%. Đến cuối thế kỷ, lượng mưa trung bình năm vẫn có phân bố tương tự với giữa thế kỷ, tuy nhiên, mức tăng dao động từ 5-45%. Đông Bắc và đồng bằng Bắc bộ có mức tăng cao nhất cả nước, từ 20-45%.

Mực nước biển có xu thế tăng trên toàn biển Đông, dọc ven biển Việt Nam giá trị mực nước biển dâng tăng dần từ bắc vào nam.

Theo kịch bản trung bình: Vào cuối thế kỷ 21, mực nước biển dâng cao nhất ở khu vực quần đảo Trường Sa với giá trị khoảng 58 cm [36 cm-80 cm]; thấp nhất ở khu vực Móng Cái đến Hòn Dấu, với giá trị khoảng 53 cm.

Theo kịch bản cao: Vào cuối thế kỷ 21, mực nước biển dâng cao nhất ở khu vực quần đảo Trường Sa với giá trị khoảng 78 cm [52 cm-107 cm]; thấp nhất ở khu vực Móng Cái đến Hòn Dấu, với giá trị khoảng 72 cm [49 cm-101 cm].

, Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ có nên nhiệt cao hơn vùng khí hậu Đông Bắc Bộ chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A

Tác động gió mùa Đông Nam với bức chân địa hình, gió phơn vào mùa hạ.

B

Gió Tây khô nóng kết hợp với dãy Hoàng Liên Sơn, gió mùa Đông Bắc yếu.

C

Ảnh hưởng của gió phơn, gió mùa Đông Bắc kết hợp dãy Hoàng Liên Sơn.

D

Tác động của Tín phong bán cầu Bắc, dãy Hoàng Liên Sơn với các gió mùa.

Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa Đông, khu vực Tây Bắc ấm hơn khu vực Đông Bắc vì

A

nhiệt độ thay đổi theo độ cao núi và theo hướng của địa hình.

B

bức chắn địa hình ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

C

khu vực Tây Bắc không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

D

vùng Tây Bắc có địa hình thấp và nhiều núi cao hơn Đông Bắc.

Biên độ nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phía Bắc là do

A

chủ yếu địa hình núi cao.

C

giáp vùng biển rộng lớn.

D

Có vị trí gần xích đạo.

Ở miền Bắc nước ta có chế độ nhiệt đạt cực đại trong năm là do

A

trong năm có mùa nóng và mùa lạnh rõ rệt.

B

nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

C

có hai lần Mặt Trời lên thiên định gần nhau.

D

gió Tin phong hoạt động xen kẽ với giá

Nhận định nào sau đây không đúng về miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ của nước ta?

A

Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

B

Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.

C

Có sự tương phản về khí hậu giữa sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ rệt.

D

Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.

Nhận định nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

A

Địa hình núi chiếu ưu thế, có nhiều sơn nguyên.

B

Rùng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.

C

Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.

D

Vẹn biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.

Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng đất đai ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A

thiếu nước nghiêm trọng trong việc sản xuất vào mùa hạ và thu đông.

B

tình trạng xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt ở đồng bằng.

C

tình trạng ngập lụt ở thượng lưu các con sông lớn tại Nam Trung Bộ.

D

đất ở vùng đồng bằng thấp, bị suy thoái, ảnh hưởng của triều cường

Nguyên nhân nào sau đây làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

A

Chịu tác động mạnh của gió Tây khô nóng.

B

Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút.

C

Địa hình cao nhất nước và áp thấp Bắc Bộ.

D

Khí hậu phân hóa rất phức tạp theo địa hình.

Địa hình bờ biển của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm nào sau đây?

A

đường bờ biển khúc khuỷu, địa hình cắt xẻ lớn.

B

thấp phẳng, nơi nhiều vịnh đảo và quần đảo.

C

đồng bằng pha cát và có nhiều vịnh nước sâu.

D

ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều vịnh.

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ của nước ta?

A

Là miền duy nhất nước ta có đầy đủ ba đai cao, địa hình núi cao.

B

Giới hạn của vùng từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.

C

Có dải đồng bằng mở rộng, đất phù sa màu mỡ nằm ở trung tâm.

D

Các dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng Tây Bắc Đông Nam.

Nguyên nhân chủ yếu làm cho đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Bắc thấp hơn phần lãnh thổ phía Nam là

Chủ Đề