Những bài toán logic khó nhất thế giới

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,75,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,41,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,congthuctoan,9,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,112,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,279,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,17,Đề cương ôn tập,39,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,982,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,159,Đề thi giữa kì,20,Đề thi học kì,134,Đề thi học sinh giỏi,126,Đề thi THỬ Đại học,399,Đề thi thử môn Toán,64,Đề thi Tốt nghiệp,45,Đề tuyển sinh lớp 10,100,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,221,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,9,File word Toán,35,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,196,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,18,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,363,Giáo trình - Sách,81,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,206,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,108,Hình học phẳng,91,Học bổng - du học,12,IMO,12,Khái niệm Toán học,66,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,57,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,28,Mũ và Logarit,38,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,49,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,303,Ôn thi vào lớp 10,3,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,8,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,15,Sách Giấy,11,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,24,Số học,57,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,38,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thống kê,2,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,79,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,149,Toán 11,179,Toán 12,391,Toán 9,67,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,22,Toán Tiểu học,5,toanthcs,6,Tổ hợp,39,Trắc nghiệm Toán,222,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,272,Tuyển sinh lớp 6,8,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

Giải đố giúp rèn luyện não bộ - điều này chắc bạn cũng biết rồi. Và hôm nay, chúng ta sẽ đến với một câu đố khá "lắt léo", đòi hỏi bạn cần một bộ óc tư duy logic.

  • Đầu óc bạn thuộc dạng "siêu logic" khi trả lời được câu đố này Trên đời này có những câu đố đủ đơn giản để giải quyết được trong 5 phút, nhưng cũng đủ phức tạp để bạn nghiến răng đến trẹo quai hàm hàng giờ đồng hồ cũng không giải được.
  • Những bài toán gây tranh cãi "đố bạn giải được" Cùng đi tìm lời giải cho những bài toán thú vị từng khiến nhiều người "vò đầu bứt tóc".
  • Thử sức với bài toán 263 năm chưa có đáp án đúng Liệu bạn có thể vượt qua trở ngại thách đố những trí tuệ siêu việt nhất của nhân loại qua gần 3 thế kỷ hay không?
  • Bối rối cực đại với câu đố "vô lý" nhất quả đất Câu đố này đọc lên tưởng chừng rất vô lý nhưng vẫn có lời giải. Bạn có làm được không?
  • Bạn xứng đáng được phong thánh nếu giải được câu đố này Câu đố này dành riêng cho những điệp viên thông minh siêu hạng. Còn bạn thì sao? Cẩn thận coi chừng bị "tẩu hỏa nhập ma" đó nhé.
  • Bạn mà không làm được 4 câu đố này thì thực sự quá tệ Nếu không làm được thì đúng là "chuyện quái gì cũng có thể xảy ra", vì đó là những câu đố siêu dễ, ai cũng có thể làm được.
  • 4 câu đố buộc bạn phải trở nên cực kỳ logic mới giải được Có những câu đố chỉ cần lướt qua là giải được, nhưng có những câu đòi hỏi bạn phải thực sự tư duy.
    Câu đố hại não mà chỉ 1% dân số thế giới giải được

Các bức tranh đánh lừa thị giác luôn có sức hút với dân mạng. Nó không chỉ đòi hỏi người chơi phải tinh mắt, mà còn vận dụng khả năng suy luận logic và phán đoán nhanh.

20 bài toán trong bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ các bạn học sinh tăng tăng chỉ số IQ của bản thân. Ngay bây giờ hãy tham gia trả lời và sau đó kiểm tra đáp án xem mình đã trả lời đúng bao nhiêu bài nhé. Chúng ta bắt đầu thôi nào!

Toán tư duy logic – Môn học kích thích trí thông minh

Toán tư duy logic là gì?

Toán tư duy logic là một môn học rất quan trọng và đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới. Môn học này là sự liên hệ logic giữa các vấn đề nào đó và thường được biểu diễn qua những con số, phép tính hay phương trình toán học. Thay vì những con số khô khan như các bài toán thông thường, toán tư duy logic thường thể hiện thông qua các phương pháp và đề tài sống động. Từ đó, người giải có thể vận dụng khả năng tư duy não bộ độc lập mà không cần sự hỗ trợ nhiều của ba mẹ hay thầy cô.

Hiểu đúng về các dạng toán tư duy logic

Nên học toán tư duy ở độ tuổi nào?

Toán tư duy logic phủ rộng ở các độ tuổi khác nhau. Ngày nay, nhiều bậc phụ huynh thường cho con tiếp cận loại hình học tập này càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, độ tuổi phù hợp nhất để học và giải các bài toán tư duy logic là từ 4 – 14 tuổi. Ngoài ra, các bạn học sinh bậc trung học cũng là những đối tượng tiềm năng để tiếp cận môn học này.

Lợi ích của việc học toán tư duy logic

Thực tế việc giải các bài toán tư duy logic mang lại rất nhiều lợi ích, cụ thể như sau:

  • Hầu hết các phương pháp và những bài toán tư duy logic đều xuất phát từ nước ngoài và chỉ mới thịnh hành ở Việt Nam nhiều năm trở lại đây. Thường xuyên tiếp cận môn học này sẽ giúp người học phát huy tối đa khả năng tiếp nhận kiến thức và tư duy mọi vấn đề cuộc sống một cách logic hơn.
  • Vận động não bộ thường xuyên và linh hoạt hơn.
  • Rèn luyện kỹ năng tư duy và nâng cao chỉ số IQ để đáp ứng nhu cầu cho các cấp học cao hơn.
  • Áp dụng khả năng suy luận và tư duy logic của bản thân để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
  • Khơi dậy nguồn cảm hứng học toán.
  • Phát triển 5 kỹ năng cần thiết cho thời buổi 4.0 ngày nay như: tập trung, quan sát; tưởng tượng, tư duy và ghi nhớ nhanh.

Toán tư duy logic thường được biểu diễn dưới các hình thức khác nhau

Giáo dục FPT áp dụng toán tư duy logic vào quy trình thi tuyển đầu vào

Nhận định được những mặt tích cực của loại hình hình, hiện nay toán trắc nghiệm tư duy logic là môn thi đầu vào và xét học học bổng của cả hệ phổ thông FPT và Đại học FPT. Các bài toán được đưa ra đều thuộc các dạng khó và lạ nhất để các bạn học sinh thể hiện được khả năng phân tích và tư duy logic của mình. Đây cũng là một điểm mới của giáo dục FPT.

Một số bài toán để bạn luyện tập

Bài số 1

Con số điền vào ô E và ô D là gì?

Đáp án:

D = 1345; E = 2440.

Hàng 1 từ dưới lên: 198 + 263 = 461 +15 = 446

263 + 431= 664 + 15 = 679

431+ 265 = 696 + 15 = 711

Thực hiện quy luật tương tự trong hình kim tự tháp.

Bài số 2

Điền vào dấu hỏi chấm con số thích hợp:

Đáp án:

Câu trả lời là 2581 = 2. Hãy thử đếm số vòng tròn trong mỗi số có 4 chữ số. Ví dụ: 6 có một vòng tròn, 8 có 2 trong số đó và 6889 có 6.

Bài toán tư duy logic số 3

Dana muốn đi dự một bữa tiệc nhưng bị ông cấm cản. Ông đã nhốt Dana trong nhà và sử dụng một ổ khóa mật mã. Là nhà toán học, ông của Dana cho biết mật mã liên quan đến một câu đố IQ và nếu giải được Dana sẽ có đủ 5 chữ số để mở cánh cửa. Bạn có thể giúp Dana?

Đáp án: Có một quy luật trong bài toán ông của Dana đưa ra. Ở mỗi hàng, tích hai số bên trái dấu bằng sẽ tạo ra hai chữ số đầu tiên bên phải dấu bằng, tổng tạo ra hai số tiếp theo và hiệu tạo ra số cuối cùng.

Ví dụ: 7 x 3 = 21; 7 + 3 = 10; 7 – 3 = 4. Suy ra, số bên phải dấu bằng là 21104.

Tương tự với hàng cuối cùng ta có: 8 x 5 = 40; 8 + 5 = 13; 8 – 5 = 3. Suy ra số cần tìm là 40133. Đây chính là mật mã giúp Dana mở cánh cửa để đi dự tiệc.

Bài số 4

Điền số thích hợp vào ô có dấu chấm hỏi.

Đáp án

Số cần điền là 8

Ở mỗi cụm 4 ô, tích hai số ở trên trừ tổng hai số ở dưới được 40. Ta có:

[13 x 5] – [5 + 20] = 40

[12 x 4] – [3 +5] = 40

[16 x 4] – [20 + 4]= 40

[11 x 5] – [7 + 8] = 40

Bài số 5

Điền số cần tìm ở ô có dấu chấm hỏi.

Đáp án

Số cần điền là 3

Tổng các số ở mỗi cụm 4 ô bằng 31. Ta có:

14 + 9 + 6 + 2 = 31

5 + 11 + 4 + 11 = 31

13 + 7 + 8 + 3 = 31

Bài số 6

Bạn có 3 đồng xu vàng, một trong số đó là vàng giả và một cái cân. Biết rằng đồng xu giả nhẹ hơn 2 đồng còn lại. Làm thế nào bạn có thể xác định xu giả trong 1 bước?

Đáp án

Đặt 2 đồng xu bất kỳ lên cân. Nếu cả 2 đều có cùng trọng lượng thì đồng thứ 3 bên ngoài là đồng xu giả. Nếu 1 đồng nặng 1 đồng nhẹ thì tất nhiên bên nhẹ cân hơn chính là đồng xu cần tìm.

Bài số 7

Để giành chiến thắng trong 1 cuộc thi nấu ăn, người đầu bếp cần nấu 6 miếng bít tết, mỗi miếng 15 phút mà chỉ sử dụng 1 chảo. Anh ta chỉ có thể cho 4 miếng vào một lần. Bạn có cách nào giúp người này hoàn thành nhiệm vụ?

Đáp án

Đặt 4 miếng bít tết lên chảo [gọi tắt là A, B, C, D] và chiên trong 5 phút. Sau đó, lật 2 miếng [A, B] và thay thế 2 miếng còn lại [C, D] bằng 2 miếng sống khác [E, F], tiếp tục chiên trong 5 phút.

Tiếp theo, lấy 2 miếng đã hoàn thiện ban đầu ra [A, B], lật 2 miếng còn lại [E, F] để chiên nốt mặt kia.

Cuối cùng, cho 2 miếng mới chiên một mặt là C, D vào lại chảo để và chiên chúng trong 5 phút.

Bài toán tư duy logic số 8

Một nông dân thuê một thợ xây giếng nước và hứa trả bằng vàng mỗi ngày. Người thợ nói rằng sẽ mất 7 ngày để xây xong giếng và anh ta sẽ bắt đầu vào thứ hai.

Người nông dân có một thanh vàng và định cưa 1/7 thanh mỗi ngày để trả cho thợ. Tuy nhiên, khi nhìn vào công cụ đang có, ông nhận ra chỉ có thể thực hiện 2 lần cưa. Ông phải làm thế nào để không phá vỡ giao kèo?

Đáp án

Chỉ với 2 nhát cưa, người nông dân cần cưa thanh vàng thành ba phần: 1/7, 2/7 và 4/7. Và khi đó, người nông dân sẽ trả lương mỗi ngày cho thợ như sau:

Thứ hai: Trả 1/7 thanh vàng.

Thứ ba: Trả 2/7 thanh vàng và lấy lại 1/7.

Thứ tư: Đưa lại 1/7 thanh cho người thợ.

Thứ năm: Đưa 4/7 thanh vàng, lấy lại 1/7 và 2/7 thỏi.

Thứ sáu: Đưa lại 1/7 thanh cho người thợ.

Thứ bảy: Đưa 2/7 thanh và lấy lại 1/7.

Chủ nhật: Trả 1/7 thanh vàng còn lại.

Bài số 9

Hãy tìm con số còn thiếu.

Đáp án

Hình tròn ở giữa bằng tổng các hình tròn bên trên. Và ngược lại, hình tròn ở giữa bằng tổng các hình tròn bên dưới.

Bài toán tư duy logic số 10:

Điền số cần tìm vào dấu chấm hỏi.

Đáp án

Số cần điền là 11.

Có bốn hình, tổng bốn số ở mỗi hình đều bằng 30. Ta có:

9 + 8 + 7 + 6 = 30.

14 + 4 + 6 + 6 = 30.

4 + 5 + 15 + 6 = 30.

9 + 5 + 5 + 11 = 30.

Ngày nay có rất nhiều phương pháp để người học rèn luyện tư duy logic và nâng cao chỉ số IQ. Trong đó, việc rèn luyện thông qua giải các bài toán tư duy logic là một phương pháp vô cùng hiệu quả và có thể áp dụng ở tất cả các cấp học. Bên cạnh đó, dù áp dụng bất kỳ phương pháp nào thì người học cũng cần luyện tập thường xuyên để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Chủ Đề