Những dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc. a. Tìm V b. Tìm khối lượng của FeCl 2 tạo ra sau phản ứng

  1. Tìm khối lượng của HCl Bài 2: Cho 10 g CaCO 3 vào một bình kín rồi đun nóng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được CaO và CO 2.
  1. Tìm thể tích khí CO 2 ở đktc
  1. Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng Bài 3: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m [g] CuO. a. Tìm m b. Tìm khối lượng FeCl 2

Bài 4: Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe 2 O3. Cho toàn bộ lượng Fe 2 O 3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m [g] H 2 SO 4.

  1. Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên b. Tìm m Bài 5: Cho 32 g Oxi tác dụng vừa đủ với Magie. a. Tìm khối lượng của Mg trong phản ứng.
  1. Tìm khối lượng của Magie oxit tạo thành Bài 6: Tính thể tích khí Oxi và Hiđro ở đktc để điều chế 900g nước

Bài 7: Đốt cháy 12 tấn Cacbon cần bao nhiêu m 3 không khí. Biết rằng khí Oxi chiếm V không khí Bài 8***: Cây xanh quang hợp theo phương trình: 6nCO 2 + 5nH 2 O -> [C 6 H 10 O 5 ]n + 6nO 2 [Phương trình đã được cân bằng].

Tính khối lượng tinh bột thu được nếu bết lượng nước tiêu thụ là 5 tấn Bài 9: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m [g] CuO. a. Tìm m b. Tìm khối lượng FeCl 2

Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe 2 O3. Cho toàn bộ lượng Fe 2 O 3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m [g] H 2 SO 4.

  1. Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên b. Tìm m Bài 11: Cho 48 g Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với HCl.
  1. Tìm khối lượng của FeCl 3 tạo thành
  1. Tìm khối lượng của HCl Bài 12: Cho 24 g oxi tác dụng với H 2 SO 4 có trong dung dịch loãng.
  1. Tìm thể tích khí Hiđro sinh ra [ở đktc] b. Tìm khối lượng của H 2 SO 4
  1. Tìm khối lượng của CaSO 4 tạo thành sau phản ứng

Bài 13: Cho 32 g Oxi tác dụng vừa đủ với Magie. a. Tìm khối lượng của Mg trong phản ứng. b. Tìm khối lượng của Magie oxit tạo thành Bài 14: Để điều chế 55,5 g CaCl 2 người ta cho Ca tác dụng với HCl

Bài 12: Cho 10, 8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m [g] Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn. a. Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư? b. Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng Bài 13: Đốt cháy 16 g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí a. Chứng minh rằng: Lưu huỳnh dư b. Tính thể tích oxi tham gia vào phản ứng Bài 14: Cho 22,2 g CaCl 2 tác dụng với 31,8 g Na 2 CO 3. Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng. Bài 15: Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với HCl. Hỗn hợp thu được say phản ứng hòa tan được tiếp với m’ g Mg và thu được 2,24 lít khí H 2 ở đktc. Tìm m và m’

Bài 16: Cho 8 g NaOH tác dụng với m [g] H 2 SO 4. Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt. a. Tính m b. Tính thể tích khí Hiđro sinh ra ở đktc Bài 17: Cho 32 g Cu tác dụng với V lít khí Oxi. Sau phản ứng thì oxi còn dư. Lượng oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt. Tính V Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng. Bài 19: Cho 22,4 g sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO 3. Tính V và khối lượng các chất thu được

Bài 20: Cho m [g] CaCO 3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g axit HCl. Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO. Tính m Bài 21: Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe. Hỏi sau phản ứng hóa học trên tạo thành bao nhiêu g FeS? Tính khối lượng chất còn dư. Bài 22: Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh bằng 11,2 lít khí O 2 [đktc] thu được sản phẩm là SO 2. Tính thể tích của các khí thu được sau phản ứng hóa học trên ở đktc Bài 23: Đốt cháy 4,8 g cacbon bằng 6,72 lít khí oxi thu được sản phẩm sau phản ứng là CO 2. Tìm khối lượng chaatss còn dư và thể tích khí CO 2 thu được

Bài 24: Cho V lít khí Oxi ở đktc tác dụng với 16,8 g sắt. Sau phản ứng thu được 16 g sắt [III] oxit. a. Chứng minh rằng: Oxi phản ứng hết, sắt còn dư b. Tính V và khối lượng sắt còn dư Bài 25: Cho 4,8 g Magie tác dụng với HCl thì thu được 2,24 lít khí Hiđro ở đktc a, Chứng minh rằng Mg dư còn HCl hết b. Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl 2 tạo thành sau phản ứng

Bài 26: Đốt cháy 16 g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí a. Chứng minh rằng: Lưu huỳnh dư bính thể tích oxi tham gia vào phản ứng Bài 27: Cho 32 g Cu tác dụng với V lít khí Oxi. Sau phản ứng thì oxi còn dư. Lượng oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt. Tính V

Bài tập trắc nghiệm tính theo phương trình hóa học

Câu 1: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất A. 2,4 g B. 9,6 g C. 4,8 g D. 12 g Câu 2: Cho phương trình CaCO 3 → CO 2 + H 2 O

Để điều chế 2,24 l CO 2 thì số mol CaCO 3 cần dùng là

  1. 1 mol B. 0,1 mol C. 0,001 mol D. 2 mol Câu 3: Ba + 2HCl → BaCl 2 + H 2
  1. Không có chất dư Câu 8: Nhiệt phân 2,45 g KClO 3 thu được O 2. Cho Zn tác dụng với O 2 vừa thu được. Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng A. 2,45 g B. 5,4 g C. 4,86 g D. 6,35 g Câu 9: Đốt cháy 11,2 l CH 4 trong không khí thu được khí và nước. Xác định khí và cho biết số mol A. CO và 0,5 mol B. CO 2 và 0,5 mol

Chủ Đề