Những hiện tượng nào sau đây là nhịp sinh học

Giải chi tiết:

Nhịp sinh học là hiện tượng hoạt động của sinh vật lặp đi lặp lại có tính chu kì vì các nhân tố môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm... cũng biến đổi có tính chu kì. Xét các đáp án:

A.Chim di cư về phương Nam tránh rét vào mùa đông hàng năm là hiện tượng lặp đi lặp lại qua các năm người ta gọi là chu kì mùa mưa.

B.Chim xù lông khi trời rét. Đây là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm giảm sự thoát nhiệt.

C.Hoa mười giờ nở vào buổi trưa. Đây là hiện tượng ứng động của cây đối với nhiệt độ và ánh sáng, không chỉ vào buổi trưa mà còn vào thới điểm nào trong ngày nếu có nhiệt độ ánh sáng phù hợp hoa mười giờ cũng có thể nở. Thật vậy vào mùa hè hoa nở sớm hơn vào khoảng 9 giờ sáng.

D.Cây trinh nữ cụp lá khi có va chạm. Đây là hiện tượng ứng động của cây đối với sự tiếp súc không có tính chu kì. Đây là phản ứng tự vệ của cây trinh nữ để bảo vệ lá tránh bị tổn thương. Đáp án A.

[ * ] Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn sinh học cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Đáp án cần chọn là: A

Cây trinh nữ xếp lá khi có vật chạm vào là ứng động của cây.

Cú mèo bắt chuột làm thức ăn là tập tính. Lúa bị đổ do bão nguyên nhân do yếu tố môi trường.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 60

Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa?

Hiện tượng nào dưới đây là nhịp sinh học theo mùa?

A. Ngủ đông của động vật biến nhiệt

B. Sự di trú của một số loài chim

C. Sự hoá nhộng của sâu sòi ở Hà Nội

D. Tất cả đều đúng

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Trong các phương pháp tạo giống, có bao nhiêu phương pháp tạo giống mang đặc điểm di truyền  của hai loài khác nhau?  I. Chuyển gen từ tế bào của người vào tế bào vi khuẩn.   II. Dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra thể song nhị bội.  III. Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới.  IV. Cho lai hai dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai. 

A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4. 

Câu hỏi

Nhận biết

Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của nhịp sinh học ?


A.

B.

Lá cây nắp ấm đậy lại khi côn trùng đậu vào.

C.

Động vật di cư khi cháy rừng .

D.

Lá của cây trinh nữ cụp lại khi có sự va chạm.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với cây ưa sáng?

Câu khẳng định không đúng với sự thích nghi của thực vật với ánh sáng là:

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật

Đặc điểm thích nghi sau không gặp ở những động vật hoạt động ban đêm:

Theo quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,.. của cơ thể thì

Hoạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu

Hiện tượng không phải nhịp sinh học là

Sinh vật có những tác động nào trở lại môi trường?

Video liên quan

Chủ Đề