Núi là dạng địa hình có đặc điểm như thế nào

Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

1. Núi và độ cao của núi.

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh [nhọn], Sườn [dốc], Chân núi [chỗ tiếp giáp mặt đất]

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Loigiaihay.com

Hay nhất

- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất

- Độ cao trên 500m so với mực nc biển

* Tick

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.

2/ Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng những vật liệu gì có nguồn gốc từ khoảng sản?

Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

3/ Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta.

4/ Tìm kiếm thông tin và viết báo cáo ngắn về hiện trạng khai thác một loại khoáng sản ở nước ta.


1/ Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

  • Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc
  • Đồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
  • Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh 
  • Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông.  Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển

2/ Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng một số vật liệu có nguồn gốc từ khoảng sản như: cát, đá vôi, khoáng sản làm xi măng, khoáng sản làm đá lát, sắt, chì, khoáng sản làm nguyên liệu gốm sứ - thủy tinh,...

Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

3/ HS tự sưu tầm ảnh trên Internet: Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta.

4/ Báo cáo ngắn về hiện trạng khai thác một loại khoáng sản ở nước ta:

Chỉ cần 0,38 giây cùng từ khóa "khai thác vàng trái phép" đã ra khoảng 8.160.000 kết quả. Có thể nói tình trạng này đã diễn ra nhiều năm qua, dù đã được phản ánh nhiều trên báo, đài, các phương tiện truyền thông đại chúng nhưng dường như tình trạng này vẫn chưa thể kiểm soát triệt để. Một số vụ việc nổi bật có thể kể tới như: xóa sổ 27 hầm khai thác vàng trái phép [kênh truyền hình nhân dân đăng tải ngày 21/3/2021], Quảng Bình: xóa điểm khai thác vàng trái phép [Truyền hình Đồng Tháp ngày 15/4/2020], bài “Đột nhập”… lãnh địa khai thác vàng trái phép ở Đắk Nông [đăng ngày 21/11/2020 trên báo Công an Nhân dân], bài báo "Phạt nhóm khai thác vàng trái phép 360 triệu đồng" đăng trên báo Lao Động ngày 6/1/2021... Mặc dù đã có nhiều hình phạt và luật nhằm xử lý hành vi này nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều "khoáng tặc" lộng hành, coi thường pháp luật. 

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của rừng, hoặc thảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá tại các sa mạc. Các kiểu vùng đất bằng khác mà thuật ngữ đồng bằng nói chung không hay ít được áp dụng là những vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu như các đầm lầy, các vùng dải băng.
Các đồng bằng đôi khi xuất hiện như là các vùng đất thấp ở vùng đáy các thung lũng nhưng cũng có trên các cao nguyên ở độ caokhá lớn. Chúng có thể được hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng bởi nước [suối, sông hay biển], băng và gió, hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi.

Núi là dạng địa hình nhô cao ró rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi. Sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ. Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

-Căn cứ theo chiều cao:

Loại núi Độ cao tuyệt đối
Thấp Dưới 1.000m
Trung bình Từ 1.000m đến 2.000m
Cao Từ 2.000 m trở lên

- Theo thời gian hình thành:

-Núi trẻ: Đỉnh nhọn,nhô cao, sườn dốc, thung lũng sâu , độ cao lớn. Thời gian hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm .

-Núi già: Độ cao thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, , thung lũn nông và rộng. Thời gian hình thành các đây hàng trăm tiệu năm.

Núi là dạng địa hình nhô cao ró rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi. Sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ. Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

-Căn cứ theo chiều cao:

Loại núi Độ cao tuyệt đối
Thấp Dưới 1.000m
Trung bình Từ 1.000m đến 2.000m
Cao Từ 2.000 m trở lên

- Theo thời gian hình thành:

-Núi trẻ: Đỉnh nhọn,nhô cao, sườn dốc, thung lũng sâu , độ cao lớn. Thời gian hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm .

-Núi già: Độ cao thấp, đỉnh tròn, sườn thoải, , thung lũn nông và rộng. Thời gian hình thành các đây hàng trăm tiệu năm.

Video liên quan

Chủ Đề