Phương pháp chủ yếu để chọn giống của vi sinh vật là

  1. Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để
  2. Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?
  3. Ưu thế lai là hiện tượng con lai:
  4. Nguyên nhân chính làm cho đa số cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là:
  5. Để tạo ưu thế lai chiều cao của cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa 2 thứ thuốc lá, 1 thứ cao 120 cm, 1 thứ cao 72 cm. Thế hệ F1 là 108 cm, F1 x F1. Chiều cao cây F2 là:
  6. Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
  7. Bước chuẩn bị quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là
  8. Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở đời con lai F1 của phép lai?
  9. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:
  10. Để tạo ra quần thể cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các cặp gen người ta tiến hành
  11. Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm
  12. Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là:
  13. Khi lai hai dòng thuần chủng có có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở 
  14. Cho các phương pháp sau: – (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. – (2) Dung hợp tế bào trần khác loài. – (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. – (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
  15. Biện pháp  nào sau đây không tạo được ưu thế lai đời F1?  1. Tự thụ phấn.                 2. Lai phân tích.                           3. Lai tế bào sinh dưỡng.     4. Lai khác dòng.             5. Lai xa kèm đa bội hóa.             6. Lai kinh tế. Tổ hợp đáp án đúng là: 

Phương pháp chọn giống chủ yếu với động vật là lai hữu tính. Ở động vật có cấu tạo và cơ chế sinh sản phức tạp nên áp dụng các phương pháp khác dễ gây chết hoặc mất khả năng sinh sản hoặc dị dạng.

Chọn B. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 10/03/2020 921

Phương pháp chủ yếu để chọn giống của vi sinh vật là

45 điểm

Trần Tiến

Phương pháp phổ biến dùng trong chọn giống vi sinh vật: A. Lai tế bào. B. Lai khác dòng. C. Lai giữa loài thuần chủng và loài hoang dại. D. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hó

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

D. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hóa.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • . Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa: A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.
  • Cho các hoạt động sau của con người: 1. Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên tái sinh. 2. Bảo tồn đa dạng sinh học. 3. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. 4. Khai thác sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên khoáng sản. Các hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững là: A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1),(2),(4). D. (3),(4).
  • Kết quả lai thuận nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở hai giới tính thì có thể kết luận: A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường. C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính. D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.
  • Cho bảng thông tin sau về ý nghĩa và ứng dụng của các quy luật di truyền: Quy luật Ý nghĩa và ứng dụng (1) Phân li (a) Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể xác định bản đồ gen (2) Phân li độc lập (b) Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng (3) Liên kết hoàn toàn (c) Kiểm tra kiểu gen của bố mẹ bằng phép lai phân tích (4) Hoán vị gen (d) Dự đoán được kết quả phân ly kiểu hình ở đời sau (5) Liên kết giới tính (e) Phân biệt sớm giới tính để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích sản xuất Tổ hợp kết nối thông tin đúng: A. (1)-(d); (2)-(c); (3)-(a) B. (1)-(c); (3)-(b); (4)-(a) C. (2)-(d); (4)-(b); (5)-(e) D. (3)-(d); (4)-(b); (5)-(e)
  • Đacquyn có nhận xét sau: "Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng cá thể lớn hơn số cá thể sống tới độ tuổi sinh sản." Theo quan điểm của Đacquyn, giải thích nào đúng cho nhận xét trên? A. Đột biến luôn diễn ra, mà cá thể là đối tượng của đột biến, việc sinh ra một lượng lớn cá thể, làm tăng sự đa dạng của quần thể lên tối đa, sự đa dạng giảm dần cho đến lúc sinh sản. B. Cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn. C. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn xảy ra và làm giảm số lượng quần thể, do đó để bảo tồn số lượng cá thể trong loài, các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng cá thế lớn hơn số cá thể sống tới độ tuổi sinh sản. D. Biến dị cá thể luôn có xu hướng xảy ra trong quá trình sinh sống của cá thể, do đó khi số lượng cá thể càng nhiều, càng nhiều biến dị cá thể có thể xảy ra, loại trừ trường hợp những biến dị xấu xảy ra làm tử vong, số còn lại có khả năng duy trì nòi giống cho loài.
  • Khi nói về NST giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y đều không mang gen. B. Trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen. C. Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp. D. Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y.
  • Thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua: A. Lông hút của rễ. B. Chóp rễ. C. Khí khổng. D. Toàn bộ bề mặt cơ thể.
  • “Thủy triều đỏ” là tên gọi khi vùng biển có hiện tượng nở hoa bùng phát của tảo. Khi tảo nở hoa ảnh hưởng xấu đến hàng loạt động vật giáp xác thân mềm như nghêu, trai, sò, vẹm, hầu. Những động vật thân mềm xuất xứ từ vùng này có nguy cơ tiềm ẩn cho con người khi sử dụng làm thức ăn, vì bản thân chúng có thể chứa độc tố từ tảo độc. Cho các nhận xét sau: 1. 1. Hiện tượng “thủy triều đỏ” là ví dụ của quan hệ ký sinh. 2. 2. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật cho thấy, sự tồn tại và sinh trưởng của sinh vật này gây hại đến sự sinh trưởng của sinh vật khác. 3. 3. Quan hệ giữa 2 loài cho thấy một loài có hại, một loài có lợi. 4. 4. Đây là quan hệ khống chế sinh học. Nhận xét nào đúng khi nói về hiện tượng “thủy triều đỏ”? A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. Chỉ có (4). D. Chỉ có (2).
  • Cho các mối quan hệ sau đây: Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn. Trùng roi sống trong ruột mối. Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm? A.4 B.2 C. 1 D.3
  • Consixin gây ra hiện tượng gì: A. Cản trở sự hình thành eo thắt phân chia tế bào, gây ra đột biến dị bội. B. Cản trở sự hình thành trung tử, gây ra đột biến đa bội. C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc, gây ta đột biến đa bội. D. Cản trở sự hình thành cromatit, gây đột biến dị bội.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm