Quy trình Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột gồm các bước

Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi có những chuyển biến rõ rệt trong những năm qua, với quy trình sản xuất luôn được cập nhật, thiết bị công nghệ luôn được đổi mới… nhằm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng. Vậy quy trình quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi cơ bản gồm những gì?

Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật… tất cả những nguồn sản phẩm này đều cung cấp các dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi, đảm bảo khả năng phát triển, sinh trưởng và sinh sản khỏe mạnh.

Quy trình quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi cơ bản

Đối với sản xuất thức ăn chăn nuôi có nhiều phương pháp khác nhau, tuy nhiên tại Việt Nam thông thường áp dụng hai phương pháp chế biến phổ biến là:

– Thức ăn dạng bột

– Thức ăn dạng viên

Dù áp dụng phương pháp nào trong sản xuất đều cần đúng quy trình nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Theo đó dây chuyền sản xuất cũng cần được trang bị đầy đủ và hiện đại.

Đây là công đoạn quan trọng trước khi bắt đầu sản xuất, vì thiết lập khẩu phần ăn là nhằm đảm bảo cung cấp đủ về dinh dưỡng, đáp ứng các yếu tố trong vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ đó tăng cao hiệu quả sử dụng và thời gian bảo quản thức ăn.

Đối với khẩu phần ăn của vật nuôi sẽ có 5 phần chính, đó là: Tối thiểu, tương đối, thực tế, đầy đủ và bổ sung. Tuy nhiên trong sản xuất thức ăn chăn nuôi có những nguyên tắc nhất định và được áp dụng riêng biệt đối với từng loại động vật.

Việc tuân thủ các nguyên tắc nhằm mang lại hiệu quả cho người chăn nuôi, từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất như: xác định nhu cầu dinh dưỡng hợp lý, lựa chọn nguyên liệu phối hợp, tính toán giá cả và tìm hiểu tính sẵn có của nguyên liệu, và những phương pháp tính toán tổ hợp khẩu phần…

Sự chính xác và khắt khe trong sản xuất là yếu tố then chốt đối với chất lượng thức ăn chăn nuôi. Nhằm đảm bảo sự bền vững cũng như quy trình phối trộn không bị thay đổi, nhầm lẫn.

Thông thường một quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi cần phải chứa nhiều công đoạn và phải đúng quy trình:

Thu mua nguyên liệu => Kho chứa [ xử lý, dự trữ] => Đưa vào sản xuất => Hệ thống băng tải => Hệ thống cân nguyên liệu => Hệ thống nghiền nguyên liệu => Hệ thống trộn => Hệ thống ép viên, sấy => Hệ thống cân thành phẩm => Hệ thống đóng gói thành phẩm => Kho chứa thành phẩm.

Theo quy trình trên, hệ thống sản xuất thức ăn chăn nuôi bao gồm: bộ phận nghiền, trộn, chuyền động và băng tải, máy ép viên, hệ thống phun, lò hơi, hệ thống sấy, làm mát, hệ thống đóng bao…

Quy trình quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi cơ bản

Công đoạn này cần thực hiện bởi nó làm tăng khả năng tiêu hóa cho vật nuôi. Việc nghiền nhằm làm nhỏ nguyên liệu, giúp tăng khả năng tiếp xúc lẫn nhau trong quá trình trộn ép viên.

Hiện nay trên thị trường đa dạng các loại máy nghiền khác nhau, đa dạng chủng loại của các hãng sản xuất tạo nên một thị trường phong phú lựa chọn…

Trong quy trình quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi cơ bản, các thành phần cần trộn đã được định mức theo tỷ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp đồng nhất. Hệ thống trộn sẽ có nhiệm vụ khuấy đều các thành phần, đầu tiên các thành phần khô sẽ được trộn trước, sau đó mới trộn đến các nguyên liệu ướt.

Các thành phần được trộn đều giúp bổ sung dưỡng chất, mùi vị cho nhau giữa các thành phần nguyên liệu. Thức ăn hỗn hợp được trộn đều giúp việc bổ sung dưỡng chất, mùi vị giữa các nguyên liệu… ngoài ra nó còn hỗ trợ tăng cường phản ứng hóa học hay sinh học khi chế biến thức ăn.

Ép viên là hình thức nén các thành phần hay hỗn hợp nguyên liệu đã trộn để tạo ra hình dạng viên thức ăn… trong quá trình quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi.

Hình thức ép viên có ép viên nén và ép đùn, hệ thống ép viên bao gồm các thiết bị như thùng nhận nguyên liệu, thiết bị ép viên, bộ phận làm nguội, nghiền, sàng và bộ phận chứa.

– Ép viên nén:

Hệ thống ép viên nén làm nóng hỗn hợp với mức nhiệt độ là 850C, độ ẩm ở mức 16% trong khoảng thời gian 5 – 20 giây. Tuy nhiên đây không phải là thời gian mặc định, mà tùy vào từng thiết bị và thành phần nguyên liệu để có điều chỉnh phù hợp.

Qúa trình ép viên sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó là các thành phần muối khoáng, công thức thức ăn, độ mịn của nguyên liệu, khuôn ép, tốc độ quay của rotor…

– Ép viên đùn:

Là công nghệ ép viên ở mức nhiệt và áp lự cao để tạo viên. Vì thức ăn được nén tạo ra viên với áp lực lớn nên khi ra khuôn, viên thức ăn sẽ nở. Thường đây là cách ép viên thức ăn dành cho cá bởi khả năng ép và làm nổi viên thức ăn.

Hình thức ép đùn có ưu điểm là hồ hóa tinh bột tốt hơn, dễ kiểm soát nhờ tự động hóa, khử trung được các loại vi khuẩn, nấm mốc có trong nguyên liệu thức ăn… Chính vì thế thức ăn ép viên đùn có lợi thế hơn và được ứng dụng phổ biến hiện nay.

Quá trình bảo quản cũng vô cùng quan trọng, bởi quá trình lưu trữ thức ăn có thể làm thức ăn bị hư hỏng, giảm dưỡng chất…

Để bảo quản thức ăn chăn nuôi tốt nhất, thức ăn sau khi sản xuất cần được bảo quản tại kho chứa thành phẩm của cơ sở sản xuất và đảm bảo thực hiện đầy đủ theo quy trình để đảm chất lượng thức ăn cho vật nuôi.

Trên đây là quy trình quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi cơ bản, tùy theo từng loại vật nuôi và nguyên liệu để có tỉ lệ phối trộn hợp lý…

Vì vậy tham khảo thêm kỹ thuật phối trộn thức ăn chăn nuôi cũng như các nhóm dinh dưỡng để có tỷ lệ phối trộn hợp lý cho từng vật nuôi!

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔNTÊN CHUYÊN ĐỀ:SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI1I. LÝ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀTrong chăn nuôi, thức ăn có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới năngsuất, chất lượng của vật nuôi, chi phí cho thức ăn chiến từ 60 – 70% chi phí chănnuôi. Việc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi có ảnh hưởng lớn tới sự thành bại của nghềchăn nuôi. Mỗi một đối tượng vật nuôi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, sử dụngcác loại thức ăn khác nhau do đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng không giống nhau.Nên khi sử dụng thức ăn cho vật nuôi chúng ta phải lựa chọn các loại thức ăn phù hợpvới đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. Bên cạnh đó, vấn đề giá thành của các loạithức ăn cũng rất quan trọng, quyết định tới hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Do đó,để sản xuất ra các loại thức ăn chăn nuôi có đầy đủ, cân đối các thành phần dinhdưỡng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của vật nuôi, giá thành thức ăn hợp lí thìchúng ta cần nắm rõ đặc điểm, đối tượng sử dụng, cách sử dụng, chế biến, phối trộn,bảo quản của các loại thức ăn chăn nuôi, từ đó giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao chongành chăn nuôi.Trong chương trình công nghệ 10 có 3 bài học liên quan tới vấn đề sản xuấtthức ăn cho vật nuôi. Đó là:Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi. Nội dung bài này nói về đặc điểm củamột số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi . Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợpcho vật nuôi. Thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn có đầy đủ, cần đối các thành phần dinhdưỡng cần thiết, phù hợp với từng đối tượng vật nuôi. Nó được sản xuất bằng cáchphối hợp từ nhiều loại thức ăn khác nhau [thức ăn tinh, thô, xanh ] theo một côngthức tính toán sẵn. Tuy nhiên, giá thành thức ăn hỗn hợp được sản xuất tại các nhàmáy là khá cao, điều này ảnh hưởng lớn tới hiệu quả chăn nuôi. Để tạo ra được loạithức ăn chất lượng tốt, giá thành rẻ thì người chăn nuôi cần biết tự chế biến ra các loạithức ăn phù hợp với đối tượng vật nuôi của hộ gia đình mình. Do đó, việc tính toánkhối lượng, giá thành từng loại thức ăn để phối trộn là điều rất quan trọng, điều nàyđược thể hiện trong nội dung của bài 30.2Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi. Bài này hướng dẫncách tính toán khối lượng, giá thành của từng loại thức ăn nguyên liệu phối trộn để tạonên một loại thức hỗn hợp cân đối, đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo sinh lí tiêu hóa củavật nuôi và chi phí thức ăn chăn nuôi hợp lí. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bài33.Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Bài này nói tới cơ sở,nguyên lí của việc sử dụng men vi sinh để chế biến, sản xuất các loại thức ăn chănnuôi nhằm năng cao giá trị dinh dưỡng, tỉ lệ tiêu hóa của thức ăn chăn nuôi. Bài nàyliên quan tới nội dung phần I của bài 29.Từ những lí do trên, chuyên đề: “ sản xuất thức ăn cho vật nuôi” được xây dựngnhằm kết nối kiến thức các kiến thức về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, giá trị dinhdưỡng có trong từng loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi, biện pháp để nâng caogiá trị dinh dưỡng, tỉ lệ tiêu hóa của các loại thức ăn đó và cách tính toán, phối hợpcác loại thức ăn đơn lẻ thành một loại thức ăn hỗn hợp có đầy đủ các chất dinh dưỡngcần thiết, phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, ở từng giai đoạn phát triển của chúngvới giá thành hợp lí, phù hợp với điều kiện của từng địa phương, mang lại giá trị kinhtế cao cho ngành chăn nuôi.II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀCăn cứ vào nội dung phân phối chương trình và sách giáo khoa công nghệ 10,chuyên đề này được chia thành các nội dung sau:- Nội dung 1. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi [2 tiết]+ Tiết 1: Một số loại thức ăn chăn nuôi [1 tiết]+ Tiết 2: Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi [1 tiết]- Nội dung 2. Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi [1 tiết]- Nội dung 3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi [1tiết]* Thời lượng giảng dạy chuyên đề: 5 tiết [trong đó, 4 tiết dạy 3 nội dung và 1tiết luyện tập chuyên đề]III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ3A. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ1. Kiến thức- Hiểu được đặc điểm, cách sử dụng, chế biến, bảo quản của một số loại thức ănthường dùng trong chăn nuôi.- Biết được các biện pháp chế biến nhằm nâng cao tỉ lệ tiêu hóa và giá trị dinhdưỡng cho các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.- Biết được vai trò của thức ăn hỗn hợp và qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợpcho vật nuôi.2. Kĩ năng- Làm được các bài tập phối hợp khẩu phần ăn đơn giản cho vật nuôi [tính đượclượng thức ăn của từng loại nguyên liệu, tính được giái thành loại thức ăn hỗn hợpmới tạo ra.]- Ủ được các loại thức ăn chăn nuôi bằng men vi sinh, bằng ure, kiềm hóa... chovật nuôi sử dụng.3. Thái độ- Có ý thức tìm hiểu các biện pháp nâng cao năng suất sản lượng các loại thứcăn đơn.- Có ý thức tìm hiểu các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo qui môcông nghiệp, tiên tiến, hiện đại.- Giáo dục tình yêu lao động.4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.- Năng lực tự học và tự chủ được hình thành qua việc thực hiện các nhiệm vụcá nhân.- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động nghiên cứu bài học,trao đổi, thảo luận nhóm học tập.- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề thông qua việc vận dụng các kiến thứcvề dinh dưỡng và thức ăn để tạo ra các loại thức ăn phù hợp với đối tượng vật nuôi ởgia đình và địa phương.4- Năng lực tính toán thông qua việc tính toán khối lượng thức ăn , giá thành cácloại thức ăn, giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn khi tiến hành phối hợp khẩu phầnăn cho vật nuôi.- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội thông qua hoạt động tìm hiểu, sử dụngcác loại thức ăn cho vật nuôi có sẵn ở địa phương.- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin qua việc sử dụng công nghệ internetđể tìm kiến thông tin, kiến thức liên quan đến nội dung bài học.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Chuẩn bị của GV- Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập- Tư liệu dạy học: video, hình ảnh, bảng biểu... về+ Các loại thức ăn chăn nuôi+ Qui trình sản xuất thức ăn chăn nuôi+ Phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi.+ Bảng về thành phần giá trị dinh dưỡng có trong từng loại thức ăn chăn nuôi.+ Một số công thức thức ăn hỗn hợp+ Giá thành của một số loại thức ăn chăn nuôi hiện nay2. Chuẩn bị của HS- Nghiên cứu sgk- Tìm hiểu về các loại thức ăn chăn nuôi thường dùng ở gia đình, địa phương- Chuẩn bị dung cụ: máy tính cầm tay...C. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾUSử dụng tổng hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, trong đó:+ Chú trọng đến các hoạt động tự học và tự chủ nghiên cứu bài học, hoạt độngnhóm+ Sử dụng kĩ thuật: khăn trải bàn, các mảnh ghép, hỏi – trả lời, kĩ thuật độngnão, trò chơi.D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC5* Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số* Kiểm tra bài cũHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG1. Mục đíchGiúp học sinh định hướng, tập trung, huy động kiến thức liên quan đến chuyênđề2. Nội dungCâu hỏi định hướng cho HS về nội dung thức ăn chăn nuôi3. Kĩ thuật tổ chức hoạt độngSử dụng trò chơi tìm ô chữHoạt động của GV và HS* Chuyển giao nhiệm vụGV cho HS tham gia trò chơi tìm ô chữchủ đề. “thức ăn”.- GV phổ biến luật chơi+ Có 6 câu hỏi tương ứng với 6 hàngngang.+ ô chữ ở hàng dọc là ô chủ đề- Với mỗi câu trả lời đúng ở ô hàngngang sẽ được 10 điểm.- Tìm ra ô hàng dọc khi 6 ô hàng ngangchưa được mở hết sẽ được 30 điểm.* Thực hiện nhiệm vụ- GV chia lớp thành 4 nhóm – tươngứng 4 đội chơi.- Các nhóm lầm lượt chọn câu hỏi vàđưa ra câu trả lời.* Báo cáo, trình bày kết quảQuá trình các nhóm tham gia trò chơikhởi động* Sản phẩm học tập- Câu trả lời của học sinh- Vấn đề đặt ra cần giải quyếtVậy thức ăn cho vật nuôi là gì? Đượcsử dụng như thế nào giúp cho vật nuôiphát triển tốt nhất? Mang lại hiệu quảkinh tế cao nhất cho ngành chăn nuôi?Nội dung6HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNỘI DUNG 1. SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔITIẾT 1: MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI1. Mục đích- Giúp HS biết được tên các loại thức ăn thường dùng cho vật nuôi.- Biết được đặc điểm, đối tượng sử dụng, cách sử dụng, bảo quản các loại thứcăn thô, thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.- Biết được một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi nhằm nâng cao tỉlệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng cho thức ăn chăn nuôi.Để từ đó có ý thức trong việc sử dụng, chế biến, bảo quản các loại thức ăn mộtcách hiệu nhất. Đồng thời có ý thức tăng gia sản xuất, góp phần tăng cường nguồnthức ăn cho vật nuôi.2. Nội dung- Một số thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.- Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi3. Kĩ thuật tổ chức hoạt độngKĩ thuật Hỏi – trả lời, kĩ thuật thảo luận nhóm – nghiên cứu bài họcHoạt động của GV và HS[Kĩ thuật Hỏi – trả lời]* Chuyển giao nhiệm vụ+ Hãy kể tên các loại thức ăn thườngđược dùng trong chăn nuôi mà em biết?+ Chúng được chia thành những nhómnào?* Thực hiện nhiệm vụHS suy nghĩ, trả lời câu hỏi* Báo cáo, trình bày kết quả- GV gọi 1, 2 HS đại diện trả lời- Nhận xét, kết luận* Sản phẩm học tậpNội dung1. Một số loại thức ăn thường dùngtrong chăn nuôi+ Thức ăn tinh: ngũ cốc, đậu đỗ,bột cá, bột đầu tôm, bột thịt xương...+ Thức ăn xanh: cỏ tươi, rau bèo,thức ăn ủ xanh+ Thức ăn thô: cỏ khô, rơm rạ, bãmía, thân cây ngô khô...+ Thức ăn hỗn hợp: cám đậm đặc,cám hoàn chỉnh7- Nội dung kết luận của GV[hình ảnh một số thức ăn cho vật nuôi ]- Đưa ra vấn đề chuyển tiếp nội dung:Vậy các loại thức ăn đó chúng có đặcđiểm như thế nào? Được sử dụng chonhững đối tượng vật nuôi nào? Để sửdụng hợp lí và khoa học các loại thứcăn chúng ta cần làm gì ?* Hình ảnh một số thức ăn chăn nuôiNhóm thức ăn tinhNgôNhóm thức ăn xanhSắnRauCám gạoBột cáCỏĐỗ tươngThân cây ngô xanhBột đầu tôm8Thức ăn ủ xanhHoạt động của GV và HSNội dungHoạt động nhóm theo nghiên cứu bài 2. Đặc điểm một số loại thức ăn củavật nuôihọca. Thức ăn tinh [phiếu học tập số 1]* Chuyển giao nhiệm vụb. Thức ăn xanh [phiếu học tập số 2]c. Thức ăn thô [phiếu học tập số 3]GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HSd. Thức ăn hỗn hợp [phiếu học tập số 4]nghiên cứu phần I.2 sgk và hoàn thànhphiếu học tập sau:[thời gian 5 phút]Bã míaRơm rạTên thức ănHỗn hợp đậm đặcĐặc điểmĐối tượng sử dụngCách sử dụngBảo quản+ Nhóm 1: Tìm hiểu thức ăn tinh+ Nhóm 2: Tìm hiểu về thức ăn xanhkhô+ Nhóm 3: Tìm hiểuCỏvềthức ăn thô+ Nhóm 4: Tìm hiểu về thức ăn hỗn hợpHỗn hợp hoàn chỉnh* Thực hiện nhiệm vụ- Các thành viên trong nhóm thảo luận,đưa ra ý kiến cá nhân.- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và cảnhóm thống nhất đưa ra ý kiến chung vàhoàn thiện sản phẩm nhóm* Báo cáo, trình bày kết quả- Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm- Các nhóm khác nhận xét, đưa ra ý kiếnthắc mắc về nội dung còn chưa rõ- GV nhận xét, đánh giá kết quả của cácnhóm, và chốt kiến thức.* Sản phẩm học tập- Phiếu học tập của các nhóm đã bổsung, chỉnh sửa sau nhận xét của GV* GV giới thiệu cho HS một số biệnpháp chế biến thức ăn.- Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, video* Một số biện pháp chế biến thức ănMục đích: nhằm nâng cao tỉ lệ tiêu hóavà giá trị dinh dưỡng cho thức ăn.Bước 4:Bước 1:Bước 2:Bước 3:9 Băm[bằngtúinhỏChođều]vàonilonghổ ủ, hoặc hố ủ]Rơm bămnhỏ5 –rơm10cmHòakhôure, muối ănTướivàonướcnướcure vào rơmỦ [tướiTrộn đều rơm với nước vôi 1%[6 – 10 cm]đậy kín [3 ngày]PHIẾU HỌC TẬP NGUỒNPhiếu số 1Tên thức ănĐặc điểmĐối tượngdụngCách sử dụngThức ăn tinh+ Giàu dinh dưỡng: năng lượng, protein+ Dễ bị ẩm mốc, chuột, mọt phá hoạisử Lợn, gia cầm, ...Bảo quản+ Cho ăn dạng bột, dạng hạt ăn trực tiếp hoắc nấu chín+ Phối hợp với các loại thức ăn khác* Chế biến: ủ mem vi sinh, nâng cao giá trị dinh dưỡngnơi khô ráo, đậy kínPhiếu số 2Tên thức ănThức ăn xanhĐặc điểm+ Chứa nhiều nước, giàu dinh dưỡng: khoáng, vtm A, C, E,B+ Có tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, nhưng dễ bị hỏngĐối tượng sử + Cỏ, thức ăn ủ xanh - Trâu, Bòdụng+ Rau xanh – Lợn, gia cầmCách sử dụngCho ăn trực tiếp, phối hợp với các loại thức ăn khác.* Chế biến: ủ mem vi sinh, nâng cao giá trị dinh dưỡngBảo quảnNơi thoáng mátPhiếu số 3Tên thức ănĐặc điểmĐối tượng sử dụngCách sử dụngBảo quảnThức ăn thô+ Hàm lượng xơ cao, nghèo dinh dưỡng, hàm lượng nướcthấp+ Khó tiêu hóaTrâu, bò, ngựa...+ Cho ăn trực tiếp, phối hợp với các loại thức ăn khác+ Chế biến: ủ ure, kiềm hóa [nước vôi] nâng cao tỉ lệ tiêuhóa và giá trị dinh dưỡngNơi khô ráoPhiếu số 410Tên thức ănĐặc điểmĐối tượng sử dụngCách sử dụngBảo quảnThức ăn hỗn hợp+ Được phối hợp từ nhiều loại nguyên liệu khác nhau,theo công thức tính toán sẵn+ Hàm lượng dinh dưỡng cao, cân đối, đầy đủ với từnggiai đoạn phát triển của vật nuôiLợn, gia cầm...Cho ăn trực tiếp [hòa với nước, hoặc trộn vào thức ănkhác]nơi khô ráoTIẾT 2: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHO VẬT NUÔI1. Mục tiêu- Giúp HS biết được vai trò của thức ăn hỗn hợp- Phân biệt được các loại thức ăn hỗn hợp và cách sử dụng- Biết được qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột và dạng viênTừ đó lựa chọn được loại thức ăn hỗn hợp phù hợp với đối tượng vật nuôi ở giađình, địa phương.2. Nội dung- Vai trò của thức ăn hỗn hợp- Các loại thức ăn hỗn hợp- Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động:Sử dụng kĩ thuật dạy học: hỏi – trả lời, sử dụng trò chơi trong dạy họcHoạt động của GV và HS* Chuyển giao nhiệm vụThức ăn hỗn hợp là loại thứcăn có đầy đủ và cân đối các thànhphần dinh dưỡng. Vậy nó có nhữngvai trò như thế nào trong chăn nuôi?* Thực hiện nhiệm vụ- HS suy nghĩ câu trả lời [hoạt độngcá nhân]Nội dung1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp- Vật nuôi mau lớn- Tiết kiệm được nhân công- Chi phí thức ăn/đơn vị sản phẩm thấp- Hạn chế dịch bệnh cho vật nuôi- Đáp ứng được yêu cầu chăn nuôi lấy sảnphẩm xuất khẩu.=> Hiệu quả kinh tế cao11* Báo cáo, trình bày kết quả- GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi- GV nhận xét, kết luận- HS ghi nhớ kiến thức* Sản phẩm học tậpKết luận của GV về vai trò củathức ăn hỗn hợp* Chuyển giao nhiệm vụQuan sát hình ảnh 2 bao bì thức ănsau và nhận xét về+ Thành phần dinh dưỡng [chú ý hàmlượng protein, năng lượng, vitamin,]+ Hướng dẫn sử dụng2. Các loại thức ăn hỗn hợpa. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc- Khái niệm: là loại thức ăn có tỉ lệ pr,khoáng và vtm cao ở mức đậm đặc- SD: Bổ sung thêm thức ăn giàu nănglượng, nước.b. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh- Khái niệm: là loại thức ăn có đầy đủ, cânđối và hợp lí các chất dinh dưỡng trongtừng giai đoạn phát triển của vật nuôi.+ SD: Bổ sung thêm nước.Thức ăn hỗn hợp đậm đặcThức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh* Thực hiện nhiệm vụ- HS quan sát hình ảnh và đưa ra nhậnxét* Báo cáo, trình bày kết quả- GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi- GV nhận xét, phân tích ,đưa ra kếtluận12- HS ghi nhớ kiến thức* Sản phẩm học tậpKết luận của GV về khái niệm, cáchsử dụng các loại thức ăn hỗn hợp[Thảo luận nhóm – Trò chơi tiếp sức]3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn* Chuyển giao nhiệm vụhỗn hợp- GV chia lớp thành 4 nhóm+ Qui trình sản xuất: dạng bột gồm 4 bước,- Nhóm 1, 2:dạng viên gồm 5 bước.+ Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp + Sơ đồ hình 29.4 SGK trang 86dạng viên.+ VD. Một số công thức phối hợp thức ăn+ Lấy 1 ví dụ cụ thể về các loại thứcăn được sử dụng trong khẩu phần ăncủa Lợn- Nhóm 3,4:+ Qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợpdạng bột.+ Lấy 1 ví dụ cụ thể về các loại thứcăn được sử dụng trong khẩu phần ăncủa Gà* Thực hiện nhiệm vụ- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏira giấy A4- GV quan sát, hướng dẫn HS thảoluận* Báo cáo, trình bày sản phẩm- Các nhóm trình bày sản phẩm bảng:[nhóm 1,3 trình bày. Nhóm 2,4 nhậnxét]+ Đối với phần qui trình sản xuất, lần13lượt mỗi HS của nhóm sẽ ghi lại 1bước của qui trình. Nhóm nào hoànthành nhanh hơn sẽ được đánh giá tốthơn.+ Phần lấy VD: đại diện nhóm trả lời- Các nhóm nhận xét cho nhau- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm củacác nhóm- HS hoàn thiện sản phẩm.* Sản phẩm học tập- Phiếu thảo luận của HS- Phần kết luận của GV* GV cho HS quan sát video: quitrình sản xuất thức ăn hỗn hợp tại nhàmáy sản xuất thức ăn ANOVA FEEDĐồng NaiNguồn video://www.youtube.com/watch?v=Egucha1RtfI- Yêu cầu HS nhận xét về qui trình,công nghệ sản xuất.- GV giới thiệu cho HS một sốthương hiệu sản xuất thức ăn chănnuôi.- Giới thiệu một số công thức phốihợp cho vật nuôi.- HS quan sát, ghi nhớ.14NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔI1. Mục tiêuHọc sinh biết phương pháp tính khối lượng thức ăn trong khẩu phần ăn của vậtnuôi, giá thành của thức ăn hỗn hợp sau phối trộn.2. Nội dungBài tập sgk trang 873. Kĩ thuật tổ chức hoạt động- GV hướng dẫn phương pháp giải bài tập- HS hoạt động cá nhân – làm bài tập GV giaoHoạt động của GV và HSNội dung- GV nêu rõ mục tiêu, nội dung, qui I. Mục tiêu, nội dung thực hànhII. Hướng dẫn giải bài tập mẫu sáchtrình thực hànhgiáo khoa*Chuyển giao nhiệm vụ1. Phương pháp đại số- Gọi KL thức ăn đậm đặc là x kg- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập sgkHỗn hợp ngô & cám là y kgtrang 87- Trong 100kg TAHH phối trộn, ta có pt:x + y = 100 [1]- GV hướng dẫn HS cách tính khối- Tỉ lệ Prô trong hỗn hợp ngô & cám:lượng các loại thức ăn khi phối trộn, giá[9% x 1] + [13% x3]== 12%thành thức ăn sau phối trộn. [Bài tập4mẫu sgk]- Lượng Prô hh đậm đặc = 0,42x- Lượng Prô hh Ngô/Cám = 0,12y+ Bước 1: Tình khối lượng từng loạiTa có, pt:thức ăn nguyên liệu0,42 x + 0,12 y = 17 [2]Từ [1,2] suy ra x = 16, 67; y = 83, 33Áp dụng 2 phương pháp:- m thức ăn đđ = 16,67 kgPhương pháp lập và giải hệ - mngô = 20, 83 kg- mcám = 62, 50 kgphương trình đại số 2 ẩn2. Phương pháp hình vuông PearsonPhương pháp hình vuông Pearson hh1: 425- Chú ý:17Phương pháp hình vuông áp dụng tính15các góc theo qui tắc đường chéo [hiệu].hh 2: 122530Tính lượng thức ăn từng loại theo quiTrong 30 kg TAHH có 5kg hh1tắc đối xứng.1kgx→ x = 5x1 = 0,167 kg+ Bước 2: Tính giá thành loại thức ăn30hỗn hợp sau khi phối trộny = 1 – 0,167 = 0,833 kgVậy mngô = 0,2083 kgm cám = 0,6250 kg3. Giá thành của 1 kg TAHH phốitrộn có 17% pr từ 3 loại thức ăn trên là:[0,167 x 6700+ 0,2083x2500 +0,6250x2100 ]= 2.950đIII. Học sinh thực hànhIV. Tổng kết, đánh giá- Cho bài tập để HS làm:Bài tập 1 : Phối hợp khẩu phần ăn chobò sữa có thể trọng 300kg, năng suấtsữa 10kg/ngày, gồm : cỏ voi ta, bắp cảiủ xanh, hỗn hợp đậm đặc. Tỉ lệ Protein16trong khẩu phần là 10%. Tỉ lệ bắp cải ủxanh và cỏ voi là 1/4. Tính năng lượngvà giá thành của 1kg thức ăn hỗn hợp.Biết:Thức ănCỏ voi taBắp cải ủxanhThức ănĐĐBài tập 2:Protein Năng[%]lượng[Kcal]1.9313GiáthànhVNĐ20002.2237400040280015.000Hãy phối hợp khẩu phần ăn cho gà nuôiở giai đoạn từ 1 đến 4 tuần tuổi, tỉ lệprotein trong thức ăn là 21 % từ cácnguyên liệu sau:Bột ngô, cám gạo và bột cá. Biết tỉ lệbột ngô/ cám gạo là ½. Sau khi tạo ra100 kg thức ăn hỗn hợp trên, người tatrộn thêm 10kg bột cỏ voi ta để tạothành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Tínhnăng lượng và giá tiền của 1 kg thức ănhỗn hợp hoàn chình được tạo ra?Biết:Thức ănCỏ voi taBột ngôCám gạoBột cáProtein Năng[%]lượng[Kcal]1.931393300132380422819GiáthànhVNĐ200070005.00010.00017* Thực hiện nhiệm vụ:- HS quan sát, theo dõi GV giải bài tậpmẫu.- Làm bài tập GV cho.* Báo cáo, trình bày kết quả- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập+ 1 HS giải bài toán theo phương pháphình vuông.+ 1 HS giải bài toán theo phương phápđại số- Các HS còn lại tiếp tục hoàn thành bàitoán.- Gọi HS nhận xét 2 bài trên bảng- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS.* Sản phẩm học tập- Bài làm của HSNỘI DUNG 3:ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI1.Mục tiêu- Giúp HS biết được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trongchế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi.- Biết được nguyên lí của việc chế biến thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ visinh vật.- Biết được quy trình sản xuất thức ăn giàu prôtêin và vitamin từ vi sinh vật.Từ đó, có ý thức tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương đế chế biến, sảnxuất thành các thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi, góp phần phát triển kinh tế chănnuôi gia đình và địa phương.2. Nội dung- Cơ sở khoa học18- Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi- Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi3. Kĩ thuật tổ chức hoạt độngHoạt động của GV và HS* Chuyển giao nhiệm vụ- Cho HS quan sát video: Ủ men vi sinhthức ăn chăn nuôi.- Yêu cầu HS thảo luận, hoàn thiện sảnphẩm học tập.- GV chia lớp thành 6 nhóm- Nhóm 1, 2. Tìm hiểu mục I. Cơ sởkhoa học.Gợi ý:+ Loại VSV được sử dụng để ủ lên menthức ăn+ Điều kiện ủ+ Lợi ích- Nhóm 3, 4. Tìm hiểu mục II. Ứngdụng công nghệ vi sinh để chế biến thứcăn chăn nuôi.Gợi ý:+ Nguyên lí+ Nguyên liệu+ Sản phẩm: Giàu chất dinh dưỡng nào?Lượng dinh dưỡng trong sản phẩm đượclấy từ nguồn nào?+ Phân tích VD chế biến bột sắn nghèopr thành bột sắn giàu pr. [hàm lượng prtrước và sau ủ]+ Cách sử dụng- Nhóm 5, 6. Tìm hiểu mục III. Ứngdụng công nghệ vi sinh để sản xuất thứcăn chăn nuôiGợi ý:+ Nguyên liệu+ Qui trình+ Sản phẩm: Giàu chất dinh dưỡng nào?Lượng dinh dưỡng trong sản phẩm đượclấy từ nguồn nào?* Thực hiện nhiệm vụNội dungI. Cơ sở khoa học- Ứng dụng công nghệ vi sinh để sảnxuất thức ăn chăn nuôi là lợi dụng hoạtđộng sống của các VSV để chế biến làmgiàu thêm chất dd trong các loại thức ănđã có hoặc SX ra các loại thức ăn mớicho vật nuôi- VD: Ủ lên men thức ăn nhờ VSV nhưnấm men, VK...- Tác dụng:+ Bảo quản thức ăn tốt hơn.+ Bổ sung làm tăng hàm lượng Pr trongthức ăn, tăng giá trị dd của thức ăn.II. ứng dụng công nghệ vi sinh để chếbiến thức ăn chăn nuôi* Nguyên líNấm men,VK có íchTĂ nghèo dd -------------> TĂ giàu dd.* VD: Chế biến bột sắn nghèo Pr thànhbột sắn giàu Pr.- Qui trình: sgk+ Kết quả: hàm lượng Pr trong bột sắnđược nâng lên từ 1,7% lên 35%.III. Ứng dụng công nghệ vi sinh đểsản xuất thức ăn chăn nuôi- Qui trình. sgk- Nguyên liệu: dầu mỏ, paraphin, phếliệu nhà máy đường...- ĐK sản xuất: t0, không kí, độ ẩm... đểVSV phát triển thuận lợi trên nguồnnguyên liệu, các chủng VSV đặc thù vớitừng loại nguyên liệu- Sản phẩm: thức ăn giàu Pr và vitamin19- HS quan sát video- Lợi ích: tạo nguồn thức ăn giàu Pr từ- Tiến hành thảo luận nhómcác nguyên liệu nghèo chất dd và rẻ tiền- Từng thành viên trong nhóm đưa ra ýkiến sau đó trao đổi và thống nhất kếtquả.- HS trình bày kết quả thống nhất vàogiấy Ao* Báo cáo, trình bày kết quả- Đại diện các nhóm 1, 3,5 trình bày sảnphẩm của nhóm.- Các nhóm 2, 4,6 sẽ nhận xét, đưa ravấn đề chưa rõ.- HS các nhóm khác lắng nghe, nhậnxét, phản biện và bổ sung ý kiến. Đặcbiệt là các nhóm có cùng nội dung thảoluận- GV nhận xét, chốt kiến thức.- HS lắng nghe, ghi nhớ, bổ sung, chỉnhsửa để sản phẩm được hoàn thiện.- Về nhà HS tự hoàn thiện nội dung bàihọc [trao đổi sản phẩm học tập nhóm]* Sản phẩm học tập- Sản phẩm của các nhóm đã hoàn thiệnsau bổ sung , nhận xét, kết luận của GV.- Phần ghi chép nội dung bài học củaHS trong vở.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP1. Mục đíchHọc sinh vận dụng, tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt độngluyện tập. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới được lĩnh hội.2. Nội dungCâu hỏi, bài tập từ nội dung 1 đến nội dung 33. Kĩ thuật tổ chức hoạt độngSử dụng trò chơi trong dạy học20Tùy vào đặc điểm của từng lớp mà GV giao bài tập luyện tập ở mức độ khácnhau và sử dụng các trò chơi khác nhau.Một số trò chơi: Cờ ca rô, đỉnh núi trí tuệ, vượt chướng ngại vật, cánh cửa đạihọc...* Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức cho các em tham gia trò chơi- Mỗi nhóm có 1 lá cờ- GV đưa ra câu hỏi, sau khi có tiếng còi hiệu lệnh bắt đầu, nhóm nào có tín hiệu trảlời nhanh nhất nhóm đó sẽ được trả lời. Nếu câu trả lời không chính xác, cơ hội sẽdành cho nhóm khác.VD.Trò chơi cờ caro. Sẽ tổ chức 2 nhóm thi 1 lần. Nhóm nào có câu trả lời nhanhnhất và đúng nhóm đó sẽ được đi một nước cờ. Trò chơi kết thúc khi có nhóm thắng[khi 3 nước cờ của nhóm thẳng nhau theo đường chéo hoặc ngang hoặc dọc].Đối với các trò chơi khác: mỗi câu trả lời đúng, nhóm sẽ vượt qua 1 chướngngại vật [trò chơi vượt chướng ngại vật] hoặc mở được 1 cánh cửa [trò chơi cánh cửađại học]...* Thực hiện nhiệm vụ- Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng điều hành đội chơi- Các đội chơi sãn sàng vào vị trí tham gia trò chơi- Hoàn thành 1 số bài tập GV gia* Báo cáo, trình bày kết quả- Quá trình chơi trò chơi của các nhóm* Sản phẩm học tập- Câu trả lời của học sinh- Kết quả sau mỗi trò chơi của các nhómBỘ CÂU HỎI LUYỆN TẬPMức độ nhận biết21Câu 1. Các loại thức ăn cho vật nuôi được chia ra làm mấy nhóm?a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 2: Trong các loại thức ăn sau, loại thức ăn nào thuộc nhóm thức ăn xanh?a. Cỏ khô, rơm rạ, bã míac. Cám con cò, cám lái thiêub. bột cá, cám gạo, cám ngôd. Cỏ tươi, rau xanhCâu 3: Trong các loại thức ăn sau, loại thức ăn nào thuộc nhóm thức thô?a. Cỏ khô, rơm rạ, bã míac. Cám con cò, cám lái thiêub. bột cá, cám gạo, cám ngôd. Cỏ tươi, rau xanhCâu 4: Trong các loại thức ăn sau, loại thức ăn nào thuộc nhóm thức tinh?a. Cỏ khô, rơm rạ, bã míac. Cám con cò, cám lái thiêub. Bột cá, cám gạo, cám ngôd. Cỏ tươi, rau xanhCâu 5: Trong các loại thức ăn sau, loại thức ăn nào thuộc nhóm thức ăn hỗn hợp?a. Cỏ khô, rơm rạ, bã míac. Cám con cò, cám lái thiêub. bột cá, cám gạo, cám ngôd. Cỏ tươi, rau xanhCâu 6. Qui trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng bột gồm có mấy bước?a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 7. Qui trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên gồm có mấybước?a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 8. Thức ăn hỗn hợp được chia thành mấy loại?a. 2b. 3c. 4d. 5* Mức độ thông hiểuCâu 9: Chỉ ra câu sai. Đặc điểm của thức ăn tinh?a. Khó tiêu hóac. Dễ bị ẩm mốc, chuột phá hoạib. Hàm lượng dinh dưỡng caod. Giàu năng lượng, proteinCâu 10: Đặc điểm của thức ăn xanh?22a. Khó tiêu hóac. Dễ tiêu hóab. Tỉ lệ xơ caod. Nghèo dinh dưỡngCâu 11: Thức ăn thô có đặc điểm?a. Giàu chất dinh dưỡngc. Dễ tiêu hóab. Tỉ lệ xơ caod. Tỉ lệ xơ thấpCâu 12: Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp?a. Đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡngc. Khó tiêu hóab. Tỉ lệ xơ cao, giàu dinh dưỡngd. Hàm lượng nước caoCâu 13: Loại thức ăn nào được coi là thức ăn công nghiệp?a. Thức ăn thôc. Thức ăn tinhb. Thức ăn xanhd. Thức ăn hỗn hợpCâu 14: Phương pháp kiềm hóa thức ăn thô làm:a. Tăng hàm lượng chất dinh dưỡngc. Tăng tỉ lệ tiêu hóab. Hao hụt chất dinh dưỡngd. Làm thức ăn bị nhiễm khuẩnCâu 15: Loại thức ăn có đầy đủ, cân đối các thành phần dinh dưỡng, phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển của vật nuôi?a. Thức ăn xanhc. Thức ăn hỗn hợp đậm đặcb. Thức ăn tinhd. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnhCâu 16: Loại thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng khoáng, protein, vitamin rất cao?a. Thức ăn xanhc. Thức ăn hỗn hợp đậm đặcb. Thức ăn tinhd. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnhCâu 17: Loại thức ăn có hàm lượng nước cao, giàu khoáng, vitamin, dễ tiêu hóa,ngon miệng?a. Thức ăn xanhc. Thức ăn hỗn hợp đậm đặcb. Thức ăn tinhd. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnhCâu 18: Loại thức ăn nghèo dinh dưỡng, tỉ lệ xơ cao, khó tiêu hóa?23a. Thức ăn xanhc. Thức ăn tinhb. Thức ăn thôd. Thức ăn hỗn hợpCâu 19: Trong các nhóm thức ăn sau, nhóm thức ăn nào có hàm lượng dinhdưỡng protein cao nhất?a. Bột cá, bột đỗ tươngc. Bột đầu tồm, cỏ khôb. Bột cá, rau xanhd. Bột đá vôi, bột thịt xươngCâu 20: Trong các nhóm thức ăn sau, nhóm thức ăn nào có hàm lượng dinhdưỡng năng lượng cao nhất?a. Cám gạo, cám ngô, cám sắnc. Bột vỏ sò, cỏ khôb. Cỏ tươi, rau xanhd. Bột đá vôi, bột thịt xươngCâu 21: Hãy phân tích mối quan hệ giữa nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩuphần ăn của vật nuôi?Câu 22. Hãy phân tích các nguyên tắc khi phối hợp khẩu phần ăn?Câu 23. So sánh thức ăn hỗn hợp đậm đặc với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh?Câu 24. So sánh ưu, nhược điểm của thức ăn hỗn hợp dạng bột với thức ăn hỗn hợpdạng viênCâu 25. Vì sao thức ăn hỗn hợp lại được gọi là thức ăn công nghiệp?* Mức độ vận dụngCâu 26: Vào mùa đông, mùa khô, thức ăn xanh cho trâu bò thường rất khan hiếm, vậyphải làm thế nào để có nhiều thức ăn cho trâu, bò vào mùa này?Câu 27: Các loại thức ăn thô thường khó tiêu hóa, hãy đưa ra biện pháp chế biến làmtăng tỉ lệ tiêu hóa của nhóm thức ăn này? Giải thích?Câu 28: Khi trồng các loại thức ăn xanh thường có năng suất và sản lượng rất lớn,nhưng lại nhanh hỏng. Vậy đến kỳ thu hoạch trong khi vật nuôi không sử dụng hếtchúng ta cần làm gì để bảo quản, dự trữ loại thức ăn này?Câu 29: Hãy đưa ra các biện pháp để phát triển nguồn thức ăn tinh, xanh, thô?Câu 30: Làm thế nào để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi?24Câu 31: Hãy lập khẩu phần ăn cho 1 đối tượng vật nuôi cụ thểCâu 32. Người ta nói không nên cho vật nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp vì nókhông tốt cho sức khỏe của người sử dụng, theo em điều đó là đúng hay sai?HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG1. Mục đích- Học sinh vận dụng các kiến thức về dinh dưỡng, thức ăn, biện pháp chế biếnthức ăn vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương.- Xây dựng công thức phối hợp thức ăn cho một đối tượng vật nuôi cụ thể- Tìm hiểu thêm các biện pháp chế biến, sản xuất thức ăn chăn nuôi được ápdụng phổ biến hiện nay.2. Nội dung- Loại thức ăn nào được sử dụng phổ biến trong chăn nuôi ở gia đình, địaphương em.- Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi được sử dụng ở gia đình và địaphương em.3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động* Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu các loại thức ăn, các phương pháp chếbiến thức ăn ở gia đình và địa phương của HS.- Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng có trong các loại thức ăn thường dùng chovật nuôi.- Tìm công thức thức ăn hỗn hợp được dùng cho Lợn, Bò và gia cầm [mỗi đốitượng 3 công thức]* Thực hiện nhiệm vụHS về nhà viết báo cáo kết quả25

Video liên quan

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề