Quy trình dạy học vần lớp 1 Chân trời sáng tạo

3. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 1. Từ kinh nghiệm xã hội, ngôn ngữ của bản thân, nói về bài học:

– Trao đổi với bạn về những nội dung mà tên chủ đề [và hoặc tranh chủ đề, nếu có] gợi ra. – Quan sát tranh, đọc tên bài đọc, trao đổi với bạn những phán đoán về nội dung bài đọc. 2. Đọc trơn bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu.

 3. Đánh vần vần khó và tiếng chứa vần khó; tìm được trong bài, ngoài bài từ ngữ có tiếng chứa vần cần luyện tập; đặt được câu có từ ngữ tìm được.

 4. Nêu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc, biết liên hệ bản thân.

 5. Tô được chữ hoa, viết được câu ứng dụng; viết được đoạn chính tả nhìn – viết hoặc nghe – viết.

 6. Phân biệt đúng chính tả có quy tắc và bước đầu làm quen với chính tả phương ngữ.

 7. Luyện nói và viết sáng tạo.

 8. Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành.

 9. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua các hoạt động học tập; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Dạy học theo kiểu bài luyện tập tổng hợp [Sách Chân trời sáng tạo]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

DẠY HỌC THEO KIỂU BÀI LUYỆN TẬP TỔNG HỢP 1.VỊ TRÍ: Luyện tập tổng hợp bắt đầu từ tuần 21 đến tuần 34 2. THỜI LƯỢNG: - Phần luyện tập tổng hợp có 14 chủ đề tương ứng với 14 tuần. - Mỗi chủ đề gồm 4 bài học, trong đó có 3 bài tập đọc kết hợp rèn luyện các kỹ năng tập viết, chính tả, luyện tập sử dụng từ và 1 bài kể chuyện. - Văn bản dùng cho tập đọc gồm 2 văn bản văn xuôi và 1 văn bản thơ [văn bản xuôi 4 tiết, văn bản thơ 2 tiết]. - Các văn bản dùng cho hoạt động đọc [tập đọc] gồm đọc lưu loát và đọc hiểu trong thời lượng 2 tiết. Tiết 3: tập viết và chính tả. Tiết 4: Nói-viết sáng tạo và hoạt động mở rộng. 3. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Từ kinh nghiệm xã hội, ngôn ngữ của bản thân, nói về bài học: – Trao đổi với bạn về những nội dung mà tên chủ đề [và hoặc tranh chủ đề, nếu có] gợi ra. – Quan sát tranh, đọc tên bài đọc, trao đổi với bạn những phán đoán về nội dung bài đọc. 2. Đọc trơn bài đọc, ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. 3. Đánh vần vần khó và tiếng chứa vần khó; tìm được trong bài, ngoài bài từ ngữ có tiếng chứa vần cần luyện tập; đặt được câu có từ ngữ tìm được. 4. Nêu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc, biết liên hệ bản thân. 5. Tô được chữ hoa, viết được câu ứng dụng; viết được đoạn chính tả nhìn – viết hoặc nghe – viết. 6. Phân biệt đúng chính tả có quy tắc và bước đầu làm quen với chính tả phương ngữ. 7. Luyện nói và viết sáng tạo. 8. Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. 9. Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua các hoạt động học tập; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. 4. CÁC HỌC ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 4.1 Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Ổn định lớp, kiểm tra nội dung kiến thức của bài trước. Thời lượng: 5 phút Phương pháp: Hỏi đáp. Hình thức: Làm việc cá nhân. 4.2 Hoạt động 2: Khởi động Mục tiêu: Giới thiệu bài. Thời lượng: 2 phút. Phương pháp: Hỏi đáp. Hình thức: hoạt động nhóm đôi. Thiết bị dạy học: Tranh 4.3 Luyện đọc văn bản. Mục tiêu: Đọc trơn bài đọc, bước đầu biết ngắt nghỉ đúng chỗ có dấu câu. Tìm tiếng trong bài có vần cần luyện tập. Tìm từ ngữ ngoài bài có vần cần luyện tập. Hiểu và trả lời câu hỏi nội dung bài. Thời lượng: 63 phút. Phương pháp: Hỏi đáp. Hình thức: Làm việc cá nhân, nhóm. Thiết bị: Tranh [để giải nghĩa từ]. Hình thức đánh giá: Nhận xét bằng lời. 4.4 Luyện viết hoa-Chính tả: * Luyện viết hoa: Mục tiêu: Tô được chữ hoa, viết đúng câu ứng dụng. Phương pháp: quan sát chữ mẫu và cách viết. Thời lượng: 10 phút. Thiết bị: Mẫu chữ hoa. Hình thức đánh giá: Gương mặt biểu cảm. *Chính tả: Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn [thơ]. Làm đúng bài tập chính tả. Phương pháp: Nghe viết hoặc nhìn viết. Hình thức: Luyện tập thực hành. Thời lượng: 35 phút. Thiết bị: Tranh, vở bài tập. Hỉnh thức đánh giá: Gương mặt biểu cảm. 4.5 Hoạt động 5: Luyện tập nói viết sáng tạo. Mục tiêu: Luyện tập cho HS kĩ năng nói, viết. Thời lượng: 20 phút. Phương pháp: Quan sát-Thảo luận nhóm đôi. Hình thức: Làm việc cá nhân, nhóm. Thiết bị: Tranh. Kiểm tra đánh giá: gương mặt biểu cảm. 4.6 Hoạt động 6: Hoạt động mở rộng. Mục tiêu: Mở rộng kiến thức nội dung bài học theo chủ đề. Hình thức: Hát, trò chơi, giải câu đố . Thiết bị: Tranh. Thời lượng: 2 phút. 4.7 Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: củng cố kiến thức vừa học. Nắm được nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sau. Phương pháp: Hỏi đáp Thời lượng: 5 Phút. MINH HỌA MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ Bài 3: Nữ hoàng của biển Chủ đề: Biển đảo yêu thương 1. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Từ những kinh nghiệm xã hội của bản thân, HS nói về hoạt động trồng cây trên đảo. Đọc trơn bài đọc,bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu. Luyện tập khả năng nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng trong bài và từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần uông, uôn. Nêu được nội dung, ý nghĩa của bài đọc. Tô đúng kiểu chữ hoa chữ U và và viết câu ứng dụng. Thực hành kĩ năng nghe - viết đoạn văn. Ôn luyện quy tắc chính tả g/gh và phân biệt đúng chính tả dấu hỏi / dấu ngã. Luyện nói và viết sáng tạo theo gợi ý. Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn. Phát triển năng lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo qua hoạt động thực hành. Bồi dưỡng phẩm chất yêu thiên nhiên: biết yêu câu cối, cảnh vật và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên qua hoạt động đọc hiểu. 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, VTV, VBT, SGV. Một số tranh ảnh: Cây bàng vuông, cây phong ba. Mẫu chữ viết hoa U. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: HS cả lớp đọc bài thơ Em ước mơ làm bộ đội Hải quân. [Sáng tác: Nguyễn Thị Loạt] Đây Trường Sa Đây Hoàng Sa Mảnh đất thiêng Hùng vĩ Nơi máu thịt Của bao người Đã ngã xuống Và hy sinh Quên thân mình Để bảo vệ Quê hương Giữ bình yên. KT: HS đọc bài: “Thư gửi bố ngoài đảo” và trả lời câu hỏi SGK. 2.Khởi động: GV đính tranh [như sgk]. HS đọc yêu cầu. HS HĐ nhóm đôi, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi [Cho biết các chú hải quân đang làm gì?] GV giới thiệu bài mới: Nữ hoàng biển đảo. Luyện đọc văn bản: GV đọc mẫu. GV hướng dẫn đọc một số từ khó: nữ hoàng, Trường Sa, trắng, vuông .. HS đọc thành tiếng theo nhóm, GV sửa cách phát âm rong nhóm. HS giải thích nghĩa của từ khó hiểu: nữ hoàng, cây phong ba, .[ tranh] TIẾT 2 HS đọc thầm lại bài đọc, tìm tiếng trong bài có vần uông và tìm ngoài bài từ chứa tiếng có vần uông, uôn. Đặt câu với từ vừa tìm được. HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi SGK. Cây bàng vuông mọc ở đâu? Quả bàng vuông có hình dáng như thế nào? Bộ đội Trường Sa gọi cây bàng vuông là gì? Vì sao các anh chiến sĩ hải quân gọi cây bàng vuông là nữ hoàng của biển đảo? Trồng cây bàng vuông để làm gì? Sau khi HS trả lời câu 5 GV GDHS Ngoài ra Trồng cây xanh để lọc không khí, ngăn lũ lụt, chắn gió, chống xói mòn TIẾT 3 4. Luyện tập viết hoa, chính tả. Tô chữ viết hoa chữ U và viết câu ứng dụng: Tô chữ viết hoa chữ U: GV cho HS xem mẫu chữ U HS quan sát, phân tích cấu tạo nét của con chữ U. HS dung ngón tay viết con chữ U trên mặt bàn. HS tô chữ U hoa vào VBT. b. Viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng HS quan sát GV viết chữ Uống. HS quan sát GV viết câu: Uống đủ nước giúp cơ thể khỏe mạnh. [GV nhắc HS 1 số lưu ý khi viết câu: khoảng các giữa các con chữ, cuối câu đặt dấu chấm .] HS viết câu ứng dụng vào VTV. HS đánh giá bài viết của mình và của bạn. [theo hướng dẫn của GV]. 4.2 Chính tả nghe- viết: HS đọc lại đoạn cần viết. HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai: mát, sắc, nữ hoàng HS nghe GV đọc và viết vào VBT. HS tự đánh giá bài viết của mình và của bạn. [theo hướng dẫn của GV]. 4.3 Bài tập chính tả lựa chọn: HS đọc yêu cầu của bài tập 3/131 HS nhắc lại quy tắc chính tả g/ gh. GV chốt lần nữa quy tắc chính tả: gh+e, ê, i HS quan sát tranh gợi ý: BT 3 SGK/131. HS thực hiện bài tập: Ốc gai, ghẹ xanh, gặp các chú hải quân. GD HS: Khi ăn hải sản cần rửa sạch, nấu chin. HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. [Nếu còn thời gian làm BT 4/131. PP tương tự BT 3]. TIẾT 4 5. Luyện tập nói, viết sáng tạo 5.1. Nói sáng tạo: HS đọc yêu cầu của hoạt động và quan sát các tranh. HS thực hiện nói theo yêu cầu [thực hiện theo nhóm]. 5.2 Viết sáng tạo HS tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết. HS thực hiện yêu cầu viết sáng tạo vào VBT. HS tự dánh giá, nhận xét về phần trình bày của mình theo hướng dẫn của GV. 6. Hoạt động mở rộng: HS hát bài: Em yêu cây xanh của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. 7. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung vừa học: tên bài, các cây được nói đến trong bài, chi tiết e thích, HS nghe GV Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học sau [Bài thực hành: Kể chuyện Tôm Càng Và Cá Con]

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN-------------------------------CHUYÊN ĐỀSINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌCMÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠOĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯUTÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.TIỂU HỌC.LỜI NÓI ĐẦUSinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bàihọc” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong cácnội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên môn [SHTCM].- Tiết dạy là công trình tập thể- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồihai bên để tiện quan sát học sinh- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụpảnh học sinh- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi họctập của học sinh trong giờ học1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảoluận- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:+HS học như thế nào?+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gâyhứng thú cho HS không?+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thếnào?...1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ cógiáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vàođánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướngđến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạtkết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục.Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quátrình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điềuchỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trườngmình hơn.- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung vàthời lượng bài học sao cho sát với thực tế.- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớpmình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả nănglĩnh hội của học sinh còn hạn chế.2. Mục tiêu chung:- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vàoquá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tậpcủa từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học.- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyênmôn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trongviệc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông quaviệc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ.- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường:Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáoviên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáoviên/học sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa họcsinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dânchủ, cải thiện cho tất cả mọi người.3. Mục tiêu cụ thể.1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viêntìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kếtquả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tíchhoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinhgặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập,mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cáchdạy cho phù hợp.2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyênnhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyênmôn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minhhọa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trongquá trình dạy học của mình.3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phùhợp với đối tượng HS4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyênmôn.- Tổ chức một tiết dạy minh họa [nên GV “có sao làm vậy”không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đốiphó.]- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảngdạy của thầy và quan sát hoạt động của trò [sử dụng cácphương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…]- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghichép.- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và họctập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặpphải để có cách tháo gỡ kịp thời. [Các em học tập như thế nào,có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cảnhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì saoHS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạtkết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháphữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung saocho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệmcho quá trình giảng dạy.]- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trungbình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉđánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi.Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ởthái độ, hành vi, phản ứng của học sinh trong giờ dạy đó vàđây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bàihọc.Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậcphụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tàiliệu:CHUYÊN ĐỀSINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌCMÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1THEO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠOĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯUTÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.Chân trọng cảm ơn!NỘI DUNG1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH: MÔN TIẾNGVIỆT LỚP 1 THEO SÁCH “CHÂN TRỜI SÁNG TẠO”:CHUYÊN ĐỀ 3: CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ1-BÀI 5: ÔN TẬP [2 tiết]2. Bài 6: iêt yêt uôt ươt [2 tiết]3. Bài: THỰC HÀNH3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:PGD THỊ XÃ ........TRƯỜNG TH .........Năm học: 20.... –20...CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do - Hạnh phúc.........., ngày …. tháng .. năm 20….KẾ HOẠCH TRIỂN KHAISINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO HƯỚNG “NGHIÊN CỨU BÀI HỌC”TỔ CHUYÊN MÔN LỚP 1.Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiêncứu bài học: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việtlớp 1 theo sách “Chân trời sáng tạo” và phát huy tính tíchcực, tự giác của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.1.Mục tiêu:- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sựvào quá trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng họctập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn vềhọc tập.- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lựcchuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạotrong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học thôngqua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhàtrường, tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thânthiện cho tất cả mọi người.2. Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:2.1. Thống nhất thời gian: Thứ ….. ngày …. tháng …. năm20…...2.2. Địa điểm: Phòng học lớp ….. Thành phần: Toàn thể giáoviên trong tổ.2.3.Tên bài dạy:CHUYÊN ĐỀ 3: CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ1-BÀI 5: ÔN TẬP [2 tiết]2. Bài 6: iêt yêt uôt ươt [2 tiết]3. Bài: THỰC HÀNH2.4. Chọn lớp học sinh dạy: Lớp…..2.5. Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 1của tổ chuyên môn. Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bàihọc nghiên cứu cân trao đổi với các thành viên trong khối, tổchuyên môn để chỉnh sửa lại giáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể,dễ hiểu để giúp người dạy thực hiện tốt nhất.2.6. Người dạy minh họa: Đồng chí ............... - giáo viên dạylớp 1A thuộc khối 1. Người dạy cần trao đổi với các thànhviên để hiểu sâu sắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tựtin, thoải mái nhất có thể.2.7. Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công ngườihỗ trợ thiết bị: Đ/C ..... - phụ trách thiết bị.2.8. Người viết biên bản: Đ/C ...... và Đ/C: ......... Người viếtbiên bản cần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công,ý kiến tham gia của các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứubài học.2.9. Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặcngồi hai bên phòng học sao cho quan sát được tất cả các họcsinh thuận tiện nhất.+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạtđộng học tập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quaycamera, chụp ảnh...- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởngđến việc học tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáoviên dạy minh họa2.10. Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đềtheo nghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quansát được học sinh [không bỏ sót em nào] và ghi chép lại quansát đó một cách cụ thể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác vàtìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp khắc phục hợp lí nhất.Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyênmôn theo nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn lớp 1. Tậpthể giáo viên tổ chuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này.Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhấtcủa các thành viên trong tổ. Vì vậy giáo viên trong tổ cần thựchiện nghiêm túc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kếtquả cao. Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Bangiám hiệu nhà trường để kế hoạch được thực hiện thành côngtốt đẹp.TỔ TRƯỞNG CMBGH DUYỆT[Kí ghi rõ họ tên]..................2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 1MINH HỌA CHUYÊN ĐỀSINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔNTHEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌCGIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀSinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cưú bàihọc”: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp 1theo sách “Chân trời sáng tạo” và phát huy tính tích cực, tựgiác của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.Giáo viên: .................Đơn vị: Tổ chuyên môn lớp 1.KẾ HOẠCH BÀI DẠYCHUYÊN ĐỀ 3: CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠBÀI 5: ÔN TẬP [2 tiết]I. Mục tiêu:Giúp học sinh:1. Củng cố được các vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt,uôt,ươt,iên,yên,uôn,ươn.2. Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.3. Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài “ ước mơcủa em”.4.Thực hiện đúng bài viết chính tả.5. Viết đúng cụm từ ứng dụng.II. Phương tiện dạy học:- SHS, VTV, VBT, SGV.- Một số tranh ảnh [ phi công, cô giáo…].- Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc.III. Hoạt động dạy học:Tiết 11. Kiểm tra bài cũ:- HS tham gia trò chơi [ GV có thể sử dụng trò chơi có cài đặtmột số từ ngữ có vần được học và có liên quan đến chủ đề, ví dụ tròchơi “ đố bạn tìm từ có tiếng chưa vần”- HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu có từ ngữ chứa tiếng cóvần mới được học ở bài 4.2. Ôn tập các vần được học trong tuần:- HS mở SHS trang 168- HS nghe GV giới thiệu bài ôn tập- HS đọc các vần vừa học trong tuần.- HS tìm điểm giống nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt,uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.- HS tìm điểm khác nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt,uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.- HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt,ươt, iên, yên, uôn, ươn- HS nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt,uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn.* Nghỉ giải lao3. Luyện đọc:- HS nghe GV đọc bài “ ước mơ của em”- Tìm tiếng trong bài “ ước mơ của em” có vần đã học trongtuần.- HS đánh vần và đọc trơn các tiếng có vần được học trong tuần[ ước, được, biếc, lượn, hiền, luôn, vượt, tiên, vuốt, biết].- HS lắng nghe GV đọc mẫu “ ước mơ của em”- HS đọc thành tiếng bài đọc.- GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏước mơ lớn lên sẽ làm gì? [chú phi công, cô giáo].- GV cho HS xem tranh chú phi công đang lái máy bay và cô giáođang giảng bài.- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Mẹ bạn nhỏđã khuyên con điều gì? [biết ước mong, biết cần cù, cố gắng].Tiết 2- GV chuyển ý sang tiết 2- HS đánh vần các tiếng, từ có trong cụm từ ứng dụng “ cần biếtước mơ”[ GV gợi ý HS giải thích nghĩa của cụm từ hoặc GV giải thích nghĩacủa cụm từ ].- HS tìm từ có chứa vần đã học trong tuần [ước, biết].- GV hướng dẫn HS cách viết cụm từ “ cần biết ước mơ”.- HS quan sát cách GV viết và phân tích hình thức chữ viết củatiếng trong cụm từ.- HS đọc trơn cụm từ ứng dụng; viết cụm từ ứng dụng vào vở.4. Luyện viết chính tả- GV viết hai dòng thơ cuối lên bảng. HS nhìn bảng viết vào vởchính tả.- GV hướng dẫn HS soát lỗi bài viết [sửa lỗi nếu có].- HS tự đánh giá bài làm cuả mình.- GV nhận xét bài viết của của HS.*Nghỉ giải lao5. Luyện nói:- HS luyện nói về chủ đề ước mơ của em [GV chủ động thiết kếnội dung này nhằm giúp HS mở rộng vốn từ và phát triển lời nói vềchủ đề ước mơ [ví dụ: ước mơ lớn lên được làm bộ đội, giáo viên,công an, bác sĩ …].- HS tham gia hát/ đọc đồng dao, đọc thơ nói về ước mơ.* GV giáo dục HS: Cần biết ước mơ, những ước mơ đẹp, bảnthân phấn đấu học tập giỏi để sau này có thể biến những ước mơ củamình thành hiện thực.6. Củng cố - dặn dò:- HS nhận diện lại tiếng / từ chứa vần vừa được ôn tập, nhắc lạimô hình vần được học.- Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở giờ tự học, hướng dẫn HSđọc mở rộng.- HS biết chuẩn bị cho tiết học sau [Kể chuyện giấc mơ của mộtcậu bé].Tuần:Tiết:Môn: Học vầnBài: iêt yêt uôt ươtI.MỤC TIÊUGiúp HS:1.a. Biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợira, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộcchủ đề Ước mơ[ thầy thuốc, thợ điện, diễn viên, giáo viên, bác sĩ…]1.b. Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạtđộng, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần iêt, yêt,uôt,ươt [ chiết cành,yết hầu, chuột máy tính, cầu trượt, sáng suốt, vượtkhó, yết thị, thiết kế…]2. Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần iêt,yêt,uôt, ươt,nhận diện cấu trúc vần có âm chính là nguyên âm đôi kết hợp với âmcuối/t/, đánh vần, ghép tiếng, chứa vần mới.3. Viết được các vần iêt, yêt, uôt, ươt và các tiếng, từ ngữ có các vầniêt, yêt, uôt, ươt.4. Đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn và hiểu nghĩa của các từmở rộng, tập đọc bằng mắt các tiếng chứa vần đã học.5. Tập đọc bằng mắt tăng, tốc độ trơn, hiểu nội dung bài đọc ở mức độđơn giản.6. Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- SHS, VTV, SGV- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, tranh chủ đề[ nếu có]- Video một số hoạt động có các sự vật, hoạt động có tên gọi chứa vầncó âm cuối/t/ như đã nêu ở 1.2 [ nếu có]III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 11. Ổn định:- HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động giải trí có liên quan với chủ đề.[ Gv chuẩn bị một số hình ảnh như: bác sĩ đang khám bệnh, nhà thiếtkế đang vẽ mẫu quần áo, Gv đang dạy học, ca sĩ đang hát, công angiao thông đang hướng dẫn xe lưu thông …]- HS tham gia chọn những hình ảnh mà các em thích đưa lên giớithiệu với các bạn sau này lớn lên sẽ làm…- Gv nhận xét và mong các em sẽ thực hiện được những điều các emmuốn và kết hợp giáo dục tư tưởng cho HS: Muốn đạt được nhữngđiều đó các em phải cố gắng học tốt.2. Kiểm tra bài cũ:- Gv hỏi: Tiết trước lớp mình học bài gì?- Yêu cầu HS đọc vần, tiếng ,từ iêc, uôc, ươc- Yêu cầu 1-2 HS đọc bài trong SGK/160-161 , trả lời một vài câu hỏivề nội dung của các bài đọc thuộc chủ đề Ước mơ.- Qua bài đọc bạn An ước mơ điều gì?- Yêu cầu HS nói câu có tiếng chứa vần iêc, uôc, ươc- HS viết bảng con, mỗi tổ viết 1 từ: đậu biếc, lược vàng, thầy thuốc- GV nhận xét.3. Bài mới:a. Giới thiệu hình ảnh hoặc trình chiếu lần lượt cảnh các bạn trồngcây, chơi cầu trượt, thiết kế quần áo.Nhận diện vần iêt- Gv cho HS quan sát hình ảnh chiết 1 cành cây đồng thời giải thích từchiết cành.-Trong từ chiết cành tiếng nào các con đã được học rồi ?- GV rút ra tiếng chiết, GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc lại.-Trong tiếng “chiết” có âm nào đứng đầu các con đã học rồi ?- GV rút ra vần iêt, GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc lại.- Yêu cầu HS phân tích vần iêt – đánh vần - đọc trơn.+Nhận diện vần yêt, uôt, ươt [ tương tự vần iêt ]+Tìm điểm giống nhau giữa các vần iêt, yêt, uôt, ươt- HS so sánh vần iêt, yêt, uôt, ươt- HS nêu điểm giống nhau [ đều có âm t đứng cuối vần ]- HS quan sát tiếng có vần kết thúc bằng “ t”.- HS phân tích tiếng đại diện – chiết- HS đánh vần tiếng đại diện chiết: chờ - iêt – chiêt – sắc – chiết.- HS đánh vần thêm tiếng khác, VD: tuột, thiết, chuột, trượt+Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa- HS phát hiện từ khóa chiết cành, vần iêt trong tiếng khóa chiết.- HS đánh vần tiếng khóa chiết: chờ - iêt – chiêt – sắc – chiết.- HS đọc trơn từ khóa chiết cành.- Đánh vần và đọc trơn từ khóa yết hầu, chuột máy tính, cầu trượt[ tương tự từ khóa chiết ].a.Tập viết:- Viết bảng con:* Viết vần iêt và từ chiết.+ Viết vần iêt:- HS quan sát cách Gv viết và phân tích cấu tạo của vần iêt [vần iêtgồm chữ i, ê và t, chữ i đứng trước, chữ ê đứng giữa, chữ t đứng sau]- Hs viết vần iêt vào bảng con.- HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.+ Viết từ chiết:- HS quan sát cách Gv viết và phân tích cấu tạo của vần chiết [chữ chđứng trước vần iêt đứng sau, dấu ghi thanh sắt đặt trên chữ ê ]- Hs viết từ chiết vào bảng con.- HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.* Viết vần yêt và từ yết hầu [tương tự viết iêt, chiết].* Viết vần uôt và từ chuột [tương tự viết iêt, chiết].* Viết vần ươt và từ trượt [tương tự viết iêt, chiết].+Viết vào vở tập viết:- HS viết iêt, chiết, yêt, yết hầu, uôt, chuột, ươt, trượt vào vở TV.- HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.- GV thu vở 3 – 5 HS nhận xét và sửa chữ viết cho từng HS.4. Củng cố:- Chúng ta vừa học xong các vần nào?- GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học.- HS nhận xét bài. GV nhận xét tuyên dương.5. Dặn dò:Chuẩn bị tiết học tiếp theo.TIẾT 21. Ổn định:- HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động giải trí có liên quan với chủ đề.- HS tham gia chọn bạn lên sắm vai [ GV đang dạy học, bác sĩ đangkhám bệnh, ca sỹ đang hát…] giới thiệu với các bạn sau này lớn lên sẽlàm…- Gv nhận xét và mong các em sẽ thực hiện được những điều các emmuốn và kết hợp giáo dục tư tưởng cho HS: Muốn đạt được nhữngđiều đó các em phải cố gắng học tốt.2. Kiểm tra bài cũ:- Gv hỏi: Tiết trước lớp mình học bài gì?- Yêu cầu HS đọc vần, tiếng ,từ iêt, yêt, uôt, ướt, chiết cành, yết hầu,cầu trượt, chuột máy tính…- Yêu cầu 1-2 HS đọc bài trong SGK/162-163- HS viết bảng con, mỗi tổ viết 1 từ: chiết cành, yết hầu, cầu trượt.- GV nhận xét.3. Bài mới:1. Luyện tập đánh vần, đọc trơn:a. Đánh vần đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng- GV cho HS quan sát lần lược các bức tranh, rút ra từ sáng suốt, vượtkhó, yết thị, thiết kế.- HS đánh vần, đọc trơn các từ có tiếng chứa vần: iêt, yêt, uôt, ươt[sáng suốt, vượt khó, yết thị, thiết kế ].- GV giải nghĩa các từ vừa đọc.- GV gợi ý HS tìm thêm các từ có chứa vần vừa học. VD: tuốt lúa, lầnlượt, bạn kiệt….2. Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng.- GV cho HS quan sát tranh SGK/163 và hỏi: Các em nhìn thấy đượcnhững gì trong tranh ?- Hs trả lời và nhận xét bạn, Gv chốt và giới thiệu bài đọc ứng dụng.- HS lắng nghe GV đọc mẫu.- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc.- GV yêu cầu HS tìm một số từ khó trong bài.- GV yêu cầu HS phân tích - đánh vần – đọc trơn từ khó vừa tìm được- Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng [ cá nhân – đồng thanh ]- GV giải thích cách viết tên người nước ngoài En – gôn – bát.- HS tìm hiểu nội dung bài [ “Nêu tên bài đọc ?”, “ Ai là người sángchế ra chuột máy tính ?”, “ Bài học mà người sáng chế ra chuột máytính để lại là gì ?”- Hs quan sát tranh, phát hiện được nội dung tranh.+ Tranh vẽ những ai ?+ Họ đang làm gì ?-Yêu cầu HS đọc lời nhân vật bé gái trong tranh.+ Các em có những ước mơ gì ?+ Để đạt được ước mơ các em cần phải làm gì ?- HS trả lời, GV nhận xét và GDTT cho HS.4. Củng cố:- Chúng ta vừa học xong bài gì ?- Yêu cầu HS nhận diện lại tiếng, từ có iêt, yêt, uôt, ươt và nội dungbài đọc.- HS trả lời, nhận xét bạn. GV nhận xét – tuyên dương.5. Dặn dò:- Chuẩn bị tiết học tiếp theo bài: iên, yên.Tuần: ….Môn: Học vầnTiết: ….Bài: THỰC HÀNHI. MỤC TIÊUGiúp HS1. Kể đúng, đọc đúng các vần ao, eo, au, êu, âu, ưu, iu.2. Nhận diện đúng các vần được học trong tiếng, từ.3. Đánh vần tiếng có vần mới, tập đọc nhanh tiếng có vần mới,tập đọc nhanh tiếng có vần đã học, gia tăng tốc độ đọc trơncâu, đoạn, bài đọc ứng dụng.4. Nhận diện được quy tắc chính tả, chính tả phương ngữ.5. Hoàn thành được câu theo từ ngữ/ tranh minh họa đã cho.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Giáo viên- SGV- Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành.2. Học sinh:- SHS- VBTIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp:Tổ chức cho HS tham gia trò chơi hoặc hoạt động giải trí [Ưu tiêntrò chơi hoặc hoạt động liên quan đến chủ đề thể thao]2. Kiểm tra bài cũ:- Tiết Học vần trước các em học bài gì? [iu, ưu]- Gọi HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ, nói câu có từ ngữ chứa tiếngcó vần đã học ở bài 4.- Gọi HS nhận xét- Gv nhận xét- Nhận xét chung kiểm tra bài cũ3. Bài mớiHoạt động của giáo viên* Giới thiệu bài: Các em đãđược học các vần trong chủ đề“Thể thao”, hôm nay cô và cácem sẽ học tiết Thực hành đểcũng ôn lại các vần đã học trongchủ đề.Hoạt động của họcGhisinhchú- Ghi bảng- HS nhắc lại* Luyện đọc- GV đọc bài Thi thể thao [VBT] - HS lắng nghe Gvvà yêu cầu HS tìm các vần mớiđọc và tìm các tiếnghọc có trong bàicó vần mới học- Yêu cầu HS đánh vần các tiếng - HS đánh vầnvừa tìm được- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng / từ- HS đọcchứa vần mới được học trongtuần.- Gv đọc mẫu- Gv giúp HS tìm hiểu nội dungbài+ Tên bài đọc là gì?- HS lắng nghe và đọclại bài Thi thể thao+ HS trả lời+ HS nêu tên các mônthể thao được nhắc+ Nhắc lại các môn thể thaođến trong bài thơ Thiđược bài học nhắc đến.thể thao- HS quan sát, ghi nhớ- Gv hướng dẫn HS quan sát cáckí hiệu dùng trong VBT- Yêu cầu HS làm bài tập- Hướng dẫn HS rà soát, sửa lỗinếu có.- HS làm bài tập- HS thực hiện rà soát,sửa lỗi nếu có.- HS trả lời [Điền vào

Video liên quan

Chủ Đề