Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ 3 4 tuổi

MỘT số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3 4 TUỔI học tốt môn TOÁN TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.32 KB, 13 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT TỈNH NGHỆ AN
TRƯỜNG MẦM NON HOÀNG BÁCH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 3-4 TUỔI
HỌC TỐT MÔN TOÁN- TRƯỜNG MẦM NON

Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoàng Bách
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

Hoàng Bách,, tháng 03/2018


MỤC LỤC
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
I - Lý do chọ n đề tài:
II - Mục đích của đề tài:
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I - Cơ sở lý luận:
II - Thực trạng
III. Một số biện pháp
IV. Kết quả thực hiện.
V. Kết luận


VI. Bài học kinh nghiệm.
PHẦN THỨ BA: KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.

Trang
2
2
3
3
3
4
4
5
6
10
11
11
11

1


PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
I - Lý do chọn đề tài:
" Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan"
Chắc có lẽ trong mỗi chúng ta những người làm cha, làm mẹ không ai là
không biết đến câu thơ trên và đối những người chăm sóc trực tiếp, giáo dục trẻ
nó là mục đích, phương pháp, của mọi thời kỳ. Chúng ta đang sống trong thế kỷ
XXI. Thế kỷ của một nền khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin hiện đại. Chính
vì thế toán học trở nên cần thiết, nó góp phần không nhỏ cho sự phát triển của

đất nước. Như chúng ta đã biết toán học là một môn khoa học xuất hiện rất sớm
trong lịch sử loài người. Nó đóng vai trò quan trọng trong kho tàng khoa học
hiện đại tiên tiến trên thế giới. Trong xã hội hiện nay khi nền khoa học kỹ thuật
phát triển ngày càng cao đòi hỏi mỗi người phải có vốn hiểu biết toán học để
đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non và trong chương trình
dạy trẻ mầm non thì hệ môn toán chiếm vị trí rất quan trọng, nó giúp trẻ làm
quen với các khái niệm đơn giản ban đầu về toán học. Mặt khác môn toán giúp
cho trẻ biết cách tư duy về các biểu tượng trong toán học, suy nghĩ về toán học,
khuyến khích trẻ ham học hỏi tò mò và thích khám phá những điều mới lạ của
trẻ thơ chuẩn bị tốt cho con đường bước vào tiểu học đó là điều quan trọng nhất.
Bản thân tôi là một giáo viên năm công tác cũng chưa nhiều với các bộ
môn trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Bộ môn toán là bộ
môn tôi gặp nhiều khó khăn và cũng là môn học tự nhiên khi dạy trẻ tụi cảm
thấy rất khó cứng. Do vậy tôi rất băn khoăn làm thế nào để truyền đạt cho trẻ
những con số, phép tính, kích thước, định hướng trong không gian … vốn mang
tớnh nhàm chán khiến trẻ ít hứng thú trong học tập đó là câu hỏi đặt ra hàng
ngày, hàng giờ học làm cho tôi phải suy nghĩ rất nhiều, tôi nhất định không chịu
bó tay cũng không chịu thất bại, tôi tìm tòi mọi cách để cải tiến, khắc phục đưa
môn toán vào tìm tòi và khám phá không những cho bản thõn tôi mà con cho tất
cả các cháu.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong nền giáo dục quốc dân.
Trong tất cả các môn học, các hoạt động thì việc hình thành các biểu tượng sơ
đẳng ban đầu về toán là một vấn đề cần thiết. Trẻ có khả năng làm quen với các
sự vật, hiện tượng, trẻ thích nghi với các hoạt động khác nhau. Qua các hình
thức hoạt động dần dần trẻ có khái niệm về thế giới xung quanh, rồi có nhu cầu
muốn hiểu biết đặc điểm, tính chất của các sự vật hiện tượng về hình dạng, kích
thước, vị trí và cách sắp xếp của chúng. Tất cả những hiểu biết của trẻ tích luỹ từ
những kinh nghiệm của trẻ cùng với sự hướng dẫn của cô giáo và người lớn. Sự
hiểu biết đó là cơ sở hình thành các biểu tượng về toán học nhằm giúp trẻ hình

thành và phát triển các năng lực trí tuệ: cảm giác, tư duy, ngôn ngữ, phát triển
khả năng chú ý, khả năng ghi nhớ, trí tưởng tượng...
Cho trẻ làm quen với toán tạo tiền đề cho trẻ vào lớp một. Nhiệm vụ của
cô mẫu giáo là chuẩn bị cơ sở và kiến thức sơ đẳng về các biểu tượng toán. Giúp
trẻ học tốt bộ môn toán ở lớp một. Góp phần to lớn trong việc phát triển toàn
diện và hình thành nhân cách cho trẻ. Hiểu rõ tầm quan trọng của bộ môn tôi
2


thấy cần phải cung cấp và cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán học, làm thế
nào để trẻ say mê học và nhận biết sâu rộng về bộ môn này.
Vì vậy đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải có vốn hiểu biết về toán học
nhất định. Ngay từ lứa tuổi mẫu giáo thì việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với
những biểu tượng toán sơ đẳng là một cơ hội tốt để sớm hình thành cho trẻ
những khả năng quan sát phát triển tìm tòi, so sánh, phân tích. Tăng cường khả
năng ngôn ngữ và tư duy lôgic, quá trình hình thành các biểu tượng toán ban đầu
về toán học cho trẻ, đã góp phần hình thành nhân cách ngay từ thuở ấu thơ. Song
để phát huy được vai trò đó thì không thể thiếu được sự giúp đỡ, hướng dẫn của
người lớn mà đặc biệt là cô giáo.
Vậy làm thế nào để trẻ tiếp thu những biểu tượng toán sơ đẳng một cách
hiệu quả nhất thì người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý phải hiểu
rõ về trẻ từ đó, có phương pháp phù hợp cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ
đẳng một cách khoa học nhằm lôi cuốn sự hứng thú của trẻ, biến hoạt động học
thành hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ, để kiến thức đến với trẻ một cách tự
nhiên, khắc sâu vào tâm trí trẻ. Điều này rất cần thiết cho hoạt động học tập sau
này của trẻ
Trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay việc dạy trẻ làm
quen với toán đóng vai trò trong việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ. Làm
quen với toán ngay từ tuổi mầm non là việc hoàn toàn đúng đắn và cần thiết
giúp trẻ tìm tòi, quan sát, so sánh, ...Thông qua hoạt động làm quen với toán

giúp trẻ hình thành ban đầu về toán như: Số lượng, kích thước, hình dạng, bên
cạnh đó thì việc xác định vị trí trong không gian giúp trẻ xác định đúng các vị trí
trên - dưới, trước – sau, phải - trái của mình và của đối tượng khác trong không
gian.
Trên thực tế khả năng định hướng trong không gian của trẻ còn hạn chế,
nhiều trẻ tới cuối độ tuổi vẫn còn nhầm lẫn các phía của bản thân và của đối
tượng khác và sử dụng các từ ngữ toán học chưa chuẩn xác. Chính vì vậy mà tôi
chọn đề tài “Một số phương pháp dạy trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với toán. Để làm
kinh nghiệm sáng kiến.
II - Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu vấn đề này là để tìm cách vận dụng đổi mới phương pháp
giáo dục để áp dụng vào bài học khi hướng dẫn trẻ làm quen với toán đạt kết quả
cao.
III. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi học tốt môn toán tại
lớp D4 Trường Mầm non Quảng Thọ nơi tôi trực tiếp giảng dạy.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời.
- Phương pháp dùng lời đàm thoại
- Nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán.

3


PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I - Cơ sở lý luận:
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên nằm trong hệ thống giáo dục quốc
dân đặt nền tảng cho việc giáo dục con người. Trường mầm non là cái nôi nuôi

dưỡng mầm non tương lai cho đất nước. Chính vì vậy việc giáo dục trẻ ở lứa
tuổi mầm non là rất quan trọng và vô cùng cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển
toàn diện. ở lứa tuổi mẫu giáo tư duy của trẻ có một bước ngoặt rất cơ bản, đó là
sự chuyển tư duy bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong có cơ chế nhập
tâm, đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo lớn đó là giai đoạn phát triển cả về trí tuệ và
thể lực. ở giai đoạn này với sự phát triển tâm lý của trẻ, sự giáo dục của người
lớn và nhất là vai trò của cô giáo mầm non sẽ giúp cho trẻ hoàn thiện một cách
tốt đẹp về mọi phương diện để hình thành nhân cách con người. Giáo dục là đào
tạo con người Việt Nam phát triển tòan diện có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm
mỹ và nghề nghiệp- và mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển tòan
diện về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ ngôn ngữ. Hình thành những yếu tố
đầu tiên của nhân cách. Do vậy giáo dục Mầm Non là bậc hoạc đầu tiên của hệ
thống giáo dục quốc dân đóng vai trò quan trọng trong nền giáo dục, giúp trẻ
hình thành phát triển nhân cách con người. Mà viêc hình thành các biểu tưởng
toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm Non đặc biệt là mục tiêu phát triển trí tuệ cho trẻ
lứa tuổi Mầm Non và một phần không thể thiếu được cho việc hình thành biểu
tượng toán sơ đẳng cho trẻ là nội dung “Một số biện pháp giúp trẻ làm quen biểu
tượng số lượng” là cơ sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trường phổ
thông và giúp trẻ hiểu sau sắc hơn khái niệm đơn vị, hiểu bản chất của các phép
tính đại số mà trẻ sẽ học ở trường phổ thông sau này…. Việc cho trẻ mẫu giáo
lớn làm quen với các biểu tượng ban đầu về toán học là vô cùng quan trọng, bởi
thông qua các bài tập về miêu tả sự vật, phân loại, xếp thứ tự. số lượng, định
hướng trong không gian và thời gian … trẻ sẽ có cơ hội phát triển óc quan sát,
khả năng phát hiện đối tượng, biết so sánh, phán đoán, phân tích, tổng hợp, rèn
luyện phát triển tư duy và một số kỹ năng khác.
Bên cạnh đó, việc hình thành cho trẻ các biểu tượng toán sơ đẳng mà giáo
viên đã làm chính xác hóa các biểu tượng, những kiến thức và kỹ năng cần thiết
cho trẻ, đồng thời cũng cố tri thức đã biết (hình dạng, kích thước, số lượng…)
Qua đó, giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ, hoàn thiện về mọi mặt, vì trong giờ học
toán trẻ phải thực hành, trẻ phải trả lời các câu hỏi cô giáo đặt ra và được nêu

lên những suy nghĩ của mình về vấn đề mà trẻ quan tâm. Ngoài ra việc sử dụng
ngôn ngữ toán học thường xuyên sẽ giúp trẻ hiểu được chính xác các biểu tượng
mà không bị nhầm lẫn hay sai lệch. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn.
Không chỉ dừng lại trong việc góp phần phát triển khẳ năng chú ý, ghi
nhớ, tưởng tượng có mục đích của trẻ, rèn luyện các khẳ năng phân tích, tổng
hợp và tư duy logic góp phần hoàn thiện phát triển năng lực cảm giác, tri giác,
thúc đẩy tính tò mò, sự ham hiểu biết ở trẻ. Mà thông qua việc tiếp xúc với sự
vật hiện tượng, đồ vật và các khái niệm về hình như hình tam giác, hình chữ
nhật, hình vuông, hình tròn, trẻ hiểu được các khái niệm toán học (hình dạng,
màu sắc,…) đó là những khái niệm cơ bản để hình thành những tri thức sau này
cho trẻ. Đồng thời toán học còn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng
4


ngày cho trẻ mẫu giáo, giúp trẻ phát triển quá trình tâm lý như tư duy hành
động, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo. Tuy nhiên, để việc hình thành các biểu
tượng toán học ban đầu cho trẻ mẫu giáo lớn đạt được kết quả cao, bên cạnh
việc hướng dẫn của giáo viên, đồng thời giáo viên phải luôn tìm ra cho trẻ
những tình huống để trẻ tự tìm tòi, khám phá, giúp trẻ đúng lúc, đúng chỗ,
không mang tính gò ép hay áp đặt trẻ.
Cho trẻ làm quen với toán sơ đẳng là góp phần phát triển khả năng chú ý,
ghi nhớ có mục đích của trẻ, rèn luyện thao tác tư duy, so sánh, phân tích tổng
hợp, khái quát hoá. Các kỹ năng này góp phần hoàn thiện phát triển năng lực,
cảm giác, tri giác, thúc đẩy tính tò mò sự ham hiểu biết của trẻ. Trong quá trình
tiếp xúc với kiến thức ở trẻ phải có sự tham gia tích cực của các giác quan chủ
yếu là thị giác, xúc giác và trẻ sử dụng ngôn ngữ để khái quát lên kiến thức mà
trẻ nhân được.
Như chúng ta đã biết thực trạng nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 tuổi là:
Trẻ có khả năng nhận thức đánh giá, phân tích đối tượng mà trẻ tri giác.
Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng đếm thành thạo trong phạm vi từ 1 đến 10

nắm vững thứ tự gọi tên các số.
Trẻ biết thêm bớt phân chia nhóm các đối tượng thành hai phần trong
phạm vi 10 thành thạo.
Trẻ có khả năng đo các đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau, nắm
được kỹ năng so sánh các đối tượng về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn.
Trẻ ở lứa tuổi này đã phân biệt rõ hình, nắm gần như chắc chắn các khối,
các mặt của khối như thế nào? chứng tỏ hiểu biết về không gian trong nhận thức
của trẻ đã hình thành. Trẻ phân biệt rất rõ về các khối cách tạo ra các khối.
Dựa vào đặc điểm trên của trẻ mà trong quá trình giáo dục trẻ làm quen
vơí toán giáo viên phải là người làm phát huy được tính sáng tạo và tính tích cực
hoạt động của trẻ.
II - Thực trạng
1 - Thuận lợi
- Được sự quan tâm của ngành GD - ĐTSầm Sơn đã thường xuyên mở
các chuyên đề để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo viên cốt cán
của các trường.
- BGH nhiệt tình, năng động, có trình độ chuyên môn cao. Thường xuyên
quan tâm giúp đỡ giáo viên khi gặp khó khăn, vướng mắc về chuyên môn. Sau
mỗi lần kiến tập chuyờn đề của ngành GD - ĐT thực hiện theo chương trình
Mầm non mới. BGH lại triển khai dạy mẫu để 100% giáo viên được học tập tiếp
thu.
- Các cháu đồng đều về lứa tuổi và được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của
phụ huynh. Trẻ cú nề nếp thói quen học tập tốt.
- BGH luôn bố trí dự giờ, kiến tập chéo trong trường, tham khảo các tiết
dạy của những giờ kiến tập trường bạn. Động viên khuyến khích kịp thời mỗi
khi giáo viên có những sáng tạo trong các hoạt động.
-Trao đổi rút kinh nghiệm trong tổ soạn bài, chị em đồng nghiệp giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ. từ đó chúng tôi đã nâng cao được chất lượng dạy và học
5



b) Khó khăn.
* Đối với cô giáo:
- Đồ dựng học toỏn của trẻ 3 tuổi chưa cú đủ, chưa hấp dẫn trẻ.
- Phương tiện về công nghệ thông tin còn hạn chế.
- Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục
trẻ trong trường Mầm non.
* Đối với trẻ:
- Nhiều trẻ đến lớp còn rụt rè, nhút nhát. một số chỏu đi học chưa đều
- Khả năng nhận biết của trẻ còn hạn chế.
c) Kết quả khảo sát.
- Từ thực trạng hiện nay ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát và
phân loại chất lượng học sinh trên cơ sở đó tôi tìm ra biện pháp phù hợp giúp trẻ
lớp tôi học tốt môn Toán.
Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài như sau: Tổng số lượng của lớp
là 28 trẻ
STT
Mức độ đạt được
Kết quả
Số lượng
Tỷ lệ
1
Loại tốt
6
21%
2
Loại khá
7
25%
3

Loại trung bình
7
25%
4
Loại yếu
8
29%
Đây là kết quả thấp so với yêu cầu đặt ra. Sau nhiều ngày suy nghĩ tôi
quyết định tìm 1 số phương pháp giúp trẻ lớp tôi học tốt môn Toán.
III. Một số biện pháp
1. Biện pháp 1:Làm đồ dùng trực quan phù hợp với giờ học.
Để tăng tính hấp dẫn của giờ học tôi luôn vận dụng các nguyên vật liệu có
sẵn ở địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt … để tạo ra những đồ dùng học
tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ phù
hợp với từng chủ đề, chủ điểm.
Ví dụ: Tôi dùng muỗng nhữa làm chuồn chuồn,vỏ hộp sữa chua tạo ra con
vịt hoặc len quấn làm con gà, vỏ sò làm cá…
Như vậy sẽ làm cho trẻ hứng thú trong giờ học toán về số lượng từ đó sẽ
hấp dẫn và lôi cuốn trẻ vào hoạt động
2. Biện pháp 2: Lồng ghép tích hợp các hoạt động vào giờ học.
Muốn tổ chức tiết học có tính sáng tạo phong phú và lô gíc đồng thời trẻ
tích cực hoạt động thì bản thân tôi phải tìm ra cách tích hợp các môn học sao
cho hợp lý.
Cô cần biết phối hợp khéo léo các phương pháp dạy học khác nhau như:
Kể chuyện, chơi trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiết học một cách nhẹ nhàng
mà không thụ động.
Ví dụ 1: Cho trẻ chơi trò chơi "Tôi là hình học" để dẫn dắt trẻ vào đề tài
nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
Ví dụ 2: Cho trẻ thăm quan vườn trường quan sát cây xanh và vào giờ học
cô cho trẻ so sánh chiều cao của ba đối tượng

6


Như vây cô vừa lồng ghép môn tìm hiểu môi trường xung quanh lại được
kết hợp giáo dục trẻ bết dữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. Dựa trên
những kinh nghiệm trẻ đã có để dẫn dắt trẻ thu nhận kiến thức mới và để làm
được đều đó thì giáo viên phải là chiếc cầu nối biến các hoạt động giữa trẻ và cô
thành các hoạt động giữa trẻ với trẻ để trẻ tự kiển tra lẫn nhau, bày cho nhau
cách độc, cách đếm, cách chơi.
Ví dụ 3: Con hãy dùng sợi dây này xếp thành hình vuông
Con có dùng dây này làm hình gì nữa ngoài hình vuông ?
Nghệ thuật của người giáo viên là phải biết sử dụng hợp lý các biệp pháp,
biết giải quyết tình huống một cách mền dẻo, biết tận dụng các thời cơ tình
huống dễ dạy.
3. Biện pháp 3: Xây dựng giờ dạy trên lớp.
Xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động tuỳ thuộc vào điều kiện của lớp, đối
tượng trẻ vào không gian hoạt động.
Ví dụ: Đối với giờ định hướng không gian gió viên có thể tổ chức cho trẻ
hoạt động ở ngoài trời (dựa vào chủ đề luật lệ phương tiên giao thông)
Để trẻ có thể thấy được các phương tiện giao thông đi lại, thấy được
người tham gia thông để trẻ đễ xác định và khi cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời
thì trẻ cảm nhận được thực tế hơn, sáng tạo hơn và trẻ được hoạt động tích cực
dễ nhận biết mà nội dung vẫn không thay đổi.
4. Biện pháp 4: Cho trẻ khám phá hoạt động thông qua việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen với toán
Hoạt động làm quen với toán cung cấp cho trẻ kĩ năng nhận biết so sánh
màu sắc, hình dạng, kích thước,tạo nhóm… các sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Đếm từ 1 đến 5 (ở chủ đề PTGT)
Mục đích:
Trẻ biết đếm từ 1-5 số lượng các đối tượng

Nhận biết một số PTGT tên gọi, nơi hoạt động…
Chuẩn bị:
Cô copy những hình ảnh ôtô, xe máy, thuyền, tàu thuỷ…
Vào slide show tạo trang trình diễn cho các PTGT xuất hiện theo ý muốn.
Tiến hành:
Cho trẻ nghe và hát theo bài “Ô tô xe lửa”.
Cho trẻ quan sát ôtô và đếm số lượng
Lần lượt cho từng loại PTGT xuất hiện, cô yêu cầu trẻ gọi tên, nói nơi
hoạt động, đếm số lượng, chọn thẻ chấm tròn tượng ứng. Đõy là phương phỏp
đạt hiệu quả cao trong giờ học mà tụi đó thực hiện trờn lớp
* Biện pháp 5: Luyện tập.
Để hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ tôi dành nhiều thời
gian và tạo nhiều cơ hội cho trẻ được luyện tập, trải nghiệm dưới nhiều hình
thức khác nhau.
+ Luyện tập qua các bài tập ứng dụng đa dạng, phong phú với các hình
thức khác nhau và sử dụng các loại phương tiện khác nhau.
+ Vận dụng các hiểu biết đã có để giải quyết các tình huống cụ thể trong
thực tế.
7


+ Luyện tập qua trò chơi: với mỗi trò chơi cần nói rõ tên trò chơi, cách
chơi, luật chơi.
+ Luyện tập qua các môn học khác và các hoạt động khác.
Trong 1 tiết học tôi cũng dành nhiều thời gian hơn để luyện tập hơn là
cung cấp kiến thức. Tôi chỉ thiết kế và tổ chức các hoạt động và nêu trực tiếp
tham gia hoạt động, nhận xét kết quả của hoạt động và nêu biểu tượng cần hình
thành. Sau đó tôi chính xác hoá kết quả, kiểm tra kết quả bằng kỹ năng (nếu có)
sau đó khái quát hoá để hình thành biểu tượng.
VD1: Với hoạt động so sánh sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 đối

tượng. Tôi thiết kế hoạt động luyện tập cho trẻ tự xếp số lượng con mèo và con
cá ra, sau đó cho trẻ so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng và nhận xét, đưa ra
biểu tượng cần hình thành (nhiều hơn – ít hơn). Tôi chính xác hoá kết quả trẻ
làm và kiểm tra lại bằng kỹ năng ghép đôi.
VD2: Luyện tập qua trò chơi: 1 số trò chơi: Về đúng nhà (bến), tìm đúng
đôi, biểu đồ, phương tiện giao thông của bé (luyện tập nhận biết hình dạng và số
đếm) ghép đúng hình ban đầu (luyện nhận biết 4 hình) xếp que tính tạo thành
các hình đã học, gấp hình....
Mỗi 1 biểu tượng cần hình thành tôi đưa ra nhiều hình thức luyện tập đa
dạng và phong phú nên trẻ tiếp thu kiến thức một cách tốt hơn, nhẹ nhàng hơn.
Đây là 1 phương pháp rất có hiệu quả.
* Biện pháp 6: Dùng lời nói: Đàm thoại, giảng giải, trò chuyện.
Phương pháp này có ỹ nghĩa quan trọng trong việc giúp trẻ nhận biết
những đặc điểm, thuộc tính, bản chất của đối tượng nhận thức. Tôi dùng phương
pháp này để mô tả, hướng dẫn, gợi ý hoặc hỏi trẻ nhằm hướng dẫn trẻ quan sát,
đối chiếu, so sánh, phân tích, khái quát hoá để nắm được những tri thức cần
thiết. Phương pháp này đòi hỏi phải sử dụng khéo léo, lời nói và câu hỏi của tôi
phải ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với lứa tuổi trẻ lớp mình, và kinh nghiệm của
trẻ, kích thích trẻ huy động các thao tác tư duy. Tôi luôn tạo cơ hội cho mọi trẻ
đều được tham gia trả lời và khuyến khích trẻ nói lên những ý kiến của bản thân.
VD: Với hoạt động nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông cho trẻ được
trực tiếp sờ đường bao của hình và đưa ra nhận xét. Cô đưa ra câu hỏi con sờ
xung quanh hình vuông thấy nó thế nào.
VD: Với hoạt động so sánh sự khác nhau rõ nét về chiều dài của 2 đối
tượng. Cô đưa ra câu hỏi gợi mở làm thế nào để biết băng giấy xanh dài hơn
băng giấy đỏ.
VD: Với hoạt động phân biệt to – nhỏ. Cô tạo tình huống làm thế nào để
biết cái bát màu đỏ nhỏ hơn cái bát màu xanh (đặt bát đỏ vào trong bát xanh).
* Biện pháp 7. Tổ chức dạy kết hợp với đi dạo, tham quan, hoạt động
ngoài trời

Cô hướng dẫn trẻ quan sát nhận biết các vật có hình dạng, kích thước, số
lượng, vị trí của chúng trong không gian.
Cô cho trẻ quan sát nhận biết cây cao - cây thấp; lá này to hơn - lá kia nhỏ
hơn; là này dài hơn - lá kia ngắn hơn; lá này màu gì - hoa màu gì. Hoặc cho trẻ
nhận xét cô cao hơn hay cháu cao hơn, bạn A cao nhất - bạn B thấp hơn - ban C
thấp nhất.
8


Hoặc có thể cho trẻ nhận biết được vị trí của các đồ vật, đồ chơi với nhau,
vị trí của các bạn với nhau…
* Biện pháp 8. Tổ chức ở mọi nơi trong sinh hoạt hàng ngày.
Cô giáo cần tận dụng linh hoạt ở mọi thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày
để dạy trẻ. Cô có thể giới thiệu cho trẻ được làm quen hoặc vận dụng những
điều đã biết. Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể để hướng dẫn trể sử dụng đúng từ: to
nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất, rộng nhất - hẹp hơn, hẹp nhất, cao nhất - thấp hơn, thấp
nhất, dài nhất -ngắn hơn, ngắn nhất - nhiều hơn - ít hơn..., tập đếm, so sánh 2
nhóm, thêm bớt.
Ví dụ 1: Giờ đón trẻ. Cho trẻ chơi với đồ chơi tự chọn. Cho trẻ lắp ghép
theo ý thích hoặc theo yêu cầu: Xếp các đồ vật giường, tủ, nhà, bàn ghế....
Xếp theo mẫu: Xếp tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước, tạo nhóm thêm bớt
trong phạm vi 3.
Ví dụ 2: Khi trẻ chơi xong hoặc khi cho trẻ lau chùi cất đồ chơi. Tập cho
trẻ biết xếp riêng từng loại đồ dùng, đồ chơi có hình dạng kích thước giống
nhau, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định theo yêu cầu (cất vào ngăn trên, để vào
ngăn dưới, để phía sau, để phía trước...)
Ví dụ 3: Khi ăn cơm cô có thể cho trẻ làm quen hoặc luyện nhận biết tay
phải, tay trái. Tay phải làm gì? tay trái làm gì?
Cháu cầm thìa tay phải, còn tay trái giữ bát.
Bạn nào ngồi ở phía trái, phía phải, phía sau, phía trước của cháu hoặc xác

định vị trí của đồ vật so với bạn khác.
* Biện pháp 9. Tổ chức trong các hoạt động học tập khác:
Trong hoạt động học tập giáo viên cho trẻ nhận biết, phân biệt và tạo nên
các đồ vật khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc.
Ví dụ: Môn MTXQ: Quan sỏt một số loại hoa quả. Cho trẻ nhận biết so
sánh quả về màu sắc, hình dạng, kích thước.
Môn tạo hình: Cô hướng trẻ biết vẽ, nặn, xé, dán, quy về từ những hình cơ
bản: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật để tạo thành các đồ vật...
Ví dụ 1: Vẽ ô tô tải: Đầu xe có dạng hình chữ nhật đứng, thùng xe có
dạng hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe có dạng hình tròn.
Ví dụ 2: Xé dán đàn gà con: Trẻ biết xé dán con gà quy về các hình. Xé
dán hình tròn to làm mình, xe dán hình trũn nhỏ làm đầu, xe dán hình tam giác
làm mỏ, đuôi và các chi tiết phụ khác.
Tóm lại: Hình thức tổ chức dạy trẻ kết hợp trong các hoạt động khác
trong ngày của trẻ là việc làm cần thiết trong quá trình hình thành các biểu tượng
toán ban đầu cho trẻ. Để thực hiện tốt biện pháp này, tôi phải lập kế hoạch thực
hiện cho từng ngày, từng tuần, từng tháng sau cho biện pháp này là chỗ dựa tốt
cho trẻ học tốt trên tiết học và vừa là chỗ trẻ được vận dụng, củng cố các kiến
thức, các kỹ năng đã biết vào trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Để trẻ ghi nhớ sâu sắc và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động. Trẻ càng hứng
thú tích cực hoạt động bao nhiêu thì trẻ càng giàu biểu tượng toán bấy nhiêu.
Qua đó giúp trẻ phát triển thông minh, nhanh nhẹn...
Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tôi thường chú trọng vào
những việc làm sau:
9


* Chuẩn bị phong phú các loại đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt, hấp dẫn, sáng
tạo phù hợp, phục vụ cho trẻ làm quen với toán.
* Ngôn ngữ của cô là một nhân tố quyết định trong việc cung cấp các biểu

tượng về toán cho trẻ bằng sự thu hút trẻ tích cực hoạt động. Tôi thường xuyên
trau chuốt ngôn ngữ, lời nói để có sức truyền cảm, thuyết phục, sử dụng ngôn từ
chính xác. Tôi dùng nhiều ngôn ngữ, thái độ để tạo nên những tình huống bất
ngờ gây sự chú ý cho trẻ.
* Tổ chức tiết dạy theo một chủ đề tích hợp được nội dung các hoạt động.
Tổ chức dạy theo một chủ đề, cần chọn chủ đề phù hợp với bài dạy, liên kết
được các nội dung, giới thiệu hấp dẫn, chuyển tiếp phải phù hợp, logic để tạo
được cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái và gây hứng thú trong tiết học.
* Lồng ghộp các nội dung dạy vào các hình thức chơi để trẻ hứng thú hoạt
động. Để thực hiện rõ biện pháp này, tôi phải nắm bắt và hiểu rõ được đặc điểm
của trẻ mầm non và trẻ 3-4 tuổi nói riêng. Trẻ ham hiểu biết, tò mò, thích khám
phá nhưng lại rất dễ nhàm chán, nhanh nhớ, chóng quên. Vì vậy khi tôi lồng
hình thức vui chơi vào tiết dạy, tôi dùng những yếu tố trò chơi, thủ thuật chơi
vào tiết học để cho trẻ cảm giác nhẹ nhàng thoải mái khi tiếp thu kiến thức “Học
bằng chơi, chơi bằng học”.
Trong tiết học tôi thường dùng các thủ thuật chơi để tạo các tình huống
bất ngờ, có vấn đề để trẻ giải quyết, hoặc thay đổi các trò chơi mới lạ, hấp dẫn,
đồng thời sắp xếp theo nguyên tắc động tĩnh để phù hợp với trẻ, trẻ dễ hoạt động
và hoạt động tích cực hơn. Để thực hiện được điều đó tôi sưu tầm sáng tác các
trò chơi mang tính thi đua và có nội dung giaó dục phù hợp với từng bài.
* Biện pháp10: Phối hợp với phụ huynh.
Tôi thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh nên tạo nhiều cơ hội
cho trẻ được thường xuyên luyện tập, củng cố các biểu tượng ban dầu về toán ở
mọi lúc mọi nơi, từ đó tạo cho trẻ chú ý với các sự vật hiện tượng xung quanh
mỡnh và kết hợp với phụ huynh để cú thể khi ở nhà với những kiến thức đó học
bố mẹ có thể khuyến khích trẻ tham gia vào các công việc trong gia đình theo
chỉ dẫn của cha mẹ.Như vậy cha mẹ có vai trò rất quan trọng và cần thiết hỗ trợ
rất nhiều cho trẻ trong việc hình thành các biểu tượng toán. Qua một thời gian
trao đổi tụi nhận thấy trẻ tiến bộ rõ rệt về cách nhận thức đối với bộ môn toán,
đồng thời phụ huynh còn giúp tôi sưu tầm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác

giảng dạy.
* Biện pháp 11: Nghiên cứu tài liệu học hỏi những người đi trước:
Bản thân luôn suy nghĩ tìm tòi, sáng kiến và đúc rút những kinh nghiệm
qua các đợt tập huấn chuyên đề qua các đợt hàng năm, và học hỏi kinh nghiệm
của những người đi trước để giúp tôi giảng dạy đạt kết quả tốt nhất là bộ môn
cho trẻ làm quen với toán. Ngoài ra tôi còn nghiên cứu sách báo và các thông tin
đại chúng như xem băng có giờ dạy mẫu để học hỏi từ đó rút ra kinh nghiệm cho
bản thân mình.
IV. Kết quả thực hiện.
Sau một năm thực hiện các phương pháp và hình thức cho trẻ 3 – 4 tuổi
lớp tôi làm quen với toán. Trong suốt năm học tôi đã theo dõi và đánh giá kết
quả phát triển nhận thức ở hoạt động làm quen với toán có lớp tôi như sau: Tổng
10


số lượng của lớp là 28 trẻ
Kết quả so sánh đối chứng
T
T
1
2
3
4

Đầu năm
Phân loại
Số
Tỷ lệ
lượng
%

Loại tốt
6
21
Loại khá
8
28.5
Loại TB
9
32
Loại yếu
5
18

Cuối năm
Số
Tỷ lệ
lượng
%
10
15
13
46.5
5
18
1
0

Tăng
Giảm
Số

Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
lượng
%
lượng
%
4
15
5
18
4
14
4
14

V. Kết luận
Như chúng ta đã biết: " Làm quen với toán " là môn học rất khó đối với
trẻ nhưng để trẻ học được và hứng thú học thì người giáo viên phải biết vận
dụng tích cực các phương pháp dạy học tìm ra cách truyền thụ kiến thức cho trẻ
giúp trẻ dễ hiểu và nhằm nâng cao kiến thức cho trẻ nhận biết một cách dễ dàng
hơn.
Qua những nội dung phương pháp mà tôi đưa ra đối với các môn học khác
nói chung và môn "Làm quen với toán nói riêng", tôi thấy nhận thức của trẻ
trong giờ học đạt được hiệu quả cao hơn sao với cách làm cũ.
VI. Bài học kinh nghiệm.
Trong quá trình thực hiện các phương pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành
biểu tượng ban đầu về toán tôi rút ra 1 số kinh nghiệm sau:
- Hãy luôn lấy trẻ làm trung tâm trong mọi hoạt động, cô giáo hãy là
người hướng dẫn, động viên trẻ làm tốt hơn. Đó chính là điểm mới của chương

trình giáo dục Mầm non mới
- Cần nghiên cứu kỹ đối tượng trẻ lớp mình giảng dạy về tâm sinh lý cũng
như khả năng nhận thức của từng trẻ.
- Xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc hình thành các biểu tượng toán ở
từng hoạt động sao cho phù hợp với thực tế của từng địa phương mình.
- Xây dựng giáo án, tiết dạy sao cho mềm dẻo Học bằng chơi, chơi mà
học mà vẫn đạt yêu cầu nhiệm vụ của Phòng và Ban giám hiệu đã chỉ đạo.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi sinh động, hấp dẫn.
- Xây dựng môi trường học tập cho phự hợp.
- Phối hợp với gia đình để nâng cao khả năng phát triển nhận thức cho trẻ
đặc biệt là hình thành các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi từ đó có
phương pháp tác động kịp thời.
PHẦN THỨ BA: KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.
Để đề tài được áp dụng rộng rãi và đạt hiệu quả cao trong hiện tại và trong
năm tiếp theo tôi có 1 số kiến nghị sau:
- Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng các cấp có thẩm quyền đầu tư
hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đầy đủ để phục vụ cho quá trình
giảng dạy cho mọi hoạt động núi chung và bộ mụn toỏn núi riờng
11


- Mở thêm nhiều chuyên đề thao giảng để giáo viên được tham dự để nâng
cao các biện pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi cũng như trẻ ở các lứa tuổi khác hình thành
các biểu tượng ban đầu về toán được nâng cao hơn về chất lượng.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu, giảng dạy ở lớp, ở trường mà tôi đã áp dụng vào trong thực tế trong suốt
thời gian qua. Từ những sáng kiến này rất mong có được nhưng ý kiến đóng góp
chân thành của Ban Giám hiệu nhà trường, các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các
cấp lãnh đạo có liên quan giúp tôi hoàn thiện hơn, vững vàng hơn trên con
đường truyền thụ kiến thức của mình đến với trẻ.

Xin chân thành cảm ơn!
Hoàng Bách ngày 18 tháng 03 năm 2018

NGƯỜI DUYỆT SKKN

Tôi xin cam đoan SKKN của mình viết
không sao chép nội dung của người khác
Người viết SKKN:

12



sáng kiến kinh nghiệm toán trẻ mẫu giáo bé 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.73 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
DẠY TRẺ 3 - 4 TUỔI LÀM QUEN VỚI TOÁN

Người thực hiện: Lê Thị Thao
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường MN Quảng Phú
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán

THANH HÓA, NĂM 2017


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................2
1. Mở đầu..............................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................1
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.............................................................1
2.3. Các giải pháp đã sử dụng.............................................................................5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.........................................................................8
3.2. Kiến nghị.......................................................................................................9



1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay việc dạy trẻ làm
quen với toán đóng vai trò trong việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ. Làm
quen với toán ngay từ tuổi mầm non là việc hoàn toàn đúng đắn và cần thiết
giúp trẻ tìm tòi, quan sát, so sánh,...Thông qua hoạt động làm quen với toán giúp
trẻ hình thành ban đầu về toán như: Số lượng, kích thước, hình dạng, bên cạnh
đó thì việc xác định vị trí trong không gian giúp trẻ xác định đúng các vị trí trên
- dưới, trước – sau, phải - trái của mình và của đối tượng khác trong không gian,
Trên thực tế khả năng định hướng trong không gian của trẻ còn hạn chế,
nhiều trẻ tới cuối độ tuổi vẫn còn nhầm lẫn các phía của bản thân và của đối
tượng khác và sử dụng các từ ngữ toán học chưa chuẩn xác. Chính vì vậy mà tôi
chọn đề tài “Một số phương pháp dạy trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với toán” Để làm
kinh nghiệm sáng kiến.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng trẻ 3 – 4 tuổi về vấn đề
làm quen với toán. Dựa trên kiến thức, quá trình tìm hiểu và tình hình thực tế
nhằm đưa ra các giải pháp thực hiện cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với toán. Sau
quá trình áp dụng các giải pháp, sáng kiến thực hiện, đánh giá hiệu quả mà giải
pháp đã đạt được.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Lớp mẫu giáo bé C1 (3 – 4 tuổi) Trường Mầm non Quảng Phú
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp thực nghiệm.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Hoạt động cho trẻ “Làm quen với toán” có ý nghĩa rất quan trọng trong

việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Đặc biệt nó có tầm quan trọng
rất lớn đối với việc phát triển trí tuệ của trẻ. Cho trẻ “Làm quen với toán” nhằm
hình thành các biểu tưởng sơ đẳng ban đầu về toán sẽ cung cấp những kinh
1


nghiệm, những vấn đề có ý nghĩa và thú vị gần gũi liên quan đến cuộc sống thực
của trẻ, giúp trẻ có những phản ứng nhanh nhạy xẩy ra trong cuộc sống hàng
ngày. Vậy tổ chức các hoạt động giáo dục như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến
thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhất, đặc biệt là đối với hoạt động cho
trẻ “Làm quen với toán”. Đây là một trong những hoạt động đòi hỏi độ chính
xác cao về kiển thức. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo
viên phải có tâm huyết với nghề, nắm chắc kiến thức, kĩ năng để tổ chức tốt các
hoạt động, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, linh hoạt sáng tạo trong việc
hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu
hình thành những kĩ năng học tập đối với hoạt động làm quen với biểu tượng
toán sơ đẳng. Đối với hoạt động này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian,
công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động mới
mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt
được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt động của trẻ.
Xuất phát từ đặc điểm khă năng nhận thức của trẻ đó là đi từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thế giới xung quanh.
Nên khi tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non, ngay
từ lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đã được hoạt động với đồ vật, qua đó mà trẻ đã dần dần
biết được sự khác nhau ró nét giữa to hơn - nhỏ hơn; cao hơn - thấp hơn, ít hơnnhiều hơn … với những dấu hiệu đặc trưng nhất. Song đến tuổi mẫu giáo, trí tuệ
và các giác quan của trẻ phát triển hoàn thiện hơn, trẻ bắt đầu thích tìm hiểu,
khám phá và nhận biết được những kiến thức sơ đẳng nhất của toán học: về các
biểu tượng, các nhóm đối tượng, cách xếp tương ứng 1-1, về số lượng và các
con số 1,2 3...10. Hoạt động làm quen với toán giúp trẻ biết quan sát, phát hiện
những dấu hiệu nổi bật rõ nét về màu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để

trẻ có thể tạo thành nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước. Làm quen với toán còn
giúp trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng ít hơn - nhiều hơn trong phạm
vi 10, về độ lớn (to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất), chiều cao (cao nhất, thấp hơn, thấp
nhất), chiều dài, chiều rộng giữa 2,3 nhóm đối tượng …Thông qua hoạt động
làm quen với toán còn giúp trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình cơ bản
2


(vuông, tròn chữ nhật, tam giác), các khối(cầu, trụ, vuông, chữ nhật, tam giac),
biết định hướng trong không gian (phía trước, sau, phải, trái, trên, dưới…), nhận
biết về thời gian(hôm qua. Hôm nay, ngày mai…), nhận biết các con số trong
cuộc sống hàng ngày như ngày trên đốc lịch, giờ trên đồng hồ, số nhà, số điện
thoại, biển số xe, các số điện khẩn cấp: 113,114,115…
Có thể nói, những biểu tượng toán ban đầu của trẻ em xuất hiện thông qua
các hoạt động trải nghiệm hàng ngày, trong môi trường học tập phong phú và
hấp dẫn. Do đó, để hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ ở các độ tuổi
khác nhau thì giáo viên cần
Cung cấp các biểu tượng phù hợp với khả năng của từng độ tuổi.
Xây dựng được kế hoạch hoạt động hàng ngày cho trẻ, tạo được nhiều cơ
hội cho trẻ trải nghiệm các biểu tượng về toán qua các hoạt động hàng ngày như:
học tập, vui chơi…
Tạo và duy trì sự hứng thú, say mê của trẻ, phát triển thái độ tích cực của
trẻ đối với việc tham gia hoạt động làm quen với toán,
Phát triển tư duy, suy nghĩ của trẻ bằng cách đưa ra các câu hỏi mở,
khuyến khích trẻ tìm cách giải quyết: Đã làm gì? Làm như thế nào?...
Tạo được môi trường trong và ngoài lớp phong phú, hấp dẫn trẻ kích thích
trẻ tò mò, khám phá, phân loại, so sánh…
Đồ dùng, đồ chơi để dạy trẻ phải dễ sử dụng, phù hợp với độ tuổi và đủ số
lượng cho từng trẻ.
Khi hướng dẫn một hoạt động cho trẻ làm quen, giáo viên cần giao nhiệm

vụ cho trẻ đồng thời cùng làm với trẻ, không hướng dẫn trẻ theo từng thao tác.
Từ đó hình thành hệ thống hoá kiến thức một cách chính xác, khoa học.
2.2. Thực trạng các vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 201 – 201 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3
- 4 tuổi C1 - Trường Mầm non Quảng Phú, với số trẻ là 40 cháu. Ngay từ đầu
năm tôi đã tìm hiểu đặc điểm, tâm sinh lý trẻ và kết hợp kiểm tra kiến thức đầu
năm của hoạt động “làm quen với toán”. Đồng thời rà soát về cơ sở vật chất, tôi
thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
3


a) Thuận lợi.
- Được sự quan tâm của ngành GD - ĐT, của Phòng Giáo dục - Đào tạo
Tp Thanh Hóa, cũng như Trường Mầm non Quảng Phú đã thường xuyên mở các
chuyên đề để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo viên cốt cán của
các trường.
- BGH nhiệt tình, năng động, có trình độ chuyên môn cao. Thường xuyên
quan tâm giúp đỡ giáo viên khi gặp khó khăn, vướng mắc về chuyên môn. Sau
mỗi lần kiến tập chuyên đề của ngành GD - ĐT, của Phòng Giáo dục - Đào tạo
Tp Thanh Hóa, cũng như Trường Mầm non Quảng Phú thực hiện theo chương
trình Mầm non mới. BGH lại triển khai dạy mẫu để 100% giáo viên được học
tập tiếp thu.
- Các cháu đồng đều về lứa tuổi và được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của
phụ huynh. Trẻ cú nề nếp thói quen học tập tốt.
- BGH luôn bố trí dự giờ, kiến tập chéo trong trường, tham khảo các tiết
dạy của những giờ kiến tập trường bạn. Động viên khuyến khích kịp thời mỗi
khi giáo viên có những sáng tạo trong các hoạt động.
-Trao đổi rút kinh nghiệm trong tổ soạn bài, chị em đồng nghiệp giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ. từ đó chúng tôi đã nâng cao được chất lượng dạy và học
b) Khó khăn.

* Đối với cô giáo:
- Đồ dựng học toán của trẻ 3 tuổi chưa có đủ, chưa hấp dẫn trẻ.
- Phương tiện về công nghệ thông tin còn hạn chế.
- Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục
trẻ trong trường Mầm non.
* Đối với trẻ:
- Nhiều trẻ đến lớp còn rụt rè, nhút nhát. một số chỏu đi học chưa đều
- Khả năng nhận biết của trẻ còn hạn chế.
c) Kết quả khảo sát.
- Từ thực trạng hiện nay ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát và
phân loại chất lượng học sinh trên cơ sở đó tôi tìm ra giải pháp phù hợp giúp trẻ
4


lớp tôi học tốt môn Toán.
Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài như sau: Tổng số lượng của lớp
là 40 trẻ
STT

Mức độ đạt được

1

Loại tốt

2
3
4

Loại khá

Loại trung bình
Loại yếu

Kết quả
Số lượng
Tỷ lệ
Em điền
Để anh
vào
tính%
%
%
%

Đây là kết quả thấp so với yêu cầu đặt ra. Sau nhiều ngày suy nghĩ tôi
quyết định tìm 1 số phương pháp giúp trẻ lớp tôi học tốt môn Toán.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng
2.3.1. Giải pháp 1:Làm đồ dùng trực quan phù hợp với giờ học.
Để tăng tính hấp dẫn của giờ học tôi luôn vận dụng các nguyên vật liệu có sẵn ở
địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt … để tạo ra những đồ dùng học tập
đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ phù hợp
với từng chủ đề, chủ điểm.
Ví dụ: Tôi dùng muỗng nhữa làm chuồn chuồn,vỏ hộp sữa chua tạo ra con vịt
hoặc len quấn làm con gà, vỏ sò làm cá…
Như vậy sẽ làm cho trẻ hứng thú trong giờ học toán về số lượng từ đó sẽ hấp
dẫn và lôi cuốn trẻ vào hoạt động
2.3.2. Giải pháp 2: Lồng ghép tích hợp các hoạt động vào giờ học.
Muốn tổ chức tiết học có tính sáng tạo phong phú và lô gíc đồng thời trẻ tích cực
hoạt động thì bản thân tôi phải tìm ra cách tích hợp các môn học sao cho hợp lý.
Cô cần biết phối hợp khéo léo các phương pháp dạy học khác nhau như:

Kể chuyện, chơi trò chơi, bài hát để dẫn dắt trẻ vào tiết học một cách nhẹ nhàng
mà không thụ động.
Ví dụ 1: Cho trẻ chơi trò chơi "Tôi là hình học" để dẫn dắt trẻ vào đề tài
nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
Ví dụ 2: Cho trẻ thăm quan vườn trường quan sát cây xanh và vào giờ học
cô cho trẻ so sánh chiều cao của ba đối tượng
Như vây cô vừa lồng ghép môn tìm hiểu môi trường xung quanh lại được
5


kết hợp giáo dục trẻ bết dữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. Dựa trên
những kinh nghiệm trẻ đã có để dẫn dắt trẻ thu nhận kiến thức mới và để làm
được đều đó thì giáo viên phải là chiếc cầu nối biến các hoạt động giữa trẻ và cô
thành các hoạt động giữa trẻ với trẻ để trẻ tự kiển tra lẫn nhau, bày cho nhau
cách độc, cách đếm, cách chơi.
Ví dụ 3: Con hãy dùng sợi dây này xếp thành hình vuông
Con có dùng dây này làm hình gì nữa ngoài hình vuông ?
Nghệ thuật của người giáo viên là phải biết sử dụng hợp lý các biệp pháp, biết
giải quyết tình huống một cách mền dẻo, biết tận dụng các thời cơ tình huống dễ
dạy.
2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng giờ dạy trên lớp.
Xây dựng tổ chức cho trẻ hoạt động tuỳ thuộc vào điều kiện của lớp, đối tượng
trẻ vào không gian hoạt động.
Ví dụ: Đối với giờ định hướng không gian gió viên có thể tổ chức cho trẻ hoạt
động ở ngoài trời (dựa vào chủ đề luật lệ phương tiên giao thông)
Để trẻ có thể thấy được các phương tiện giao thông đi lại, thấy được người tham
gia thông để trẻ đễ xác định và khi cho trẻ chơi trò chơi ngoài trời thì trẻ cảm
nhận được thực tế hơn, sáng tạo hơn và trẻ được hoạt động tích cực dễ nhận biết
mà nội dung vẫn không thay đổi.
2.3.4. Giải pháp 4: Cho trẻ khám phá hoạt động. thông qua việc ứng dụng

công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen với toán
Hoạt động làm quen với toán cung cấp cho trẻ kĩ năng nhận biết so sánh màu
sắc, hình dạng, kích thước,tạo nhóm… các sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Đếm từ 1 đến 5 (ở chủ đề PTGT)
Mục đích :
Trẻ biết đếm từ 1-5 số lượng các đối tượng
Nhận biết một số PTGT tên gọi, nơi hoạt động…
Chuẩn bị:
Cô copy những hình ảnh ôtô, xe máy, thuyền, tàu thuỷ…
Vào slide show tạo trang trình diễn cho các PTGT xuất hiện theo ý muốn.
Tiến hành:
Cho trẻ nghe và hát theo bài “Ô tô xe lửa”.
Cho trẻ quan sát ôtô và đếm số lượng
Lần lượt cho từng loại PTGT xuất hiện, cô yêu cầu trẻ gọi tên, nói nơi hoạt
6


động, đếm số lượng, chọn thẻ chấm tròn tượng ứng. Đây là phương pháp đạt
hiệu quả cao trong giờ học mà tôi đó thực hiện trờn lớp
2.3.5. Giải pháp 5: Luyện tập.
Để hình thành các biểu tượng ban đầu về toán cho trẻ tôi dành nhiều thời gian và
tạo nhiều cơ hội cho trẻ được luyện tập, trải nghiệm dưới nhiều hình thức khác
nhau.
+ Luyện tập qua các bài tập ứng dụng đa dạng, phong phú với các hình thức
khác nhau và sử dụng các loại phương tiện khác nhau.
+ Vận dụng các hiểu biết đã có để giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tế.
+ Luyện tập qua trò chơi: với mỗi trò chơi cần nói rõ tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.
+ Luyện tập qua các môn học khác và các hoạt động khác.
Trong 1 tiết học tôi cũng dành nhiều thời gian hơn để luyện tập hơn là cung cấp

kiến thức. Tôi chỉ thiết kế và tổ chức các hoạt động và nêu trực tiếp tham gia
hoạt động, nhận xét kết quả của hoạt động và nêu biểu tượng cần hình thành.
Sau đó tôi chính xác hoá kết quả, kiểm tra kết quả bằng kỹ năng (nếu có) sau đó
khái quát hoá để hình thành biểu tượng.
VD1: Với hoạt động so sánh sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 đối tượng.
Tôi thiết kế hoạt động luyện tập cho trẻ tự xếp số lượng con mèo và con cá ra,
sau đó cho trẻ so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng và nhận xét, đưa ra biểu
tượng cần hình thành (nhiều hơn – ít hơn). Tôi chính xác hoá kết quả trẻ làm và
kiểm tra lại bằng kỹ năng ghép đôi.
VD2: Luyện tập qua trò chơi: 1 số trò chơi: Về đúng nhà (bến), tìm đúng đôi,
biểu đồ, phương tiện giao thông của bé (luyện tập nhận biết hình dạng và số
đếm) ghép đúng hình ban đầu (luyện nhận biết 4 hình) xếp que tính tạo thành
các hình đã học, gấp hình. ...
Mỗi 1 biểu tượng cần hình thành tôi đưa ra nhiều hình thức luyện tập đa dạng và
phong phú nên trẻ tiếp thu kiến thức một cách tốt hơn, nhẹ nhàng hơn. Đây là 1
phương pháp rất có hiệu quả.
2.3.6. Giải pháp 6: Dùng lời nói: Đàm thoại, giảng giải, trò chuyện.
Phương pháp này có ỹ nghĩa quan trọng trong việc giúp trẻ nhận biết những đặc
điểm, thuộc tính, bản chất của đối tượng nhận thức. Tôi dùng phương pháp này
để mô tả, hướng dẫn, gợi ý hoặc hỏi trẻ nhằm hướng dẫn trẻ quan sát, đối chiếu,
so sánh, phân tích, khái quát hoá để nắm được những tri thức cần thiết. Phương
pháp này đòi hỏi phải sử dụng khéo léo, lời nói và câu hỏi của tôi phải ngắn gọn,
7


rõ ràng phù hợp với lứa tuổi trẻ lớp mình, và kinh nghiệm của trẻ, kích thích trẻ
huy động các thao tác tư duy. Tôi luôn tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được tham gia
trả lời và khuyến khích trẻ nói lên những ý kiến của bản thân.
VD: Với hoạt động nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông cho trẻ được trực
tiếp sờ đường bao của hình và đưa ra nhận xét. Cô đưa ra câu hỏi con sờ xung

quanh hình vuông thấy nó thế nào.
VD: Với hoạt động so sánh sự khác nhau rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng. Cô
đưa ra câu hỏi gợi mở làm thế nào để biết băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ.
VD: Với hoạt động phân biệt to – nhỏ. Cô tạo tình huống làm thế nào để biết cái
bát màu đỏ nhỏ hơn cái bát màu xanh (đặt bát đỏ vào trong bát xanh).
2.3.7. Giải pháp 7: Phối hợp với phụ huynh.
Tôi thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh nên tạo nhiều cơ hội cho trẻ
được thường xuyên luyện tập, củng cố các biểu tượng ban dầu về toán ở mọi lúc
mọi nơi, từ đó tạo cho trẻ chú ý với các sự vật hiện tượng xung quanh mỡnh và
kết hợp với phụ huynh để có thể khi ở nhà với những kiến thức đó học bố mẹ có
thể khuyến khích trẻ tham gia vào các công việc trong gia đình theo chỉ dẫn của
cha mẹ.Như vậy cha mẹ có vai trò rất quan trọng và cần thiết hỗ trợ rất nhiều
cho trẻ trong việc hình thành các biểu tượng toán. Qua một thời gian trao đổi tôi
nhận thấy trẻ tiến bộ rừ rệt về cỏch nhận thức đối với bộ mụn toán, đồng thời
phụ huynh còn giúp tôi sưu tầm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giảng
dạy.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau một năm thực hiện các phương pháp và hình thức cho trẻ 3 – 4 tuổi
lớp tôi làm quen với toán. Trong suốt năm học tôi đã theo dõi và đánh giá kết
quả phát triển nhận thức ở hoạt động làm quen với toán có lớp tôi như sau: Tổng
số lượng của lớp là 40 trẻ.
Kết quả so sánh đối chứng

T
T
1
2

Phân loại


Đầu năm
Cuối năm
Tăng
Số
Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số
Tỷ
lượn
lượn
lượn
lệ
g
g
g

Loại tốt
Loại khá
8

Giảm
Số Tỷ lệ
lượn
g


3
4

Loại trung
bình

Loại yếu
Trong quá trình thực hiện các phương pháp giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành

biểu tượng ban đầu về toán tôi rút ra 1 số kinh nghiệm sau:
-Hãy luôn lấy trẻ làm trung tâm trong mọi hoạt động, cô giáo hãy là người
hướng dẫn, động viên trẻ làm tốt hơn. Đó chính là điểm mới của chương trình
giáo dục Mầm non mới
- Cần nghiên cứu kỹ đối tượng trẻ lớp mình giảng dạy về tâm sinh lý cũng
như khả năng nhận thức của từng trẻ.
- Xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc hình thành các biểu tượng toán ở
từng hoạt động sao cho phù hợp với thực tế của từng địa phương mình.
- Xây dựng giáo án, tiết dạy sao cho mềm dẻo “Học bằng chơi, chơi mà
học” mà vẫn đạt yêu cầu nhiệm vụ của Phòng và Ban giám hiệu đã chỉ đạo.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi sinh động, hấp dẫn.
- Xây dựng môi trường học tập cho phù hợp.
- Phối hợp với gia đình để nâng cao khả năng phát triển nhận thức cho trẻ
đặc biệt là hình thành các biểu tượng toán ban đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi từ đó có
phương pháp tác động kịp thời.
3. Kết luân, kiến nghị
3.1. Kết luận
Như chúng ta đã biết: " Làm quen với toán " là môn học rất khó đối với
trẻ nhưng để trẻ học được và hứng thú học thì người giáo viên phải biết vận
dụng tích cực các phương pháp dạy học tìm ra cách truyền thụ kiến thức cho trẻ
giúp trẻ dễ hiểu và nhằm nâng cao kiến thức cho trẻ nhận biết một cách dễ dàng
hơn.
Qua những nội dung phương pháp mà tôi đưa ra đối với các môn học khác
nói chung và môn "Làm quen với toán nói riêng", tôi thấy nhận thức của trẻ
trong giờ học đạt được hiệu quả cao hơn sao với cách làm cũ.
3.2. Kiến nghị
9



Để đề tài được áp dụng rộng rãi và đạt hiệu quả cao trong hiện tại và trong
năm tiếp theo tôi có 1 số kiến nghị sau:
- Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng các cấp có thẩm quyền đầu tư
hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đầy đủ để phục vụ cho quá trình
giảng dạy cho mọi hoạt động nói chung và bộ môn toán nói riêng
- Mở thêm nhiều chuyên đề thao giảng để giáo viên được tham dự để
nâng cao các giải pháp giúp trẻ 3 – 4 tuổi cũng như trẻ ở các lứa tuổi khác hình
thành các biểu tượng ban đầu về toán được nâng cao hơn về chất lượng.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu, giảng dạy ở lớp, ở trường mà tôi đã áp dụng vào trong thực tế trong suốt
thời gian qua. Từ những sáng kiến này rất mong có được nhưng ý kiến đóng góp
chân thành của Ban Giám hiệu nhà trường, các bạn đồng nghiệp cùng tất cả các
cấp lãnh đạo có liên quan giúp tôi hoàn thiện hơn, vững vàng hơn trên con
đường truyền thụ kiến thức của mình đến với trẻ.
Thanh Hóa, ngày ... tháng ... năm 2017
Nhận xét của thủ trưởng đơn vị

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
Nhiệm của mình, không sao chép nội dung
Của người khác

Người viết sáng kiến kinh nghiệm

Lê Thị Thao

10




Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi làm quen với biểu tượng toán

  • doc
  • 20 trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT TP THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ
MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG TOÁN
TẠI TRƯỜNG MẦM NON LAM SƠN

Người thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Lam Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

1

THANH HÓA NĂM 2017
MỤC LỤC
TT
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
2.2

2.3
2.3.
1
2.3.
2
2.3.
3
2.3.
4
2.3.
5
2.3.
6
2.4

NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lí luận
Thực trạng của vấn đề nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu
giáo 3 - 4 tuổi làm quen với biểu tượng toán tại trường
mầm non Lam Sơn.
Các biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng cho trẻ
mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với biểu tượng toán.
Đi sâu nghiên cứu để hiểu đặc điểm của trẻ.

Trang
1
2
2
2
2
2
2
2-3

4
4

Xây dựng môi trường hoạt động toán trong lớp.

5-6

Cách sử dụng đồ dùng trực quan.

7-8

Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của bản
thân.

9-10

Vận dụng sáng tạo một số trò chơi trong hoạt động làm
quen với toán.
Công tác tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh

10-11

Hiệu quả của SKKN.

12
13

2.4.1 Kết quả khảo sát khi áp dụng các biện pháp trên.

13

2.4.2

Hiệu quả khi áp dụng các giải pháp trên vào thực tiễn trên
trẻ tại trường mầm Non Lam Sơn
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận

14

Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

15
16

3.1
3.2

14
14

2

3

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Trẻ em là những hạt giống, những mầm non trong vườn ươm đất nước.
Việc chăm sóc và giáo dục trẻ là một yêu cầu, nhiệm vụ không chỉ đối với gia
đình, nhà trường mà của toàn xã hội. Chính vì vậy mà chúng ta cần có những
biện pháp hữu hiệu để chăm sóc giáo dục trẻ nhằm tạo ra những con người phát
triển toàn diện để làm chủ đất nước. Đây là vấn đề mang tính thời đại và cấp
thiết đối với ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non - mắt xích đầu tiên
trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Giáo viên mầm non với công việc vừa chăm sóc vừa giáo dục trẻ, thông
qua mọi hoạt động và trên từng tiết dạy tôi nhận ra việc dạy trẻ làm quen với
toán là một hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ. Đặc biệt nó có tầm quan trọng rất lớn đối với việc phát
triển trí tuệ sau này của trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay việc dạy trẻ làm
quen với toán đóng vai trò trong việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ. Toán
học là một môn khoa học cần có độ chính xác. Do trẻ ở độ tuổi mẫu giáo chưa
có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là phải hình thành
cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ có
thể vận dụng vào trong thực tế. Để có sự phát triển và hướng tới một nền giáo
dục toàn diện như Bác Hồ đã từng nói:
“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Rèn luyện cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non
là một việc làm hoàn toàn đúng đắn và cần thiết, vì đó chính là cơ hội tốt để
giúp trẻ hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động cho mình như: Tìm tòi, quan
sát, so sánh… Thông qua hoạt động làm quen với toán giúp trẻ hình thành
những biểu tượng ban đầu về toán như: Số lượng, kích thước, hình dạng, định
hướng không gian, để sau này trẻ sẽ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những
kiến thức toán ở giai đoạn tiếp theo. “Làm quen với toán” đây là một hoạt động
đòi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người
giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ,
sáng tạo, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ
bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với hoạt động làm
quen với biểu tượng toán sơ đẳng. Đối với hoạt động học này, người giáo viên
cần phải đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ
dùng cho tiết học mới mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu
kiến thức của trẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các
hoạt động của trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh học giúp trẻ
nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hóa kiến
thức một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về toán học có liên quan mật thiết
với quá trình phát triển toàn diện của trẻ, thông qua toán học sớm hình thành ở
1

trẻ khả năng tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự vật
hiện tượng khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn ngôn ngữ và góp phần
tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ.
Nhận thấy tầm quan trọng, bản thân mỗi giáo viên đứng lớp phải có suy
nghĩ, việc làm thiết thực để nâng cao hiệu quả trong hoạt động này. Vì vậy tôi đã
chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi
làm quen với biểu tượng toán” để làm đề tài nghiên cứu trong năm học 20162017.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Bản thân tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn tìm ra những
hạn chế, khó khăn trong khi tổ chức các hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với
các biểu tượng toán sơ đẳng. Từ đó đưa ra cách tổ chức, phương pháp giảng dạy
giúp trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng một cách
tốt nhất.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm
quen với biểu tượng toán tại Trường mầm non Lam Sơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu nhập thông tin.
- Phương pháp quan sát, đánh giá thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp trải nghiệm, thực hành.
- Phương pháp nêu gương, đánh giá.
- Phương pháp tuyên truyền, phối hợp phụ huynh.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận
Trong chương trình giáo dục mầm non việc dạy trẻ làm quen với toán đóng
vai trò trong việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ. Làm quen với toán ngay từ
tuổi mầm non là việc hoàn toàn đúng đắn và cần thiết giúp trẻ tìm tòi, quan sát,
so sánh,...Thông qua hoạt động làm quen với toán giúp trẻ hình thành ban đầu về
toán như: Số lượng, kích thước, hình dạng, bên cạnh đó thì việc xác định vị trí
trong không gian giúp trẻ xác định đúng các vị trí trên - dưới, trước – sau, phải trái của mình và của đối tượng khác.
Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen với biểu
tượng toán, không những giúp cho trẻ học bộ môn toán sau này đẽ dàng hơn mà
còn giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức của các môn học khác một cách nhanh nhạy
và chính xác hơn.
Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ. ... Và các sự vật hiện
tượng đến nhận thức xung quanh. tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnh hưởng
đến nhận thức của trẻ , dần dần trẻ có được những khái niệm giản đơn nhất về
2

thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìn tòi, phám phá về tính chất, đặc điểm
của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước, vị
trí, sắp xếp của chúng trong không gian. Ví dụ: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn
biết tại sao vật này lại lăn được nhưng vật kia lại không lăn được . hình dạng,
kích thước và chất liệu của chúng khác nhau như thế nào? Hoặc trẻ muốn biết
từng nhóm đồ vật có bao nhiêu vật và cách so sánh các nhóm với nhau, trẻ muốn
biết nhóm này có số lượng nhiều hay ít hơn nhóm kia. Bắt đầu trẻ muốn biết làm
thế nào để cho hai nhóm được bằng nhau. Từ đó trong tư duy của trẻ đã nảy sinh
khái niện thêm bớt một cách giản đơn nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học.
Xuất phát từ nhu cầu đó mà việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán là nhu
cầu cần thiết.
Trong quá trình học tập và giảng dạy, nghiên cứu của đề tài tôi nhận thấy
ngay từ khi mới sinh ra trẻ em như một tờ giấy trắng, chưa hình thành các biểu
tượng về toán ban đầu ở trẻ. Vì thế người lớn nói chung và các cô giáo mầm non
nói riêng là người trực tiếp tác động đến trẻ, nhằm dần dần hình thành cho trẻ
những biểu tượng ban đầu về cuộc sống. Trẻ 3- 4 tuổi vốn hiểu biết còn ít, mới
bắt đầu làm quen dần với những biểu tượng về toán, vì vậy những biểu tượng về
toán ban đầu cho trẻ chỉ là dạng sơ khai mới mẻ. Để hình thành được biểu tượng
về toán trẻ cần dựa vào vốn tích lũy của bản thân, vốn ngôn ngữ nhất định để
diễn đạt. Trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán, giáo viên đóng vai trò rất
quan trọng trong việc hướng dẫn trẻ nhận thức các biểu tượng sơ đẳng về toán,
làm tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ.
Ngành học mầm non đã triển khai và thực hiện theo chương trình mầm
non mới, về nội dung và phương pháp thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học cho trẻ. Là giáo viên trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục
trẻ, bản thân tôi luôn ý thức cao, phải thực hiện yêu cầu giáo dục theo quy định
của ngành và sự chỉ đạo của nhà trường, quan tâm đến sự phát triển toàn diện
cho trẻ, qua đó có hoạt động cho trẻ làm quen với các biểu tượng về toán.
2.2. Thực trạng của vấn đề nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4
tuổi làm quen với biểu tượng toán tại trường mầm non Lam Sơn.
Trong năm học 2016 – 2017 tôi đuợc nhà trường phân công chủ nhiệm
lớp 3-4 tuổi với số cháu là 35. Là giáo viên trực tiếp chăm sóc trẻ ở độ tuổi này
tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của Phòng Giáo Dục và sự quan
tâm của Ban Giám Hiệu trường MN Lam Sơn tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật
chất trường lớp khang trang, 100% nhóm lớp thực hiện giáo án điện tử phục vụ
cho các hoạt động.
- Bản thân còn trẻ nên việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
được phát huy tối đa. Ngoài ra tôi luôn tìm tòi học tập các đồng nghiệp, đã được

3

dự giờ các đồng nghịêp. Các hoạt động và dự thao giảng một số tiết mẫu của
trường, của thành phố nên cũng đã được học tập một số kinh nghiệm trong
phương pháp giảng dạy cho trẻ làm quen với toán.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc cha mẹ học sinh, các tổ chức
đoàn thể xã hội, phối hợp với nhà trường nên tạo điều kiện giúp tôi làm tốt công
tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhóm lớp của mình.
- Với tổng số học sinh trong lớp là 35 cháu, các cháu khoẻ mạnh thông
minh và cùng một độ tuổi nên rất thuận lợi cho công tác chăm sóc và giáo dục
trẻ, để trẻ phát triển toàn diện.
* Khó khăn:
Các cháu ở lớp tôi đa số là những trẻ lần đầu tiên đến trường, đến lớp, nên
khả năng nhận thức và nề nếp của trẻ đang còn mang tính chất tự do, trẻ nhút
nhát, rụt rè, chậm chạp, cũng ảnh hưởng đến chất lượng chung của lớp.
Để đề ra được các biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4
tuổi làm quen với biểu tượng toán có hiệu quả, ngay từ đầu năm học mới tôi đã
đánh giá phân loại khả năng học toán trong lớp tôi phụ trách để từ đó có những
giải pháp trong giảng dạy tốt hơn.
Tổng số trẻ được khảo sát 35 cháu.
*Kết quả khảo sát trước khi áp dụng SKKN
Kết quả
Nội dung khảo sát
Khả năng nhận biết
về các biểu tượng
toán
Khả năng so sánh
Khả năng chia tách
phân nhóm

Tổng
số trẻ

Tốt
TS
%

Đạt
Khá
TS %

TB
TS %

Chưa đạt
TS

%

35

6

17,1

10

28,7

13

37,1

6

17,1

35

7

20

11

31,4

12

34,3

5

14,3

35

7

20

10

28,6

14

40

4

11,4

Từ kết quả khảo sát khả năng học toán của trẻ 3-4 tuổi đồng thời trong quá
trình dạy và tiếp xúc với trẻ tôi thấy rằng khả năng học toán của trẻ còn nhiều
hạn chế về cách nhận biết về các biểu tượng toán, khả năng so sánh, khả năng
chia tách phân nhóm. Khi trẻ học toán hầu hết đều phụ thuộc vào các hướng dẫn
của cô, thực hiện các thao tác theo cô, trẻ chưa chủ động tư duy, hoặc tư duy
không bền vững. chính vì vậy tôi thấy băn khoăn, lo lắng về vấn đề này và nghĩ
bản thân mình phải tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4

4

tuổi làm quen với biểu tượng toán một cách có hiệu quả nhất để giúp trẻ tự tin,
chủ động hơn khi lĩnh hội kiến thức sơ đẳng về toán.
2. 3. Các biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 3 - 4
tuổi làm quen với biểu tượng toán.
2.3.1. Đi sâu nghiên cứu để hiểu đặc điểm nhận thức của trẻ.
Trẻ 3-4 tuổi là giai đoạn tư duy trực quan - Hành động, thích các hoạt
động chân tay và khám phá bằng các giác quan. Có thể nắm các thông tin thông
qua giao tiếp và các cách đơn giản, dễ hiểu. Hay đặt câu hỏi nhưng không phải
lúc nào cũng hiểu câu trả lời. Bắt đầu nhận ra các mối quan hệ dưới dạng các
câu hỏi đơn giản: Tại sao? Để làm gì? Như thế nào? Trẻ có thể móc nối các sự
kiện khi thảo luận nhưng có thể gặp khó khăn trong phát âm, diễn đạt bằng lời
nói. Trẻ cần được người lớn chú ý nghe và nói lại rõ ràng hơn những gì trẻ nói.
Học tốt nhất trong những tình huống cụ thể có ý nghĩa với bản thân chúng và khi
có sự tin tưởng, khích lệ của người lớn. Có thể nói đây là giai đoạn khủng hoảng
của trẻ lên 3, giai đoạn mà cả gia đình và nhà trường cần quan tâm hơn tới trẻ 3
tuổi vì ở độ tuổi này trẻ rất nhạy cảm với những hành động, lời nói mà người
lớn nói vói mình.
Ví dụ: Đang ở chủ đề Thế giới động vật, khi chưa vào tiết học cô và trẻ
trò chuyện với nhau một cách vui vẻ, thoải mái. Khi cô chỉ lên bức tranh và hỏi
các con đếm xem trong tranh có bao nhiêu con chim đang bay và bao nhiêu con
chim đang đậu ở cành thì trẻ vui vẻ trả lời cô và rất chính xác. Nhưng khi vào
tiết học chính cũng như câu hỏi tương tự cô gọi trẻ đứng lên thì trẻ chi đứng im
và không trả lời. Lúc này cô sẽ động viên, khích lệ trẻ để trẻ trả lời. Điều này
giúp trẻ tự tin, hứng thú hơn và thể hiện rõ năng lực của bản thân trẻ. Thậm chí
khi trẻ hứng thú trả lời có thể khiến tư duy trẻ phát triển tốt hơn.
Khi trẻ chơi hoạt động một mình, trong lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy
nhiêu sự khác biệt về cá nhân. Những sự khác biệt này bao gồm cả về thể chất,
năng lực, hứng thú. Và tất cả các trẻTrẻ chơi hoạt động một mình, trong lớp học
có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt về cá nhân. Những sự khác biệt
này bao gồm cả về thể chất, năng lực, hứng thú. Và tất cả các trẻTrẻ chơi hoạt
động một mình, trong lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt về
cá nhân. Những sự khác biệt này bao gồm cả về thể chất, năng lực, hứng thú. Và
tất cả các trẻ đều có quyền đòi hỏi được quan tâm, đáp ứng nhu cầu bản thân.
Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cá thể duy nhất, do đó trẻ sẽ hành động trong
một môi trường theo cách riêng của mình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo ra một
tâm thế tốt khi ở lớp, một không khí tình cảm yêu thương tôn trọng trẻ.
2.3.2. Xây dựng môi trường hoạt động toán trong lớp.
Cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, làm quen với môn toán không chỉ dừng lại ở
hoạt động cho trẻ làm quen với toán mà còn cho trẻ vận dụng những kiến thức
kỹ năng đã có giúp trẻ nhớ lâu hơn về các chữ số, số lượng, kích thước, hình
dạng…Chính vì thế việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với toán qua các đặc
điểm như màu sắc, hình dạng, bố cục góp phần hình thành ở trẻ khả năng yêu
thích cái đẹp ở xung quanh là việc làm tôi cho là hết sức quan trọng và tạo ra
5

môi trường làm quen với toán. Ở lớp học tôi giành riêng một khoảng trống có
diện tích vừa phải, vừa tầm với trẻ nơi dễ gây sự chú ý của trẻ. Tôi trang trí góc
toán như một bức tranh bên trái là bé tô màu và sắp xếp theo quy tắc, trang trí
bên trong là hình ảnh ngôi nhà có hàng rào, đường đi vào nhà trên đó có dán
thảm đỏ để làm đường đi tạo góc mở cho trẻ hoạt động, trẻ chơi ở góc toán được
tô màu, được vẽ được dán sắp xếp theo quy tắc với nội dung của từng chủ đề.
Còn bên phải là thử tài của bé tôi trang trí như một cái bảng trên đó có dán
những tấm thảm đỏ trẻ được tô màu, vẽ, dán, và gắn số tương ứng với số lượng
đồ vật trẻ đã gắn theo nội dung của từng chủ đề. Qua đó rèn cho trẻ kỹ năng tô
màu, vẽ dán, sắp xếp theo quy tắc, nhận biết số lượng trong phạm vi 3 và gắn số
lượng tương ứng với số đồ vật trẻ dán. Không những tạo môi trường hợp lý mà
tôi còn sử dụng những sản phẩm của trẻ để tạo cho trẻ sự hứng thú khi đi học.
Trang trí, sắp xếp lớp học phòng học hài hòa hợp lý sẽ tạo được sự chú ý,
sẽ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn, theo chủ đề, theo nội dung
từng bài.
Tùy vào nội dung của từng bài để bố trí trực quan xung quanh lớp, giá đồ
chơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập cũng như liên hệ thực tế.
Ví dụ : Chủ đề gia đình
+ Treo tranh về gia đình đông con, ít con để trẻ đếm số lượng người, kích
thước của tùng thành viên trong gia đình như Bố thì cao nhất ... con thấp nhất và
giáo dục trẻ.

Tranh vẽ về gia đình ít con
+ Đồ dùng gia đình xếp ở giá đồ chơi để trẻ có thể luyện đếm.
VD: Ở góc xây dựng, tôi có thể hỏi trẻ :
Các con đã xây được bao nhiêu ngôi nhà trong góc xây dựng vủa mình.
VD : Chủ đề "Thực vật".
+ Tôi treo tranh ở các góc và hỏi trẻ quả có số lượng 1 là quả gì ? 2 là số
lượng của quả gì ? và quả gì có số lượng là 3 ? và con hãy sắp xềp theo trình
tự : To nhất, Nhỏ hơn, nhỏ nhất.
6

Tương tự như vậy, thay đổi ở các góc theo từng chủ đề, để trẻ được đếm,
tìm tòi và khám phá.
2.3.3. Sử dụng đồ dùng trực quan.
Trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học nhằm
tạo cho trẻ những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp
quan sát hiện vật đang học hay đồ dùng trực quan minh họa sự vật. Đồ dùng trực
quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất kiến thức, là phương tiện có hiệu lực để
7

hình thành các khái niệm, giúp trẻ nắm vững các quy luật của sự phát triển xã
hội. Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp trẻ nhớ kĩ, hiểu sâu
những hình ảnh, những kiến thức đang học. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững
chắc trong trí nhớ là hình ảnh chúng ta thu nhận được bằng trực quan. Vì vậy,
cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm, đồ dùng trực
quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của
trẻ.
+ Sử dụng mô hình, sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ, một trò chơi để
dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán.
Ví dụ: Chủ đề: “Thé giới thực vật”. Tôi đọc cho trẻ nghe bài thơ “Củ cà
rốt”. Sau đó tôi hỏi trẻ trong bài thơ nói về gì? (Trẻ trả lời: Nói về củ cà rốt), tôi
đã chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan của mình. Vậy chúng mình xếp tương ứng củ
cà rốt và lá để tạo nhóm mới.
Chủ đề: Bản thân
Đề tài: “Lớp học của chim sơn ca”.
Cô: Lớp học của chim sơn ca gồm ba bạn, các bạn rất ngoan và chăm chỉ
học bài, hôm nay trước giờ lên lớp các chú chim đang cùng nhau ôn lại bài cũ.
+ Các con hãy tìm cho cô nhóm ít hơn 3 rồi thêm vào đủ bằng 3 (1 - 2 trẻ
lên tìm và thêm vào đủ bằng 3 và đếm cho cả lớp cùng đếm) cả lớp kiểm tra.
Các con biết không, đường đến lớp học chú chim rất xa, nên trước khi bay, các
chú chim phải khởi động “vỗ cánh” các con hãy đếm xem các chũ chim vỗ cánh
mấy lần (cô làm động tác chim vỗ cánh 3 lần) trẻ đếm nhẩm và làm theo cô.
+ Cô giáo họa mi gọi một bạn lên bảng kiểm tra bài cũ.
Cách 1: Chia thành 2 nhóm. Nhóm có 1 chú chim và nhóm có 2 chú chim.
Trẻ thi nhau lên gắn theo yêu cầu của cô, cho 1 - 2 trẻ kiểm tra lại. Tương tự như
vậy các bài học tiếp theo, trẻ thành thạo hơn.
+ Trong các tiết học tôi thường sử dụng các câu hỏi: Tại sao?Làm thế
nào? Và còn có những cách tạo nhóm nào?... Qua đó kích thích được tính tò mò,
sáng tạo, thông minh, nhanh nhẹn trong phán đoán, giúp trẻ giải quyết vấn đề
bằng nhiều cách khác nhau và những cơ hội để phát triển khả năng đặc biệt.
+ Việc gây hứng thú ngay từ đầu tiết học bằng đồ dùng trực quan không
những tạo được sự chú ý cho trẻ ngày từ đầu, mà còn tạo cho trẻ một tâm lý
thoải mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm của tiết học.
Trong quá trình dạy trẻ tôi thường kết hợp giữa vật thật, tranh ảnh và mô
hình với nhau. Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với từng tiết
học, đúng chủ đề, trẻ phải có đồ dùng trực quan như cô để thao tác và sử dụng
cùng một lúc với cô nhịp nhàng.
Thao tác cô đưa ra trực quan phải rõ ràng, dứt khoát để trẻ không lúng
túng khi làm theo cô.
Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ 3 - 4 tuổi, do một số trẻ chưa học
qua nhà trẻ nên trong quá trình dạy trẻ tôi thường kết hợp giữa vật thật, tranh
ảnh, mô hình với nhau để trẻ hình dung và nắm kiến thức tốt hơn.

8

Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình học tập phải
đúng lúc.

Hình ảnh : Cô - Trò sử dụng đồ dùng trực quan
Các đồ dùng trực quan tôi chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức tạp dần.
Khi trẻ sử dụng thành thạo tôi động viên khuyến khích trẻ, nếu trẻ còn
lúng túng chưa thành thạo trẻ sẽ được hướng dẫn tỉ mỉ và sẽ được sửa luôn nếu
sai sót.
Đối với trực quan có nhược điểm riêng biệt, đặc biệt tôi sử dụng câu đố để
đưa trực quan ra.
Ví dụ : Khối vuông và khối cầu tôi dùng câu đố để trẻ đoán :
Khối gì xinh xắn
Hay
Khối gì tròn lắm
Các mặt hình vuông
Không xếp chồng được đâu
Bé hãy đoán xem
Không đứng yên được đâu
Khối gì thế nhỉ ?
Động vào lăn lông lốc...
Để liên kết các nội dung trong một tiết học được liên quan và chuyển sang
nội dung mới một cách linh hoạt, đưa trực quan ra một cách hợp lý không có
động tác thừa hay các câu hỏi lặp lại nhàm chán, tôi thường sử dụng các câu
chuyện sáng tạo :
Ví dụ: Có một bạn Thỏ rất ngoan, hôm nay trên đường đi học bạn Thỏ
gặp cô và bạn Thỏ đã nói thầm vào tai cô đấy ! Chúng mình có muốn biết bạn
Thỏ nói gì không nào ? (Trẻ hào hứng nghe và rất muốn được biết đâu mà Thỏ
nói gì với cô giáo) Tôi lại nói tiếp: Bạn Thỏ nhờ cô hỏi các bạn lớp mình xem
9

có biết ngày 19/5 là ngày gì không nào? Trẻ trả lời đúng: (Ngày 19/5 là ngày
sinh bác Hồ). Tôi nói tiếp : Bạn Thỏ cảm ơn các bạn lớp mình đã giúp cho bạn
ấy biết bí mật của ngày 19/5 nên đã tặng lớp mình một món quà (món quà đó là
một trò chơi ôn luyện đã chuẩn bị trước).
Khi đưa trực quan là nội dung tích hợp của các hoạt động học khác, vào
hoạt động làm quen với biểu tượng toán bằng câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lý điều đó
đã phát uy được tích cực một cách cao nhất ở trẻ, khi tham gia các hoạt động.
Ví dụ : Để khắc sâu kiến thức về khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ
nhật tôi đặt câu hỏi :
Con nào thích chơi khối cầu và khối trụ ?
Con nào thích chơi khối vuông và khối chữ nhật ?
Trẻ tự trả lời, tôi sẽ phân thành các nhóm.
+ Nhóm thích chơi khối cầu, khối trụ về nặn khối cầu, khối trụ.
+ Nhóm thích chơi khối vuông, khối chữ nhật về nhóm tìm hình bằng giấy
màu tương ứng để dán các mặt khối, điều này trẻ rất hào hứng thi đua, khi cùng
nhau tham gia vào các hoạt động.
Với việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, hấp dẫn trẻ tôi đã
tạo ra tình huống liên tục trong suốt quá trình trẻ tham gia các hoạt động “làm
quen với biểu tượng toán” giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách chính xác, sâu
sắc và bền vững.
2.3.4. Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của bản thân.
Phương pháp dạy học bằng Công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non
tạo ra một môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu
quả cao của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ.
- Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong
phú. Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng tự nhiên,
xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế.
- Giáo viên có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục
qua mạng thông tin truyền thông, Internet,...Nguồn tài nguyên vô cùng phong
phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim...sống động tự nhiên tác động tích
cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ cũng như ảnh hưởng đến quá trình hình
thành nhân cách toàn diện ở trẻ.
Xác định vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,
trong những năm qua tôi đã chủ động từng bước: Từ học hỏi đồng nghiệp, tham
gia học các lớp đào tạo, bồi dưỡng về tin học. Bản thân không ngừng tìm tòi
học hỏi, khai thác thông tin. Từ chỗ không biết, soạn giáo án cũng phải soạn đi
soạn lại; từng ngày, từng tháng và từng năm tôi đã vun đắp kiến thức của mình.
Đến nay tôi đã biết khai thác thông tin, soạn thảo giáo án điện tử. Không những
vậy bản thân tôi còn có vai trò nòng cốt chi viện, hỗ trợ nhiều đồng nghiệp khác
trên lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin.
Ví dụ: Khi học 1 tiết bài ”Đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng’’ thường
thì trẻ được xem vật mẫu bằng các thủ thuật của cô đưa ra, nhưng hầu hết các môn
học khác đều có thủ thuật như vậy nên làm cho trẻ nhàm chán và ít chú ý. Nhưng khi
10

tôi sử dụng thủ thuật trong bài soạn trên màn hình Powe point như: hình ảnh 2 con
gà và 3 con bò cùng với tiếng kêu của chúng th× trÎ rÊt chó ý vµ quan s¸t .
Khi trẻ quan sát trên màn hình đã giúp trẻ phát triển khả năng quan sát mà
tôi sẽ lồng tiếng âm thanh của con vật đó phát ra , như vậy trẻ có thể vừa nhìn
vừa nghe một lúc và dễ dàng phân biệt sự khác nhau giữa các con vật .
Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm
những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng
dụng Công nghệ thông tin giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai
thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quayphim, chụp ảnh làm tư liệu
cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái "nhấp chuột" là hình ảnh những con vật
ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con
số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động
ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của học sinh vì được
chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng.Bên cạnh đó lại
tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí nhà cho trường.
2.3.5. Vận dụng sáng tạo một số trò chơi trong hoạt động làm quen với toán
Là một giáo viên tôi luôn có suy nghĩ, cần cố gắng dạy hay, dạy tốt hơn nữa,
làm sao thu hút trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Để tăng tính hấp dẫn của giờ
học toán tôi áp dụng những trò chơi sáng tạo vào các giờ học có tác dụng khích lệ
trẻ tốt hơn. Khi tham gia tiết học trẻ tiếp thu được kiến thức về toán, là phương tiện
vừa để củng cố kiến thức trong trẻ sau mỗi tiết dạy. Song việc sáng tạo ra các trò
chơi quả là khó, các trò chơi vừa hấp dẫn trẻ, vừa mang tích tư duy và thông qua
trò chơi trẻ phải áp dụng những kiến thức khác nhau trong tiết học quả thật là khó.
Ví dụ: Với tiết dạy “Nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của
bản thân ” tôi cho trẻ chơi trò chơi “ Chiềng làng chiềng trạng”
Chiềng làng chiềng trạng
Chiềng làng chiềng trạng
Thượng hạ tây đông
Thượng hạ tây đông
Cả gái và trai
Cả trai và gái
Để đồ bên trái
Để đồ bên phải
Chiềng làng chiềng trạng
Chiềng làng chiềng trạng
Thượng hạ tây đông
Thượng hạ tây đông
Nếu là con trai
Nếu là con trai
Để đồ bên trái
Để đồ trên nhé
Nếu là con gái
Nếu là con gái
Để đồ bên phải
Để đồ dưới thôi
Qua trò chơi giúp trẻ nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau
của bản thân, không những thế trẻ lại thấy hứng thú khi tham gia hoạt động vì
trẻ đang chơi trò chơi chứ không phải đang học .
Ví dụ: Với tiết Nhận biết ít - nhiều, to- nhỏ tôi đã chọn trò chơi "Tìm đĩa cho quả"
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nhận biết, phân biệt
và so sánh ít – nhiều, to- nhỏ.

11

+ Luật chơi: Dùng bút nối thức ăn có số lượng ít hơn vào đĩa nhỏ, nối
thức ăn có số lượng nhiều hơn vào đĩa to.

Hình ảnh: Kết hợp trò chơi vào môn làm quen với toán
Trên đây là một số trò chơi đã được tôi áp dụng vào các tiết học toán và
tôi thấy trẻ học rất hứng thú, thoải mái và đạt kết quả cao, kích thích được nhiều
trẻ rụt rè, nhút nhát ở lớp tôi trở nên bạo dạn hơn. Qua các trò chơi này cô chỉ là
người hướng dẫn, gợi mở, phát huy tính tích cực của trẻ, trẻ trở thành trung tâm
của mọi hoạt động. Tuy nhiên để trò chơi đạt kết cao hơn nữa thì nhiệm vụ của
giáo viên là rất quan trọng. Cô giáo phải giải thích được luật chơi một cách rõ
ràng, mạch lạc và dễ hiểu. Đồng thời trong quá trình chơi cô phải giúp đỡ trẻ
12

yếu, tùy thuộc vào khả năng của trẻ, mức độ yêu cầu của từng trò chơi bằng
cách phức tạp dần trò chơi, hiệu lệnh chơi, luật chơi để trẻ được thực sự tập
luyện, củng cố kiến thức của mình. Khi tổ chức chơi không những phải chú ý
đến mục đích dạy học (Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng) mà còn phải chú ý
đến mục đích giáo dục (Rèn luyện những phẩm chất đạo đức, quy tắc ứng xử).
Các trò chơi cần được lựa chọn, tổ chức theo hệ thống nhất định phù hợp với
quá trình dạy học như vậy hoạt động mới đạt kết quả cao. Và một phần quan
trọng không thể thiếu đó là kiểm tra kết quả cuộc chơi cho trẻ kiểm tra cùng cô
thông qua việc kiểm tra cô có thể biết được kết quả tiết học vừa dạy. Trong quá
trình diễn ra các trò chơi cô phải kết hợp chặt chẽ linh động để kết quả đạt kết
quả tốt.
2.3.6. Công tác tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh
Thông qua buổi họp phụ huynh hay những buổi đón trả trẻ tuyên truyền
với phụ huynh c¸ch d¹y trÎ häc m«n toán cho trẻ dễ tiếp thu nhất.

Hình ảnh : Tuyên truyền với phụ huynh
Từ đấy phụ huynh biết được con mình học môn học này như thế nào, và
tin tưởng hơn khi gửi con đến trường.
§Ó trÎ häc tèt m«n toán này chóng ta cÇn ph¶i biÕt phèi kÕt hîp gi÷a gia
®×nh cïng víi c« gi¸o ®Ó gióp trÎ häc tèt hơn gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn gi¸o
dục toàn diện cho trÎ.

13

Hoặc tôi chỉ ra cho các bậc phụ huynh “Dạy trẻ học toán bằng các tình
huống thực tế”
Không chỉ có trong trường học mới cung cấp môi trường học toán cho trẻ,
có rất nhiều cách học toán tự nhiên có thể thực hiện bên trong và bên ngoài gia
đình và cha mẹ chính là những người thầy đầu tiên tốt nhất của trẻ. Cha mẹ có
thể giúp trẻ lĩnh hội những khái niệm toán học cơ bản một cách nhẹ nhàng
nhưng có hiệu quả, thông qua các hoạt động hằng ngày ở tại gia đình cha mẹ có
thể thu hút trẻ vào các tình huống thực tế như : Khi làm công việc nhà, cha mẹ
có thể giúp trẻ cảm nhận toán học đang hiện diện quanh mình như : Nấu ăn, gấp
quần áo, học toán khi đi mua sắm, học toán khi đi tham quan.
Để thực hiện tốt công tác phối hợp với các bậc phụ huynh thì trước hết
giáo viên cần phải :
+ Nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề.
+ Luôn tìm tòi, sáng tạo để có những hình thức và nội dung tuyên truyền
phù hợp với các bậc phụ huynh.
+ Tạo mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên.
+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình thực tế của trẻ khi ở
trường để kịp thời có biện pháp giáo dục trẻ sao cho hiệu quả nhất.
2.4. Hiệu quả của SKKN
2.4.1. Kết quả khảo sát khi áp dụng các biệnpháp trên:
Sau một năm áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo
3 - 4 tuổi làm quen với biểu tượng toán, tôi thấy khả năng học toán của trẻ được
nâng lên rõ rệt, cụ thể như sau :
Tổng số trẻ được khảo sát 35 cháu. Trong đó:
Kết quả
Nội dung khảo sát
Khả năng nhận biết
về các biểu tượng
toán
Khả năng so sánh
Khả năng chia tách
phân nhóm

Tốt
TS
%

Đạt
Khá
TS %

35

12

34,3

13

37,1 10

28,6 0

0

35

13

37,1

13

37,1 9

25,8 0

0

13

37,1

12

34,3 10

28,6 0

0

Tổng
số trẻ

35

TB
TS %

Chưa đạt
TS

%

2.4.2. Hiệu quả khi áp dụng các giải pháp trên vào thực tiễn trên trẻ tại
trường mầm Non Lam Sơn
Sau khi áp dụng "Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo
3 - 4 tuổi làm quen với biểu tượng toán" trong năm học 2016-2017 tôi thấy :
Với việc áp dụng một số biện pháp cải tiến trong quá trình cho trẻ làm quen với
toán, tôi thấy kết quả trên trẻ được nâng lên rõ rệt : Tỉ lệ đạt tốt tăng, tỉ lệ trẻ đạt
14

trung bình giảm, tỉ lệ trẻ không đạt không còn. Tôi thấy biện pháp cải tiến của
mình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
- Đối với giáo viên biết cách áp dụng một cách linh hoạt và phù hợp hơn
các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức tiết dạy để tạo thêm hứng thú
cho trẻ nhằm giúp trẻ tiếp thu tốt bài dạy của cô.
- Lựa chọn các bài dạy theo chủ đề, chủ điểm hợp lý dễ hiểu, dễ nhớ, gần
gũi với trẻ.
Đối với trẻ trong giờ học đa số các con nhớ được tên gọi của bài học, hiểu
được bài giảng của cô, biết trả lời các câu hỏi của cô và tham gia hào hứng các
trò chơi.
- Kiến thức của trẻ được nâng cao hơn, kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng chơi
các trò chơi của trẻ cũng được nâng lên rõ rệt.
- Qua giờ học ngôn ngữ của trẻ cũng phong phú hơn, trẻ biết thêm được một
số từ mới áp dụng trong toán học.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Muốn tồn tại và phát triển xã hội văn minh, phồn vinh thì phải chăm sóc giáo
dục trẻ. Đó là nhiệm vụ không chỉ đối với gia đình, nhà trường mà còn của toàn
xã hội.
Đối với chương trình giáo dục trẻ mầm non, hoạt động “Làm quen với
toán” là một trong những nội dung quan trọng, cần thiết không thể thiếu được.
Thông qua hoạt động “Làm quen với toán” cô giáo giúp trẻ hình thành và
lĩnh hội những kiến thức cũng như biểu tượng toán sơ đẳng ban đầu, là hành
trang cho trẻ bước tiếp trên những chặng đường mới.
Với những ý nghĩ như vậy và với yêu cầu giáo dục ngày càng cao đòi hỏi
người giáo viên mầm non phải có nhận thức đúng đắn về việc dạy trẻ “Làm
quen với toán” để có kỹ năng, kỹ xảo trong từng tiết dạy nhằm nâng cao hiệu
quả giờ dạy cao hơn.
Qua nghiên cứu thực hành và hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng
toán, bản thân tôi đã rút ra một số bài học sau :
- Muốn đạt được kết quả trong hoạt động làm quen với toán, trước khi lên
lớp tôi soạn bài đầy đủ, nắm chắc giáo án, phương pháp lên lớp theo đúng trình
tự, loại tiết để giảng dạy và đan xen với mọi hoạt động, để trẻ nắm chắc các nội
dung bài học.
- Luôn tìm tòi học hỏi, nâng cao tay nghề và linh động trong quá trình dạy
học, nhất là đồ dùng, đồ chơi đẹp, sáng tạo hấp dẫn trẻ, đưa trẻ vào thế giới ham
học hỏi, tìm tòi.
- Khi có những thay đổi trong chuyên đề tôi đã kịp thời áp dụng ngay.
Trong khi luyện tập cần phải động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để tạo cho trẻ
hứng thú học hơn. Từ những đồ dùng, đồ chơi làm ra cô giáo phải tạo môi
trường cho trẻ được tiếp xúc, tạo tình huống cho trẻ hoạt động, mọi cách cho trẻ
15

được trải nghiệm hòa mình vào các đồ chơi mà trẻ được làm quen. Thường
xuyên đánh giá hiệu quả đồ dùng trực quan qua các bài dạy để thay đổi tình
huống mới, gây sự bất ngờ chú ý của trẻ.
Điều cần thiết là cần phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh làm tốt
công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ để nhận được sự giúp đỡ đồng tình, từ đó
đưa con em mình ngày càng tiến bộ và có một lòng khao khát thích học, không
những hoạt động “Làm quen với toán” mà còn có ích cho các hoạt động khác
nữa. Tôi luôn luôn không ngừng quan tâm, tìm tòi học hỏi và sáng kiến ra nhiều
kinh nghiệm cho mình hơn nữa.
3.2. Kiến nghị
* Đối với nhà trường
- Luôn đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị cho việc dạy học.
- Tổ chức, xây dựng nhiều tiết dạy mẫu để giáo viên học tập và đúc rút kinh
nghiệm.
* Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo
- Cung cấp đầy đủ tài liệu, trang thiết bị dạy học phù hợp với chương trình
Giáo dục Mầm Non mới hiện nay.
- Mở các lớp chuyên đề về các tiết dạy mẫu để học tập, đúc rút kinh nghiệm
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Trên đây là đề tài mà tôi nghiên cứu dựa trên cơ sở dạy và học thường
xuyên trên lớp. Tôi luôn mong muốn được sự góp ý, giúp đỡ của đồng nghiệp và
các cấp quản lý chuyên môn để đề tài được áp dụng hiệu quả hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thanh hoá, ngày 15 tháng 04 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN do tôi viết,
không sao chép của ai.
NGƯỜI VIẾT SKKN

Nguyễn Thị Quỳnh Nga

Tài liệu tham khảo
- Sách hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi hoạt động làm quen với toán;
- Các tạp chí, tập san giáo dục mầm non.

16

17

Tải về bản full

SKKN: Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường Mầm Non Sao Mai

Mục tiêu của đề tài: giúp 100% trẻ tại trường thực hiện tốt các trò chơi về toán học. Trẻ hình thành về các biểu tượng toán Phát triển khả năng, kĩ năng học toán cho trẻ như: Tập hợp số lượng, số thứ tự và đếm: Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. » Xem thêm

Tóm tắt nội dung tài liệu

Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
I.Phầnmởđầu:
1.Lýdochọnđềtài:
Giáodụcmầmnonlàbậchọcđầutiêncủahệthốnggiáodụcquốcdân.
Đâylàbậchọcnềntảngtrongviệcgiáodụcnhâncáchconngườipháttriển
toàndiện.Chínhvìvậy,mụctiêugiáodụcmầmnonnướctahiệnnaylà“Giúp
trẻpháttriểnthểchất,tìnhcảm,trítuệ vàthẩmmỹ.Hìnhthànhở trẻ những
cơsởđầutiêncủanhâncáchconngườimớixãhộichủnghĩaViệtNam:thông
minh,hamhiểubiết,thíchkhámphátìmtòi,cómộtsố kỹ năngsơ đẳngnhư
quansát,sosánh,phântích,tổnghợpvàsuy luậncầnthiếtđể bướcvào
trườngphổthông…”
Vìtrẻ lớptôi đasố ở vùngnôngthôn,chamẹ chủ yếulàmnông
nghiệp,conemđưađihọcthìchỉ thíchđượcviếtchữ,ítquantâmđếnviệc
họctoánhaycácmônhọckhác.
Vậyhìnhthànhcácbiểutượngtoánsơ đẳngchotrẻ mầmnonlànội
dungquantrọnggópphầnthựchiệnmụctiêugiáodụcmầmnon.Trongđó,
quátrìnhhìnhthànhbiểutượngsốlượng,consốvàphépđếmphânbiệtkích
thước,hìnhdạng,đolường,địnhhướngtrongkhônggian...chotrẻmẫugiáo
đóngvaitròtolớnđốivớisựpháttriểncácquátrìnhnhậnthứcchotrẻ,giúp
trẻnhậnbiếtđượccácdấuhiệusốlượngvàmốiquanhệsốlượngcótrong
cácsự vật,hiệntượngcủathế giớixungquanhtrẻ,hìnhthành ở trẻ biểu
tượngvề consố,mốiquanhệ giữachúngvàquyluậthìnhthànhdãysố tự
nhiên,hìnhthànhởtrẻnhữngkỹnăngnhậnbiếtnhư:sosánh,đếm,thêmbớt
chiasố lượng…Ngoàiragiúptrẻ làmquenvớithế giớixungquanh,giải
quyếtđượcmộtsố khókhăntrongcuộcsốnghằngngày,rèncácthaotáctư
duynhư sosánh,phântích,tổnghợp,kháiquáthóa…Đồngthờigópphần
pháttriểnngônngữ,giúptrẻdiễnđạtdễdànghơn.
Vìvậygiáoviêncầnphảicómộtnguồndựtrữthậtđadạngvàphong
phúcácbàitậpởđủmọihìnhthức,đủmọichủđềcủatrẻmầmnon.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

1
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
Bảnthântôilàmộtgiáoviêntôichọnđề tàinàyvớimongmuốngiúp
trẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMailàmquenvớimộtsốkháiniệmsơ
đẳngvềtoánphảiđitừ đơngiảnđếnphứctạpdần,phùhợpvớilứatrình
độpháttriểncủatrẻ.
2.Mụctiêu,nhiệmvụcủađềtài:
a.Mụctiêu:
100%trẻtạitrườngthựchiệntốtcáctròchơivềtoánhọc.
Trẻhìnhthànhvềcácbiểutượngtoán
Pháttriểnkhảnăng,kĩnănghọctoánchotrẻnhư:
Tậphợpsốlượng,sốthứtựvàđếm:
Đếmtrongphạmvi10vàđếmtheokhảnăng.
Cácchữsố,sốlượngvàcácsốthứtựtrongphạmvi10.
Gộp,táchcácnhómđốitượngbằngcáccáchkhácnhauvàđếm.
Xếptươngứng:
Ghépthànhcặpnhữngđốitượngcómốiliênquan.
Tạoraquytắcsắpxếp.
Đolường:
Đodộdàimộtvậtbằngcácđơnvịđokhácnhau.
Đođộdàicácvật,sosánhdiễnđạtkếtquảđo.
Đodungtíchcácvật,sosánhdiễnđạtkếtquảđo.
Hìnhdạng:
Nhậnbiết,gọitênkhốicầu,khốivuông,khốichữ nhật,khốitrụ và
nhậnbiếtcáchìnhđótrongthựctế.
Tạoramộtsốhìnhhọcbằngcáccáchkhácnhau.
Địnhhướngtrongkhônggianvàđịnhhướngthờigian:
Xácđịnhvị trị đồ vật(phíatrước,phíasau,phíatrên,phíadưới,phía
phải,phíatrái)sovớibảnthântrẻ,vớibạnbèkhác,vớimộtvậtnàođólàm
chuẩn.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

2
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
Nhậnbiếthômqua,hômnay,ngàymai.
Gọitêncácthứtrongtuần.
Mụctiêucủagiáodụcmầmnonlàhìnhthànhcơsở banđầuvề nhân
cáchconngườipháttriểntoàndiện.Hìnhthànhcácbiểutượngtoánhọcsơ
đẳngchotrẻ mầmnonlànộidungquantrọnggópphầnthựchiệnmụctiêu
giáodụcmầmnon.Hiệuquả củaviệchìnhthànhcácbiểutượngtoánsơ
đẳngchotrẻmầmnonkhôngchỉphụthuộcvàoviệcxâydựngvàohệthống
các biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ, mà còn phụ thuộc vào
phươngpháp,biệnpháptổchứccáchoạtđộngmàtrọngtâmlàcác“tiếthọc
toán”chotrẻởtrườngmầmnon.Hơnnữanộidung,phươngpháp,biệnpháp
hìnhthànhcácbiểutượngtoánhọcsơ đẳngchotrẻ mầmnonphảiphùhợp
vớiđặcđiểmpháttriểntâmsinhlýcủatrẻ,điềukiệnkinhtếxãhộimàtrẻlà
thànhviên.
b.Nhiệmvụ:
Biệnpháphìnhthànhcácbiểutượngtoánhọcsơ đẳngchotrẻ mầm
nonphảigópphầnthựchiệncácnhiệmvụsau:
Xâydựngtiếthọcphùhợpvớimôitrườnghọctậptrungvàngoàilớp,
phùhợpvớitừnghoạtđộngcủatrẻ.
Xácđịnhnộidungcủamônhọc.
Nghiêncứu nhữngphươngpháp hìnhthành các biểutượngtoán sơ
đẳngchotrẻmầmnon.
Nghiêncứunhữngthiếtbịcầnthiếtchoviệchìnhthànhcácbiểutượng
toánsơđẳngchotrẻmầmnon.
Nghiêncứuviệcpháttriểnnănglực,trítuệ,nănglựchọctập,giáo
dụcđạođức,thẩmmỹ chotrẻtrongquatrìnhhìnhthànhnhữngbiểutượng
toánhọcsơđẳngchotrẻmầmnon.
Giáodụctoánhọcchotrẻmẫugiáotronggiađình.
3.Đốitượngnghiêncứu:


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

3
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoántạilớpchotrẻ5­6tuổi
.

4.Giớihạnphạmvinghiêncứu:

Trẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai.

5.Phươngphápnghiêncứu:
a.Phươngpháplíluận:
Ngày22tháng7năm2010.Bộ GiáodụcvàĐàotạođãbanhành
Thôngtư số 23/2010/TT­BGDĐTQuyđịnhvề Bộ chuẩnpháttriểntrẻ em
năm tuổi nhằm hỗ trợ việc thực hiện Chương trình giáo dục mầm non
(Thôngtư23/2010/TT­BGDĐT).
Chuẩn23.Trẻcómộtsốhiểubiếtvềsố,sốđếmvàđo.
Chuẩn24.Trẻ nhậnbiếtvề hình,hìnhhọcvàđịnhhướngtrongkhông
gian.
Chuẩn25.Trẻnhậnbiếtbanđầuvềthờigian.
b.Phươngphápthựctiễn:
Muốnchotrẻhọctốthoạtđộnglàmquenvớitoántheophươngpháp
mớiđiềutrướctiêngiáoviênphảinắmvữngđượcnộidung,phươngpháp.
Dovậy,làmquenvớimộtsố biểutượngtoánnhằmđể giúpgiáoviênnắm
vữngphươngphápdạy.Nhàtrườngtổ chứcchuyênđề hoạtđộnglàmquen
toánchochịemgiáoviêntrongtrườngdựđể traođổikinhnghiệmlẫnnhau.
Vớiphươngpháplấytrẻ làmtrungtâm,trẻ đượctrảinghiệmlàmchogiờ
họcđạthiệuquảcao.Tổchứcnhiềutròchơimớiđểgâyhứngthúchotrẻ.
Làmmộtsố đồ dùng,đồ chơicólồngghépcácmônhọckhácđể lôi
cuốntrẻtậptrunghơnvàohoạtđộng,bằngphươngpháptrựcquan,phương
pháptròchuyện,hỏiđáp…
c.Phươngphápthốngkêtoánhọc:
Phươngphápquansátcáchoạtđộngcủacôvàtrẻtạitrường,khảnăng
tiếp thu của trẻ mẫu giáo, những thuận lợi và khó khăn trong khi giảng

Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

4
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
dạy...Tìnhhìnhthamgiavàocáchoạtđộngcủatrẻ như thế nào?(tíchcực
haykhông tích cực.Kinh nghiệm chuyên môn về việc ''Vận dụng phương
phápgiảngdạylàmquenvớibiểutượngtoántrongtrường,trườngbạntừđó
sosánhđốichiếuđểthựchiện.
Sử dụngsáchchươngtrìnhchămsóctrẻ mẫugiáovàsáchhướngdẫn
thựchiệnphươngpháphìnhthànhbiểutượngtoánsơđẳngchotrẻmầmnon.




Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

5
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
II.Phầnnộidung:
1.Cơsởlíluận:
Căncứ thôngtư số 28sửađổivề chươngtrìnhgiáodụcMầmNon.
TheoKHsố13ngày13/9/2017triểnkhainhiệmvụnămhọc2017­2018.Về
việcchotrẻlàmquenvớimộtsốkháiniệmsưđẳngvềtoánvàphươngpháp
giảngdạylấytrẻlàmtrungtâm.
Quatìnhhìnhthựctếởtrường,lớpvàquathamkhảoởmộtsốtrường
chothấytỉlệnhậnbiếtmộtsốbiểutượngtoáncònthấp,chúngtakhôngthể
nóirằngtiếthọclàmquenvớitoánlàkhôngảnhhưởngđếnchấtlượngcủa
mônhọcnày.Mônhọclàmquenvớimộtsốbiểutượngtoán.Nhưngtôinghĩ:
nếutổchứctốtcácphươngphápđể trẻ làmquenvớimộtsố biểutượngvề
toáncũngcómộtkếtquảkhảquantrongviệcgiúptrẻhọctốtmônhọcnày.
Vậylàmthế nàođể tổ chứctốtmônhọcnày,tiếthọclàmquenvớitoán,
cùngvớiviệctổ chứcmộtsố tròchơilồngghépmôntoán ở cáctiếthọc
khác…
Quathựctiễngiảngdạytrênlớpđãchotôithấy,nếupháthuyđếnmức
tốiđakhảnăngtậptrungchúýcủatrẻvàođốitượng,muốndạytrẻlàquyết
địnhcủatiếthọcnày.
Vìvậycáigìbấtngờcôtạorasẽ lôicuốntrẻtậptrungchúýcủatrẻ
hơn,trẻ thíchphánđoán.Vì ở độ tuổi5­6tuổitrẻ đãpháttriểntư duytrừu
tượng.Nếuđáp ứngđượcnhữngnhucầutrêntrẻ,thìtrẻ rấthứngthútham
giavàohoạtđộng.Chínhlúcnàyđâysựtậptrungvàchúýcủatrẻởmứccao
độ.
Cócâunói:“Trẻ emchínhlàngườilớnthunhỏ”thậtvậynhữnggì
ngườilớnbiếttrẻemcũngđềubiết,màtrẻlĩnhhộiđượcmọithứtừnhững
hoạtđộngcủangườilớn.Vìvậyđểhìnhthànhđượcmộtsốbiểutượngtoán
sơ đẳngchotrẻ ,thìngườigiáoviênđóngmộtvaitròhếtsứcquantrọng
trongviệctruyềnthụkiếnthứctoánđếnvớitrẻphảithậtdểhiểu.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

6
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
“Trẻemhômnaythếgiớingàymai”
Khôngchỉ làdấuhiệukêugọithôithúctoànthế giớichútrọngquan
tâmhơnđếncáivấnđề chămsócgiáodục”sợichỉđỏ”xuyênsuốtquátrình
xâydựngcáicáchgiáodụccủatấtcảquốcgiatrêntoànthếgiới.Bởivìđất
nướcluônphồnvinhvàcườngthịnhkhôngtụthậuvớithờigianluônđitrước
thờiđạithìrấtcầnthếhệkếcậntrongtươnglaisựthôngminh,trítuệ,cần
cù,hamhiểubiết,bảnlĩnh,giàulòngnhiệttìnhcùngvớikhả năngsángtạo
khôngngừng.Trẻemchínhlàchủnhântươnglaicủađấtnước,làlớpngười
kế tụcvàpháthuynhữngtinhhoacủanhânloạitrongthế giới.Hiệntạiđể
cónhữngbướcđivữngchắc,cónhữngbướcđithầnkỳ nhanhchóngđưaxã
hộiđiđếnđỉnhcaocủa ướcmơ xãhộicộngsảnvănminhmàMác­Ăng
Ghenđãdựđoán.
Việcchotrẻ MầmNonđượclàmquenvớibộ môntoán,hìnhthành
nhữngbiểutượngtoánsơđẳng,làmônhọcrấtquantrọnglàđiềukiệnkhông
thể thiếutrongquátrìnhdạyhọcnhằmpháttriểntrítuệ vànhâncáchtoàn
diệnchotrẻ.
2.Thựctrạngvấnđềnghiêncứu:
a.Thuậnlợi–khókhăn:
*Thuậnlợi:
Đượcsự chỉ đạosátsaovề chuyênmôncủaphòngGiáodụcvàban
giámhiệunhàtrườngquantâm,muasắmtrangthiếtbị,đồ dùngdạyhọc
tươngđốiđầyđủ,phònghọcrộngrãi,thoángmátcóđủánhsángchotrẻhoạt
động.
Bảnthântôicũngcónhiềucốgắngtrongquátrìnhtựhọc,tựrèn.
Đasốtrẻlàngườiđịaphươngdễtiếpxúc,dễgần.Trẻởcùngmộtđộ
tuổinênmứcđộnhậnthứctươngđốiđồngđều,chínhvìvậyviệcdạytrẻở
lớpcũnggặpnhiềuthuậnlợi.Bảnthântôicũngđượctrãinghiệmthựctế
trênlớpvớitrẻ,đồngthờiđượcthamgiahọchỏikinhnghiệmquabạnbè


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

7
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
đồngnghiệpnêncũngđãhọcđượcmộtsố kinhnghiệmtrongphươngpháp
giảngdạy.

*Khókhăn:
Bêncạnhnhữngthuậnlợithìvẫncòntồntạimộtsố khókhănphụ
huynhcứ nghĩđếnlớpchủ yếulàmúahátrồixongvàtrẻ thì100%làtrẻ
nôngthôn,cũngcómộtsố phụ huynhđặtnặngvề việcviếtchữ cái,chưa
thậtsựquantâmđếnbồidưỡngkhảnăngnhậnbiếtcủatrẻ,đasố trẻ nhận
biếtvề biểutượngtoáncònkém,trẻ chưaxácđịnhđượchìnhdạng,hình
khối,kíchthước,sốlượng…
Làmquenvớitoánlàmộtmônhọckhóđòihỏisựchínhxác,khoahọc
nêngiáoviênphảilàmthế nàođể trẻ tiếpthuđượclàvấnđề rấtkhókhăn
chẳngnhữngthế trẻ địaphương,vùngnôngthôntrẻ đượctiếpxúcbằng
tiếngphổ thôngcònhạnchế.Vìthếnênviệctiếpthukiếnthứcvớitrẻcòn
gặpnhiềukhókhănvàthiếuhệ thống,mộtsố phụ huynhcòncoinhẹ việc
họctậpcủaconemmìnhlàmảnhhưởngđếnkếtquảhọctậpcủatrẻ.
3.Nộidungvàhìnhthứccủagiảipháp,biệnpháp:
a.Mụctiêucủabiệnpháp,giảipháp:
Vớinhữngbiệnphápmàgiáoviênđưaralàtrẻ phảibiếtsắpxếp
cácđốitượngtheotrìnhtự,theoyêucầu,trẻ đếmđượcxuôi,ngượcthành
thạo.Trẻ biếtsử dụngcácdụngcụ để đo,đongvàsosánhnóikếtquả.Trẻ
biếtgọitên,chỉrađiểmgiốngvàkhácnhaucủacáckhốicầu,trụ,vuông,chữ
nhật…Biếtsửdụnglờinóivàhànhđộngđểchỉvịtrícủađồ vậtsovớivật
làmchuẩn.Biếtgọitênđúngcácthứtrongtuần,cácmùatrongnăm.
Muốnđạtđượcmụctiêugiáoviêncầnnghiêncứuđặcđiểmtâm
sinhlýnóichungvàhiểusâuvềđặcđiểmcủaviệchìnhthànhcácbiểutượng
banđầuvề toán.Thôngquaviệchìnhthànhcácbiểutượngvề toánlàbồi
dưỡngchotrẻ khảnăngquansát,tìmtòi,sosánh,pháttriểnngônngữ,rèn
luyệnphươngpháptưduy,thóiquencẩnthậnchínhxác…


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

8
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
b.Nộidungvàcáchthựchiệnbiệnpháp,giảipháp:
Nộidunghìnhthànhcácbiểutượngtoánhọcchotrẻ mầmnonkhông
chỉbaogồmnhữngkiếnthức,kỹnăngtoánhọc,màcòngồmcả nhữngbiện
pháphoạtđộngthựctiễn,hoạtđộngtrítuệ,tấtcả điềuđólàcơ sở để giáo
dụctoàndiệnnhâncáchtrẻ.
Đểđưanộidungnàytớitrẻthìviệclậpkếhoạchthựchiệnnóthông
quahệ thốngcáctiếthọcvàcáchìnhthứcdạyhọckhácđóngvaitròquan
trọng.Cáckếhoạchdàihạncótínhđịnhhướngcùngvớicáckếhoạchngắn
hạnvàcácgiáoántiếthọccótácdụngđịnhhướngchogiáoviênthựchiện
côngviệcchotrẻlàmquenvớibiểutượngtoán.
Trongquátrìnhdạytrẻgiáoviêncầnthườngxuyênsosánh,đốichiếu
nộidungdạyhọcvớimứcđộ pháttriểnnhữngbiểutượngtoánhọccủatrẻ
tronglớp.Giáoviêncầntiếnhànhtiếthọctoánvớitrẻtheokếhoạchđãđịnh.
Mỗitiếthọcđềuđượcgiáoviênthựchiệnmộtcáchcótổchức,cólogíc,phù
hợpvớiđặcđiểmtâmsinhlýlứatuổitrẻmàkhôngphụ thuộcvàothờigian
hìnhthứctiếnhành.Kếtquả củamỗitiếthọctoánđượcthể hiệnquaviệc
đạtmụcđíchđềra,tạochotrẻcảmxúcthỏamãn,lònghammuốnđượchọc
tiếptục.
Ngoàira việcchotrẻ làmquenvớibiểutượngtoáncòngiúptrẻ phát
triểntưduytrựcquan.Quasựtìmtòihọchỏithựctếgiảngdạy,bảnthântôi
tìmramộtsốbiệnpháp,giảiphápsauđểhìnhthànhmộtsốbiểutượngtoán
đốivớitrẻ5­6tuổi:
Biệnpháp1:Dạytrẻ đếmsố lượngtrongphạmvi10,thêm,bớtsố
lượng,nhậnbiếtcácsốtừmộtđến10.
Việcdạytrẻđếmxácđịnhsốlượngtrongphạmvi10,nhậnbiếtcácsố
từ 1­10luônđượcbắtđầubằngviệcdạytrẻ lậpsố mớitrêncơ sở số đã
biết.Ởlớpmẫugiáolớntrẻhọccáchlập5số tiếptheo(từsố6đếnsố 10).
Việcdạytrẻlậpsốđượctiếnhànhtrêncáctiếthọctoán,trêncơsởtrẻthực
hànhsosánhhainhómđốitượngcósố lượnghơnkémnhaulà1,saochosố
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

9
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
lượngcủachúngđượcbiểuthịbằngconsốmàtrẻ đãbiếtvàconsố kề sau
consốđó.
Vídụ:Khidạysố 6tacầnsosánh5bônghoavới6conbướm.Khi
thiếtlậptươngứng1:1giữasốhoavàsốbướmtrẻsẽthấysốhoaíthơnsố
bướmlà1vàngượclạisốbướmnhiềuhơnsốhoalà1vàbằngcáchtrẻgọi
sốmớidiễnđạtchosốbướm,khichotrẻsosánhcáctừsốvớinhau(5thêm
1là6và6bớt1là5,nhưvậy6lớnhơn5là1và5nhỏhơn6là1)trẻsẽlĩnh
hộinguyêntắcthànhlậpdãysốmớivàtiếpđólànguyêntắcthànhlậpdãysố
tựnhiên
Để dạytrẻ 5­6tuổisosánhsố lượngcácnhómđốitượng,trẻ không
chỉsửdụngcácnhómvậtkhácloạiđểsosánh
Vídụ:Sosánhsố ongvàsố bướm…màtrẻ cònsửdụngcảcácnhóm
vậtcùngloạiđượctáchratừmộtnhómchungtheomộtdấuhiệunàođó
Vídụ:Sosánhsốvịtvớisốgà.Ngoàiracònsosánhsốlượngvậtcủa
nhómnhỏvớisốvậtcủacảnhómchung.
Vídụ:Sosánhsốvịtvớitoànbộsốvịtvàgà.Nhữngbàitậpdạngnày
cótácdụngkhắcsâulàmphongphúnhữngbiểutượngvềtậphợpcũngnhư
nhữngkinhnghiệmthaotácvớicáctậphợpcủatrẻ.
Trongquátrìnhhướngdẫntrẻ mẫugiáolớn,côgiáonênhạnchế sử
dụngcáchànhđộng,thaotácmẫu,màcầntăngcườngdùnglờinóiđểhướng
dẫntrẻ(cháuxếphìnhtrònlênhàngtrênvàhìnhvuôngởhàngdướisaocho
dướimỗihìnhtrònlàmộthìnhvuông)bằngcâuhỏicôgợichotrẻ nhớ lại
kiếnthức,kỹnăngcầnthiếtđãđượchọc.
Vídụ:Để sosánhhìnhtrònđỏ vớihìnhtrònxanhcháuphảilàmthế
nào?,cháuđịnhxếpcáchìnhtrònđónhư thế nào?Khiđếmcháuphảiđếm
nhưthếnào?
Trongquátrìnhsosánhcácnhómvật,sự xemxétđồngthờicácmối
quanhệ “nhiềuhơn”,“íthơn”làcơ sở để trẻ hiểuđượccácmốiquanhệ
thuậnnghịch“lớnhơn”,“nhỏ hơn”giữacácconsố liềnkề trongdãysố tự
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

10
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
nhiên.Mặtkhác,bằngcácvídụcụthểtrẻsẽthấyđượctínhtươngđốigiữa
cáckháiniệm“nhiềuhơn,íthơn”vềsốlượnggiữacácnhómđốitượngvà
cáckháiniệm”lớnhơn,nhỏ hơn“giữacácsố,từ đó ở trẻ hìnhthànhbiểu
tượngvềtrìnhtựcủacácsốtrongdãysốtựnhiên.
Cácbàitậpsosánhsốlượngcácnhómvậtcókíchthướcvàsựsắpđặt
khácnhautạođiềukiệnchotrẻhiểuvaitròcủaphépđếmvàcácbiệnpháp
thiếtlậptươngứng1:1phântíchcácmốiquanhệgiữasốlượng“bằngnhau­
khôngbằngnhau”,“nhiềuhơn,íthơn”
Vídụ:Khitrẻphântíchmốiquanhệsốlượnggiữasốbánhtovàkẹo
nhỏ,haygiữasốhoađượcxếptrêndiệntíchhẹpvàsốbướmđượcxếptrên
diệntíchrộng,trẻ cầnphảiđếmsố hoavàsố bướmsauđósosánhcáckết
quả đếmđượcvớinhau.Hoặctrẻ cóthể thiếtlậptương ứng1:1giữamỗi
vậtcủanhómnày vớimộtvậtcủanhómkiabằngcácbiệnphápnhư xếp
chồng,xếpcạnhhaysửdụngcácgạchnối.Quasosánhtrẻthấyrõnhómvật
nàonhiềuhơnhayíthơn,từđótrẻsẽsosánhcácconsốvớinhauđểthấysố
nàolớnhơn,nhỏhơn.
Khidạytrẻgiáoviêncóthểsửdụngcácbiệnphápkhácnhau
Vídụ:Côxếp10vậtthànhhàngngangrồichotrẻđếmđểxácđịnhsố
lượngcủachúng,tiếptheocôcấtdầntừngvật,saumỗilầncấtcôyêucầu
trẻnóichocôsốvậtcònlại,cứnhưvậychotớikhikhôngcònvậtnào.
Trongquátrìnhdạytrẻcôcầnyêucầuvàhướngdẫntrẻ tự tìmkiếm
đượctấtcảcáccáchchiamộtnhómđốitượngthànhhainhóm
Vídụ:Chiamộtnhómđốitượngthành2phầntheocáccách:5­1,4­2,
và3­3.Banđầumỗitrẻcóthẻthựchànhchiatheocáchmàtrẻthích,côgiáo
cónhiệmvụ tổngkếtlạitấtcảnhữngcáchchiacóthể thựchiệnđượcvới
nhómđồvậtđómộtcáchtrựcquan.Cácbàiluyệntậpchianhưvậydànhcho
trẻsẽđượcphứctạpdầncùngvớinhữngđiềukiệnchianhấtđịnh




Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

11
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
Vídụ:Chiahaiphầnsaochosố lượngđốitượngcủahaiphầnbằng
nhauhoặcchiasaochosốlượngcủamộtphầnnhiềuhơnsốđốitượngcủa
phầnkia…
Trongquátrìnhdạytrẻgiáoviêncầnchúýrằng,cácbàiluyệntậptrên
nhằmmụcđíchdạytrẻnhớmộtcáchmấymócsốnàyhaysốkhácđượchình
thànhtừnhữngconsốnào,khithaotácvớicácbàitậphợpcụthểvàcáccon
số,trẻsẽhiểusâusắchơnmốiquanhệgiữatổngthể,bộphận.Bộphậncó
thểbằngnhauhoặckhôngbằngnhau,nhiềuhayít,tohaynhỏ,nhưngchúng
luônluônnhỏhơntổngthể.
Biệnpháp2:Xâydựngcácbàitậpvềbiểutượngsốlượngchotrẻ5­6
tuổi.
Phépđếm:
Đếmcácđồvật(cùngloại–khácloại)
­Côcónhữngchấmtrònsau.Béhãyđánhdấu(x)vàohìnhcósốlượng
tươngứngvớidấuchấmtròn.
­Béhãyđánhdấu(x)vàoôtrốngbêncạnhthẻbàicósốlượngđồvật
bằngvớisốchấmtròn.
­Bạnsóccầnđĩatráicâycó9quả,bạnthỏ cầnđĩatráicâycó6quả,
bạnrùacầnđĩatráicâycó8quả.Béhãygiúpcácbạntìmđúngđĩatráicâymà
bạncần.Béhãyđánhdấu(x)vàodĩatráicâychứanhiềuquảnhất.
Đếmbằngchữsố:
­Béhãyđếmvàtìmchữsốđứngngaytrướcchữsố7?
­Béhãyđếmvàđiềnvàoôtrốngchữsốcònthiếu?
­Béhãyđếmvàtìmchữsốđứnggiữachữsố10vàchữsố8?
­Béhãysắpxếpcácchữsốsautheothứtựtừnhỏđếnlớn?Vàngược
lại.
Sosánhvàthêmbớt:
Sosánh:
­Béhãyđánhdấu(x)vàohìnhcónhiềubạnThỏnhất.
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

12
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
­Béhãyđánhdấu(x)vàoôtrốngbêndướinhómquả cósố lượng
nhiềunhất.
­Béhãyđánhdấu(x)vàohìnhcóítbạnrùanhất.
­Béđoánxemsốquảbítronggiỏíthơnsốquảcambaonhiêuquả.
­Béhãyđánhdấu(x)vàoôcóngôisaogiốngvớingôisaotronghình
củacô.
­BạnLancó2bônghoa,1qủ đuđủ,2quả dâu.Béhãyđánhdấu(x)
vàotranhcósốlượnggiốngnhưcủabạnLan.
­Béhãynốinhómvềđúngvớisốlượng.
­Chữsố9lớnhơnchữsố6mấyđơnvị.
Thêmbớtđểtạoratậphợpbằngnhauvềsốlượng:
­Bécầnthêmbaonhiêutoatàubêndướiđểcóchiếcxelửagồm10toa
tàu.Hãyđánhdấu(x)vàobêncạnhnhómtoatàumàbécần.
­Béhãylấybớtmộtbônghoađểsốhoatrongbìnhchỉcònlạilà5bông
hoa.Béhãyđánhdấu(x)vàoôcầnlấy.
­Bạngáicó7câykẹo,bạntraicó5câykẹo.bạngáimuốnsốkẹocủa
mìnhbằngkẹobạntraithìbạngáiphảibớtđibaonhiêucây?
­Bạnchócó9quảtáo,bạnmèocó5quảtáo,làmcáchnàođểsốquả
táocủahaibạnbằngnhau?
­Bécầnthêmbaonhiêuquảcàvàohìnhvuôngđểsốquảcàởhìnhtròn
vàhìnhvuôngbằngnhau.
­Bạnsóccó4hạtdẻ,bạnsócmuốnchobạngấu3hạtdẻ,chobạn
thỏ3hạtdẻ.Vậybạnsóccầnthêmbaonhiêuhạtdẻnữađểđủchocácbạn.
­Cầnbớtđiởchữsố10baonhiêuđơnvịđểbằngvớichữsố7?
­Phảithêmvàobaonhiêuđơnvịđểchữsố8bằngvớichữsố10?
Tách:
Táchcácđồvậtcùngloại:
­Béhãytáchcácquảtáodướiđâythành2phầnbằngnhau.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

13
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
­BạnHoacó10câybútchì,bạnHoamuốnchiathành2phầnbằng
nhau.Vậymỗiphầnlàbaonhiêucâybút.
­BạnAncó10quả cam,bạnmuốnchiasố camcủamìnhrathành
nhiềuphầnnhỏđểchocácbạntronglớpcùngăn,mỗiphầngồm2quả.Vậy
bạnAnchiađượcbaonhiêuphầncam.
Táchcácđồvậtkhácloại:
­Béhãygiúpcôtáchcáchoatrongbìnhvề thành2nhómhoasaocho
mỗinhómhoalàmộtloạihoavàcóđúngsốlượngnhưlúcđầu.
­Tronghìnhtrònlớnbêndướicórấtnhiềuconvật,cácconvậtnày
đượcphânnhómvềcácvòngtrònnhỏdựatheođặcđiểmbênngoài,nhưngcó
mộtsốconvậtvẫnchưađượcđưavềvòngtrònnhỏ,béhãyvẽvàovòngtròn
cóchứadấutrốngsốlượngconvậtcònlạiđểtấtcảcácconvậtởhìnhtròn
nhỏ cótổngsố lượngbằngvớicácconvậttronghìnhtrònlớn?Béhãyđánh
dấu(x)vàonhómconvậtmàbésẽvẽ.
Táchbằngkíhiệu:
­Béhãytáchcáchìnhvuôngbêndướirathành2phần.Như vậymỗi
phầncóbaonhiêuhìnhvuông.Béhãyđánhdấu(x)vàokếtquả bécholà
đúng.
­Béhãychiacáchìnhtamgiácdướiđâyrathành4nhómsaochovẫn
giữnguyênsốlượnghìnhlúcđầu.Đánhdấu(x)vàoýkiếnbécholàđúng.
Quanhệthứtựtrênđồvật:
­Béhãyđánhsốthứtựtừ1­5chonhữngcâythôngtheothứtựtừthấp
nhấtđếncaonhất.
­Béhãyđánhsốthứtựtừ1­6chonhữngcáilytheothứtựtừnhỏnhất
đếntonhất.
Quanhệthứtựtheokíhiệu:
­Béhãyđánhsố thứtựtừ1­5chonhữnghìnhtamgiáctheothứ tự từ
nhỏnhấtđếntonhất.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

14
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
­Béhãyđánhchữsốcònthiếuvàoôtrốngsaochođúngthứtựtừnhỏ
đếnlớn.
Xếpthứtự:
­Béhãyxếpcácchữsốtheothứtựtừnhỏđếnlớnvàngượclại.
Lồngvậtvàosố:
­Béhãydùngbútnốicácđồvậtvớisốtươngứng?
­Béhãyđiềnchữ số thíchhợpvàoôtrốngchỉ số lượngquả tương
ứng.
Biệnpháp3:Dạytrẻphépđolường
Việcdạytrẻmẫugiáolớnphépđolườngcótácdụngpháttriểnsự tri
giáckíchthướccácvậtcủatrẻ vàlàmchonótrở nênchínhxáchơn.Trong
quátrìnhhọctrẻhọcđượccáchphânbiệtvậtđểđo,vậtlàmtừ thướcđovà
kếtquảđo,trẻđượclàmquenvớicácquyđịnhcủaphépđolường,thôngqua
số lượngcácthướcđomàtrẻ hìnhdungđượckếtquả đo.Vìvậysự ước
lượngkíchthướccácvậtcủatrẻđượcpháttriển.Hơnnữanhờhoạtđộngđo
màbiểutượngvềsốlượngvàvềcácmốiquanhệgiữacácsốcủatrẻđược
cũngcố.
Đểthấysựcầnthiếtvàvaitròcủaphépđotronghoạtđộngthựctiễn
củaconngười,côgiáocầnsửdụngcácvídụlấytừthựctiễncuộcsốngcủa
conngườiđểminhhọa
Vídụ:mọingườiđềuphảiđokhimuaquầnáo,vảivóc…Hoặccôtạo
ranhữngtìnhhuốngcóvấnđề màđể giảiquyếtchúngconngườiphảisử
dụngtớiphépđo.Hơnnữađểtănghứngthúhọcđochotrẻ,côcầnthôngbáo
chotrẻbiếttrẻsẽtiếptụchọcđoởtrườngphổthông.
Vớimụcđíchdạytrẻbiệnphápđo,giáoviêncầnchuẩnbịsẵncácvật
đểđovàcácvậtdùnglàmthướcđo.
Vídụ:trẻđochiềudàibănggiấyhaychiềudài,chiềurộng,chiềucao
củacáibàn…Vớicácvậtdùnglàmthướcđo,nênsử dụngcácvậttự nhiên
nhưque,đoạndây,miếnggỗmỏng,bănggiấy,bướcchân…Việcchotrẻsử
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

15
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
dụngcácthướcđokhácnhautrongcácbàiluyệntậpphongphúcótácdụng
giúptrẻhiểutínhướclệcủacácthướcđovàhìnhthànhkỹnăngđobềnvững
chotrẻ.
Khidạyphépđocôcầnchọnthướcđosaochokếtquảđolàsốnguyên
vàkhôngquálớn,hơnnữacôcầnchuẩnbịđủthướcđochotấtcảtrẻvàđều
giốngnhau.Cầndạytrẻcácbiệnpháp,quyđịnhvềtrìnhtựđosau:
Đặtmộtđầucủathướcđotrùngkhítvớimộtđầucủađốitượngcần
đo,chiềudàithướcđodọcsátcạnhchiềudàicủađốitượngcầnđo.Cuối
mỗithướcđotrẻ dùngphấn,bútchìgạchsátvàođầukiacủathướcđođể
đánhdấu.
Khiđochiềudàivật,trẻbắtđầuđotừtráisangphải,khiđochiềurộng
vàchiềucaocủavậttrẻđotừdướilêntrên.
Saumỗilầnđotrẻđặtthướcđotrẻ đặtthướcđovàođúngvạchđánh
dấucủalầnđotrướcđể đotiếp,cứ như vậychotớihếtchiềudàicủađối
tượngcầnđo.
Trẻ đếmsố đoạnđãđánhdấuđể biếtkếtquả đo,trẻ cầnghinhớ và
nóichínhxáckếtquảđo,như:“chiềudàibănggiấyđỏbằng4lầnchiềudài
quegỗ”.
Trongquátrìnhdạytrẻ đolườngđộ dàicủacácđốitượng,côcần
nhấnmạnhđốitượngđochotrẻbằngcâuhỏi“cháuđocáigì?(cháuđochiều
dàicáibàn)phươngtiệnđo“cháudùnggìđểđo”(đobằngchiềudàiquegỗ)
vàkếtquảđo”cáibàncóchiềudàinhưthếnào?”khinóikếtquảđotrẻcần
gắnsốkếtquảvớitêngọithướcđo(chiềudàicủacáibànbằng4lầnchiều
dàicủaquegỗ).
Việctiếnhànhdạytrẻphépđolườngđượctiếnhànhtrêntiếthọctoán
vớicả lớp,vớitừngnhómtrẻ hoặccánhântrẻ,phụ thuộcvàomứcđộ lĩnh
hộikiếnthức,kỹnăngđolườngcủatrẻ.
Biệnpháp4:Hìnhthànhsựđịnhhướngthờigianchotrẻ5­6tuổi.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

16
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
Trẻmẫugiáolớncầncóbiểutượngvềtuầnlễvàbướcđầubiếtđịnh
hướngcácngàytrongtuần.Nêndạychotrẻnắmđượccáckiếnthứcvềtuần
lễnhưmộtđơnvịđothờigianlaođộngcủaconngười.Giáoviêncầnhướng
sựchúýcủatrẻtớithờigianngườilớnlaođộng,trẻđihọc5ngàytrongtuần
vànghỉ 2ngàythứ bảy, chủ nhật.Để hìnhthànhbiểutượngvề cácngày
trongtuầnvàdạytrẻphânbiệtnắmđượctêngọicủachúng,trongquátrình
tổchứccáchoạtđộngkhácnhautrongcuộcsốnghàngngàycủatrẻgiáoviên
nênnóitênngàygắnvớihoạtđộngmàtrẻsẽthamgia.
Vídụ:“Hômnaylàthứ 2ngàyđầutuầncáccháutớitrườngsaungày
nghỉ,thứ2chúngmìnhsẽhọcthểdục,sauđóchúngmìnhsẽhọctoán…”
Hoặchômnaylàthứba,vậyhômquathứmấy?...Côchínhxáclạicác
câutrảlờicủatrẻnhằmgiúptrẻnắmđượctêngọivàtrìnhtựcácngàytrong
tuầnlễ.
Vớitrẻmẫugiáolớngiáoviênnênsửdụngmôhìnhcácmùatrongnăm
để giúptrẻ cóbiểutượngvề chúngcũngnhư số lượngvàtrìnhtự diễnra
trongcácmùatrongnăm.Môhìnhlànhữnghìnhtrònởgiữacómộtcáikimvà
đượcchialàm4phầnbằngnhau.
Vídụ:xanh,trắng,vàng,xámtượngtrưngcho4mùaxuân,hạ,thu,
đông.Trêncơ sở trêntrẻ tìmhiểuvàthaotácvớimôhình,trẻ sẽ dễ dàng
nắmđượcsố lượngvàtrìnhtự diễnracácmùatrongnăm,ngoàiramôhình
còngiúptrẻghinhớnhữngdấuhiệuđặctrưngcủacácmùa.
Cầntổ chứcchotrẻ tậpđịnhhướngcácmùatrongnămnhư:xácđịnh
thờiđiểm,thờilượng,trìnhtựcủacácmùatrongnăm.
Vídụ:Bâygiờđanglàmùanào?Mộtnămcómấymùa?Hãykểtrìnhtự
cácmùatừmùađông,haymộtmùabấtkỳtheoyêucầucủacô.Quađógiúp
trẻhiểurằng,mộtnămgồm4mùa,mộtnămsẽtrôiquakhitấtcả4mùalần
lượttrôiqua.
Biệnpháp5:Làmđồdùngtrựcquantronggiờhọc.Lồngghéptíchhợp
vàogiờhọc.Xâydựnggiờlênlớp.
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

17
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
­Để tăngtínhhấpdẫncủagiờ họctôiluônvậndụngcácnguyênvật
liệucósẵnởđịaphươngnhư:Gỗvụn,hộpgiấy,hộthạt…đểtạoranhững
đồdùnghọctậpđẹpphongphúhấpdẫnlạmắtcónộidunggắnbóvớicuộc
sốngcủatrẻphùhợpvớitừngchủđề.
Vídụ:Dùngmuỗngnhựa,hộpsữachua...làmchuồnchuồn,chimcông
hoặclenquấnlàmcongà,vỏsòlàmcá,hoa…
Như vậysẽ làmchotrẻ hứngthútronggiờ họctạođượcsự hấpdẫn
lôicuốntrẻvàogiờhọc.
­Muốntổchứctiếthọccótínhsángtạophongphúvàlôgícđồngthời
trẻtíchcựchoạtđộngthìbảnthângiáoviênphảitìmracáchtíchhợpcácmôn
họcsaochohợplý.
Côcầnbiếtphốihợpkhéoléocácphươngphápdạyhọckhácnhau
như:Kể chuyện,chơitròchơi,bàihátđể dẫndắttrẻ vàotiếthọcmộtcách
nhẹnhàngmàkhôngthụđộng.
Vídụ1:Chotrẻchơitròchơi"Tôilàhìnhhọc"đểdẫndắttrẻvàođề
tàinhậnbiếtphânbiệthìnhvuông,hìnhtròn,hìnhtamgiác,hìnhchữnhật.
Vídụ 2:Chotrẻthămquanvườntrườngquansátcâyxanhvàvàogiờ
họccôchotrẻsosánhchiềucaocủabađốitượng
Như vâycôvừalồngghépmôntìmhiểumôitrườngxungquanhlại
đượckếthợpgiáodụctrẻ biếtgiữ gìnbảovệ môitrườngxanhsạchđẹp.
Dựatrênnhữngkinhnghiệmtrẻđãcóđểdẫndắttrẻthunhậnkiếnthứcmới
vàđểlàmđượcđềuđóthìgiáoviênphảilàchiếccầunốibiếncáchoạtđộng
giữatrẻ vàcôthànhcáchoạtđộnggiữatrẻ vớitrẻ để trẻ tự kiểmtralẫn
nhau,bàychonhaucáchđọc,cáchđếm,cáchchơi.
Vídụ3:Conhãydùngsợidâyđểxếphìnhvuông.
Concòndùngsợidâynàyxếpđượchìnhgìnữangoàihìnhvuông?
Nghệ thuậtcủangườigiáoviênlàphảibiếtsử dụnghợplýcácbiện
pháp,biếtgiảiquyếttìnhhuốngmộtcáchmềndẻo,biếttậndụngcácthờicơ
tìnhhuốngdễdạy.
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

18
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
­Xâydựngtổchứcchotrẻhoạtđộngtuỳthuộcvàođiềukiệncủalớp,
đốitượngtrẻcầnhoạtđộng
Vídụ:Đốivớigiờđịnhhướngkhônggiangiáoviêncóthểtổchứccho
trẻ hoạtđộng ở ngoàitrời(dựavàochủ đề luậtlệ phươngtiêngiaothông).
Đểtrẻcóthểthấyđượccácphươngtiệngiaothôngđilại,thấyđượcngười
thamgiathôngđểtrẻdễxácđịnhvàkhichotrẻchơitròchơingoàitrờithìtrẻ
cảmnhậnđượcthựctếhơn,sángtạohơnvàtrẻđượchoạtđộngtíchcựcdễ
nhậnbiếtmànộidungvẫnkhôngthayđổi.
Biệnpháp6:Tạokhôngkhísôinỗitronggiờhọc.Chotrẻtựkhámphá
hoạtđộng.
­Trongmộtgiờđộnggiáoviênnênlinhhoạttổchứcchotrẻđượchoạt
độngmộtcáchlogícsôiđộng,khôngngắtquảnthờigianhoạtđộngphải
luânchuyểnlàmsaochogiờhọckhôngbịnhàmchán,khôngkhígiờhọcluôn
sôinổi,trẻhứngthúhoạtđộngvàgiờhọclạiđạthiệuquả.
Lựachọncácthủthuậtphùhợpđểtổchứcchotrẻhoạtđộng
­Cônênchỉlàngườigợiýhướngdẫnvàchotrẻtìmtòikhámphábằng
cáchcôchỉđặtracâuhỏigợimởchotrẻ,trợgúpchotrẻkhôngnênlàmthay
trẻhoặcnóihộchotrẻcónhưvậytrẻđượckhámpháhoạtđộng,trẻsẽnhớ
lâuhơnvàgúptrẻcóđượckiếnthứcsâurộnghơn.
"Làmquenvớitoán"làmônhọcrấtkhóvìthếviệcdạytrẻtronggiờ
họcthôivẫnchưađủmàcầnphảiđượcchotrẻhoạtđộngởmọilúcmọinơi
đồngthờigiáoviêncầnphảitudưỡnghọchỏiđểtìmranhữngsángkiếnhay
giúpíchtrongviệctruyềnthụkiếnthứcchotrẻ
c.Điềukiệnđểthựchiệnbiệnpháp,giảipháp:
Để thựchiệnđượcvấnđề này,giáoviênphảiđảmbảotranhthủ về
mặtthờigianhọchỏi,tìmtòinhữngcáihay,cáiđẹpđể vậndụngvề mặt
kiếnthứcchuyênmôn,sángtạokhilàmđồ dùngđồ chơichotrẻ,hìnhthức
tổ chứckhichotrẻhoạtđộngphảilinhhoạt,nhanhnhẹngâyhứngthútrẻ
mọilúcmọinơi.Côluônluônsángtạo,nhiệttình,nổlựctrongcáchoạtđộng
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

19
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
để dẫndắtcuốnhúttrẻ vàohoạtđộng.Giáoviênphảithườngxuyênnắm
bắthiểuđượctâmlýtrẻhằngngàyđểcóhướnggiáodụctrẻtốthơn.
Đốivớitrẻthậtsựhứngthúthamgiatíchcựcvàocáchoạtđộng,biện
phápcôđưara.Trẻcóýthứccaotrongquátrìnhhọctập.
Nhàtrườngrấtquantâmtạonhiềuđiềukiệnchotôitrongcôngviệc
traodồikiếnthức,kỹnăngcũngnhưvậtchấtlẫntinhthầnđể thựchiệncác
biệnphápgiáodụctốtnhấtchotrẻ. Giáoviêntrongtrườngđượcdựgiờhọc
tập ở trườngbạn,cáctiếtchuyênđề,thườngxuyênthămlớpdự giờ đồng
nghiệp,cáctiếtmẫucủatrườngđểhọctậpnângcaonghiệpvụchuyênmôn.
Phụhuynhhếtlòngvớiconemmình,cótráchnhiệmtrongcáchoạtđộng,
phongtrào,linhhoạttrongcáckhoảnđónggópthamgiaphongtràocủatrường,
lớp…
Từnhữngđiềukiệntrênđãthúcđẩytôiphảithậtsựquantâmvàphải
cótráchnhiệmcaocả đốivớitrẻ trongmọihoạtđộngcôngtácgiáodục,
chămsócnuôidưỡngtrẻ ở trường, tôiđãđisâuvàotìmtòi,suynghĩmạnh
dạncảitiếnđưaramộtsố biệnphápvàocáctiếtlàmquenvớitoánvàlàm
mộtsốđồchơiđẹp,phongphúphụcvụcáctrẻchơiđểhấpdẫntrẻthamgia
vàotròchơivàcáctròchơiđưavàocáctiếthọcphảiphùhợpvớiđặcđiểm
nhậnthứccủatrẻ,vớichủđề.Mỗitiếthọcphảithayđổicáctròchơikhác
nhau,thườngxuyênkhônglặpđilặplạinhiềulầnđể trẻ khôngnhàmchán.
Bêncạnhkhigiớithiệutròchơitôilạiphảisuynghĩđưaranhữngthủthuật,
lờinóinhẹ nhànghấpdẫngâyđượchứngthúpháthuytínhtíchcựccủatrẻ
vàohoạtđộnglàmquenvớivớitoán.
d.Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp,giảipháp:
Cácbiệnpháp,giảipháptrênđềurấtquantrọng,chúngcómốiquanhệ
chặtchẽkhắngkhít,hỗtrợchonhautrongviệcgiúptrẻtiếpnhậnđượckiến
thứcthôngquaviệchọcbằngchơi,chơibằnghọc,kiếnthứcđivàotrongđầu
trẻbằngcáinhìntừđôimắt,quasuynghĩvàđọnglạitrongtrínhớtrẻnhững
chữsố,nhữngbiểutượngtoánhọcđầutiên.Trẻem5­6tuổilàlứatuổitiền
Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

20
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai
họcđườngđểvàolớpmột.Cáccháucầnđượcgiáodụcpháttriểntoàndiện
vềcácmặt:Đức,trí,thể,mỹ,laođộngvàrènluyệnnănglựctiếpthucủacác
mônhọcmàtrẻsẽđượchọcởlớpmột.Vìthếgiáoviênphảilinhđộng,sáng
tạolàmsaođểtrẻtiếpcậnviệclàmquenvớicácbiểutượngtoántừ những
biệnphápđơngiảnđếnphứctạpdầnđểkhônglàmchotrẻcócảmgiácquá
khó,quánặngnềkhithamgiavàogiờhọctoán.Vìthếtôiđãmạnhdạnđưara
cácbiệnpháptừdễđếnkhó,đểtrẻcóthểdễdàngtiếpthuvàhứngthúhơn
khithamgiahoạtđộng.
Dựavàođặcđiểmcủatrẻ vàthựctế trêntôiđãđisâuvàosưutầm
nhữngtàiliệucóliênquanđếnmônhọc,họctậpnguyêncứucácchương
trìnhgiảngdạymônlàmquenvớitoánchotrẻ5­6tuổi.Tôiluônsuynghĩvà
đặtranhữngcâuhỏimìnhphảilàmgì?Làmnhưthếnào?để nângcaonghệ
thuậtgiảngdạy,gâyhứngthú,pháthuyđượctínhtíchcựccủatrẻvàgiúptrẻ
tiếpthubàimộtcáchnhẹnhàng,sâusắc,đạthiệuquảcao.
e.Kếtquảkhảonghiệm,giátrịkhoahọccủavấnđềnghiêncứu:
Quanhữngnộidungphươngphápmàtôiđưarađốivớicácmônhọc
khácnóichungvàmôn"Làmquenvớitoánnóiriêng",tôithấynhậnthứccủa
trẻtronggiờhọcđạtđượchiệuquảcaohơnsaovớicáchlàmcũ.

Trẻkhôngcònkhókhăntrongviệcnhìnnhậnphânbiệt,địnhhình,định
hướngcácsựvật,cáchiệntượng,cácquytắcsắpxếp,chianhóm…trẻthực
hiệnmộtcáchthuầnthụchơn.

Quatổchứccácphươngpháp,biệnpháptrênthôngquatiếthọc,cáctrò
chơiđãgiúptrẻđạttỉlệsau:

*Trướckhithựchiệnbiệnpháp:

Tổng Sốtrẻ
Mụctiêu Tỷlệ
sốtrẻ đạt
­Đếmsốlượng,sosánhsốlượng,sắpxếptheo 30 15 50%
quytắcnhậnbiếtsốlượngtrongphạmvi10.


Ngườithựchiện:HồThịThụcOanh

21
Mộtsốbiệnpháphìnhthànhbiểutượngtoánchotrẻ5­6tuổitạitrườngMầmNonSaoMai

­Phépđolường. 30 15 50%
­Địnhhướngthờigian. 30 17 56%
­Nhậnbiếtphânbiệthìnhdạng 30 20 66%
*Saukhithựchiệncácbiệnphápkhảosát:
Tổng Sốtrẻ
Mụctiêu Tỷlệ
sốtrẻ đạt
­Đếmsốlượng,sosánhsốlượng,sắpxếptheo 30 30 100%
quytắcnhậnbiếtsốlượngtrongphạmvi10.
­Phépđolường. 30 27 90%
­Địnhhướngthờigian. 30 30 100%
­Nhậnbiếtphânbiệthìnhdạng 30 30 100%


III.Phầnkếtluận,kiếnnghị:
1.Kếtluận:
Quaviệcnghiêncứuvấnđề tôiđãrútrađượcmộtsố bàihọckinh
nghiệmsau:
Khithựchiệnxongđềtàinàygiúptrẻ cómộtnềntảngvữngchắc,là
tiềnđềđểhướngtrẻbướcchânvàolớp1vàđếnvớicáccấpbậchọckhác.
Khảosáttrẻđểnắmchắctìnhhìnhvàtâmlýtrẻ.
Gi