Sinh vật được gọi tên như thế nào

/ Sinh vật được gọi tên thế nào ? Cho ví dụ?

Các câu hỏi tương tự

Sinh vật chia làm bao nhiêu giới

Giới nguyên sinh có đặc điểm gì

Giới nấm có đặc điểm gì khác với giới thực vật

Vi khuẩn Ecoli là đại diện của giới nào

Nấm nhầy là đại diện của giới nào

Tên khoa học của loài người hiện đại là

Một loài cá có tên khoa học là Cyprinus carpio, tên giống của loài này là

Đâu là tên địa phương của loài cá dưới đây

Loài ếch sau có tên khoa học  Odorrana livida , tên giống của nó là

Khóa lưỡng phân còn có tên gọi khác

Ứng dụng của khóa lưỡng phân trong việc

Có bao nhiêu bước để xây dựng khóa lưỡng phân

Bước quan trọng nhất trong việc xây dựng khóa lưỡng phân là

Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là gì?

Tên phổ thông của loài được hiểu là

Sinh vật trong hình bên dưới thuộc giới nào

Tại sao lại xếp rêu vào giới thực vật:

Theo em, thế giới sống có thể phân loại theo những tiêu chí nào

Chọn câu sai. Có thể phân loại thế giới sống dựa trên những đặc điểm nào?

Tên khoa học của loài được hiểu là

Tên địa phương của loài được hiểu là

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cách gọi tên.

Dùng cách gọi “cây táo” là cách gọi tên theo

Người đưa ra cách gọi tên khoa học của các loài là

Người ta phân loại giới theo tiêu chí nào

Ai là người đã phân loại thế giới sống thành 5 giới?

Whittaker phân loại thế giới sống thành năm giới vào năm nào?

Đặc điểm nào dưới đây của Giới Nấm là đúng.

Đặc điểm nào sau đây của giới Khởi sinh là đúng.

Đặc điểm nào dưới đây là sai khi nói về giới Thực vật.

Chọn câu đúng. Đặc điểm của giới Nguyên sinh là

Đề bài

Quan sát hình 22.4, em hãy cho biết sinh vật có những cách gọi tên nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Sinh vật có những cách gọi tên như sau:

- Tên phổ thông.

- Tên khoa học: Tên chi, tên loài, tác giả, năm công bố.

- Tên địa phương.

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách liên kết đến các trang liên quan hoặc cải thiện bố cục của bài viết.

Danh pháp hai phần có thể gọi là danh pháp Latinh hay tên khoa học, tên Latinh là quy định của sinh thái học về tên một loài sinh vật bằng tiếng Latinh, trong đó gồm hai từ: từ đầu tiên là tên chi và từ thứ hai là tên loài.[1][2][3]

Động vật này ở Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau: hổ, cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hoặc chúa sơn lâm. Nhưng nó chỉ có một tên khoa học là Panthera tigris.

Danh pháp hai phần = Tên chi + Tên loài.

Ví dụ:

  • Con chuột nhắt thường gặp trong nhà - theo danh pháp này - có tên là Mus musculus.
  • Loài người hiện đại có tên là Homo sapiens; trong đó Homo là tên chi [nghĩa là "người"], còn sapiens là tên loài [nghĩa là thông minh hoặc tinh khôn]. Trong chi "người" [homo] còn có nhiều loài khác đã tuyệt chủng như Homo erectus [người đứng thẳng], Homo habilis [người khéo léo].[1][4][5][6]

Quy định này là thống nhất trong sinh học trên toàn thế giới, nhằm để hệ thống hoá các loài và tránh nhầm lẫn. Như vậy, quy định về cách đặt tên như trên chính là một thệ thống quy tắc đặt tên trong khoa học, gọi là danh pháp, áp dụng trong lĩnh vực phân loại sinh học.

 

Carl von Linné [1707 - 1778].

  • Người sáng lập ra cách đặt tên là Carl Linnaeus. Theo ông phải dùng tiếng Latinh để mô tả loài. Đó là quy tắc đầu tiên.
  • Quy tắc thứ hai: Trong tất cả các văn bản khoa học, tên loài theo danh pháp hai phần bắt buộc phải in nghiêng.
  • Tên loài theo danh pháp này còn có thể thêm "phần thứ ba" là tên người đầu tiên và năm phát hiện ra nó và đặt tên, mô tả. Phần thứ ba này thường đặt trong ngoặc đơn. Quy tắc này chỉ áp dụng trong chuyên ngành:

Danh pháp hai phần = Tên chi + Tên loài + Tên người.

Ví dụ: Brevicoryne brassicae [Linnaeus, 1758], nghĩa là loài rệp cải do Linnaeus phát hiện và đặt tên vào năm 1758.

  • Đôi khi cần viết tắt thì chỉ được viết trong ngữ cảnh mà người khác có thể hiểu được đúng và chỉ được viết tắt tên phần tên chi bằng chữ cái đầu tiên, viết hoa và thêm dấu chấm, vẫn viết nghiêng. Ví dụ tên khoa học viết tắt của loài người là H. sapiens.
  • Danh pháp ba phần
  • Phân loại học
  • Đơn vị phân loại [taxon, số nhiều taxa]

  1. ^ a b Campbell và cộng sự: "Sinh học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
  2. ^ “Definition of binomial nomenclature”.
  3. ^ "Sinh học 10" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2018.
  4. ^ "Sinh học 12 nâng cao" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2016.
  5. ^ Ian Tattersall. “Homo sapiens”.
  6. ^ “Medical Definition of Homo sapiens”.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_pháp_hai_phần&oldid=68610992”

Video liên quan

Chủ Đề