So sánh bản thân với người khác cartoon năm 2024

Việc đăng ký sẽ tự động gia hạn vào cuối mỗi kỳ hạn và nó sẽ được tính phí thông qua tài khoản iTunes của bạn trừ khi bạn tắt tính năng tự động gia hạn ít nhất 24 giờ trước khi kết thúc giai đoạn hiện tại.

Tài khoản sẽ bị tính phí gia hạn trong vòng 24 giờ trước khi kết thúc giai đoạn hiện tại.

Người dùng có thể quản lý việc đăng ký và tắt tính năng gia hạn tự động bằng cách tắt truy cập vào Phần Cài đặt tài khoản của người dùng sau khi mua.

Nếu người sử dụng chưa sử dụng hết thời gian dùng thử miễn phí, thì phần chưa sử dụng đó có thể bị hủy bỏ khi người dùng đăng ký mua.

- Điều kiện sử dụng //inshotapp.com/website/ToonTap/ios/ttusesterms.pdf

- Chính sách bảo mật //inshotapp.com/website/ToonTap/ios/iosttprivacy.pdf

Khi bạn đã sử dụng trình chỉnh sửa ảnh hoạt hình chuyên nghiệp này, không có ứng dụng chỉnh sửa ảnh nào khác theo phong cách hoạt họa có thể so sánh được. Phác họa các bức ảnh của bạn với hiệu ứng hoạt hình và tạo ra một bức ảnh hồ sơ mới. Hãy phác họa, tự vẽ tranh với một lần chạm.

Có gì Mới

25 thg 1, 2024

Phiên bản 1.17

Đừng bỏ lỡ niềm vui mới nhất.

Tùy chỉnh Truyện tranh: Làm sáng lên hồ sơ của bạn với neon tuyệt vời, tùy chọn nền và đường viền. Sửa lỗi và tối ưu hóa chi tiết giao diện người dùng.

Nếu có bất kỳ vấn đề nào, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua toontap.ios@inshot.com.

Xếp hạng và Nhận xét

Sự Kiện

Quyền Riêng Tư Của Ứng Dụng

Nhà phát triển, SHANTANU PTE. LTD., đã cho biết rằng phương thức đảm bảo quyền riêng tư của ứng dụng có thể bao gồm việc xử lý dữ liệu như được mô tả ở bên dưới. Để biết thêm thông tin, hãy xem chính sách quyền riêng tư của nhà phát triển.

Dữ Liệu Được Dùng Để Theo Dõi Bạn

Dữ liệu sau đây có thể được sử dụng để theo dõi bạn trên các ứng dụng và trang web do các công ty khác sở hữu:

  • Mã Định Danh

Dữ Liệu Không Liên Kết Với Bạn

Dữ liệu sau đây có thể được thu thập nhưng không liên kết với danh tính của bạn:

  • Mã Định Danh
  • Dữ Liệu Sử Dụng
  • Chẩn Đoán

Phương thức đảm bảo quyền riêng tư có thể khác nhau, chẳng hạn như dựa trên các tính năng bạn sử dụng hoặc độ tuổi của bạn. Tìm hiểu thêm.

Thông Tin

Nhà cung cấp

SHANTANU PTE. LTD.

Kích cỡ

102,2 MB

Danh mục

Ảnh & Video

Tương thích iPhone Yêu cầu iOS 12.0 trở lên. iPod touch Yêu cầu iOS 12.0 trở lên. Máy Mac Yêu cầu macOS 11.0 trở lên và máy Mac có chip Apple M1 trở lên.

Ngôn Ngữ

Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Ba Lan, Tiếng Bengali, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hàn, Tiếng Indonesia, Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Trung Giản thể, Tiếng Trung Phồn thể, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Ukraina, Tiếng Ý, Tiếng Đức, Tiếng Ả Rập

Thành công sự nghiệp của một người chưa chắc đã được đong đếm bằng thành tựu công việc của họ. Nếu đang “đắm chìm” trong những so sánh xã hội và ghen tị với thành công của bạn bè đồng trang lứa, thì bài viết này dành cho bạn! Hãy để Saymee giải mã sự “ghen tỵ” của bạn và cách thức vượt qua vượt qua “khủng hoảng hậu tốt nghiệp đại học” khi chập chững bước những nấc thang sự nghiệp đầu tiên.

Nhìn sự nghiệp của họ, sao ai cũng thành công?

“Nhìn sự nghiệp của họ, sao ai cũng thành công hơn mình?” - Đây là câu nói ta thường “thầm thì” trong tâm tưởng khi nhìn thấy những hào quang của người khác. Dẫu thông điệp self-pride [tự hào bản thân] được truyền đi mỗi ngày, lời khuyên “Đừng so sánh bản thân với người khác?” vang vọng khắp các mạng xã hội, nhưng “so sánh” vẫn là bản năng của con người, khó có thể bỏ.

Hiện tượng này được phổ quát thông qua Thuyết so sánh xã hội [Social Comparison Theory], được khởi xướng bởi nhà tâm lý học Leon Festinger vào năm 1954. Ông cho rằng các cá nhân chủ yếu dựa vào những so sánh xã hội để đánh giá bản thân trên nhiều khía cạnh, như khả năng, ý kiến, giá trị, thái độ, địa vị, tài sản, vẻ bề ngoài,... Có 2 loại so sánh xã hội, gồm: so sánh trên [upward social comparion] và so sánh dưới [downward social comparison].

Băn khoăn “mình đang ở đâu so với người khác” là bản năng sẵn có của con người

Hiện tượng tâm lý này mang đến cho ta nhiều lợi ích, như củng cố sự tự trọng, truyền cảm hứng hay gia tăng lòng vị tha,... Nhưng đây cũng là nguồn cơn của nhiều mặt trái trong cuộc sống hằng ngày, mà điển hình ở đây là sự ghen ty. Theo Peter Salovey và Judith Rodin từ Đại học Yale, “cốt lõi của sự ghen tị nằm ở sự so sánh trên”.

Có 3 kiểu ghen tị điển hình khi ta so sánh mình với những người hơn ra trong một hoặc một số khía cạnh nhất định:

  • Ghen tị chán nản: “Tôi cảm thấy mình là kẻ thua cuộc so với cô/anh ấy”

Khi một người nào đó mà bạn biết làm tốt hơn bạn, bạn thường có cảm giác như mình là kẻ thua cuộc, thất bại hoặc kém cỏi. Bạn nghĩ rằng thành công của họ phản ánh sự thất bại của chính mình.

  • Ghen tị thù địch: “Tôi nghĩ cô ấy đã gian lận”

Trong cuộc sống hàng ngày, chắc hẳn đã đôi lần, bạn cảm thấy “ngột ngạt” khi nhìn thấy thành công của người khác, bạn thầm mong cầu họ sẽ thất bại. Vậy nên, ta có thể đã từng thích thú khi nghe về những người thành công bị bắt giữ, thua cuộc hoặc thậm chí gặp tai nạn. Schadenfreude - thuật ngữ chỉ “sự vui sướng trên nỗi đau của người khác” rất hấp dẫn, bởi nếu người thành công trở nên thất bại, chúng ta liền thở phào nhẹ nhõng: “À, ít ra trên thế giới có một người giống tôi, cả hai chúng tôi đều thua cuộc”.

  • Ghen tị lành tính: “Thật ấn tượng”.

Đây là một loại ghen tị trung lập. Khi bạn quan sát thấy ai đó đã thành công, bạn ngưỡng mộ họ và khen ngợi vì những gì họ đã làm. Ghen tị lành tính khiến chúng ta chú ý đến những gì người khác đang làm - bởi vì chúng ta thường nghĩ rằng mình có thể học được điều gì đó.

So sánh xã hội là gốc rễ của những ghen tị hằng ngày

Đời thường, chúng ta có thể trải qua nhiều kiểu ghen tị cùng lúc. Ví dụ, một người đàn ông mô tả anh ta cảm thấy chán nản như thế nào khi nghĩ về một đồng nghiệp được thăng chức. Sau đó, anh ta lại thừa nhận rằng anh cũng mong đồng nghiệp của mình sẽ không tiếp tục thành công.

Công việc khác sự nghiệp mà!

Khi mới ra trường, bạn so sánh công việc của mình với người khác và nhìn họ bằng ánh mắt của sự ghen tị. Bạn tự hỏi tại sao họ lại tìm kiếm được những cơ hội trong mơ như thế. Bạn tự trách bản thân đã kém cỏi đến thế nào khi công việc của mình “nay đây mai đó”.

Thế nhưng, “sự nghiệp” [carrer] và “vị trí công việc” [job] dẫu thường đi đôi với nhau khiến nhiều người lầm tưởng rằng chúng là một, thật ra là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt! Vị trí của bạn ngày hôm nay chưa chắc đã định vị được cả sự nghiệp của cả đời người.

Điểm khác nhauCông việcSự nghiệpĐịnh nghĩaHoạt động có tính chuyên môn hóa cao, thông qua đó cá nhân kiếm được tiền.Sự nghiệp là mục tiêu, tham vọng một người theo đuổi trọn đờiThu nhậpThường là tiền lương và các thu nhập phát sinh khác. Có sự ổn định về mặt tài chính hơn. Đôi khi không mang lại sự ổn định tài chính. Tuy nhiên giá trị thay đổi tùy vào những gì bản thân đóng góp cho xã hội và các thực thể. Yêu cầu kỹ năngHoạt động dựa trên những kĩ năng mà bạn sẵn có, không đòi hỏi phát triển thêmĐòi hỏi phải thường xuyên tự học hỏi, phát triển bản thân Sự gắn bóDuy trì trong một thời gian cố định. Ví dụ 8 tiếng/ngày; 24 ngày/tháng, duy trì trong 2 năm. Duy trì lâu dài, xuyên suốt nhiều năm trong cuộc đời.Ảnh hưởngKhông tạo ảnh hưởng lâu dài lên cuộc đời của một người, thưởng chỉ phục vụ mục tiêu “cơm áo gọi tiền”. Tạo ảnh hưởng mạnh mẽ xuyên suốt cuộc đời của con người, hình thành thái độ, tư duy, mục tiêu sốngĐóng góp xã hộiCó thể tác động tiêu cực đến các nhân tố xã hội khi đặt lợi ích tài chính lên trên. Ảnh hưởng sâu đến sự thay đổi / tiến bộ xã hội.

Công việc thực chất chỉ là một nấc thang [carrer ladder] đưa chúng ta đến đỉnh cao sự nghiệp. Có những người mất cả đời để tìm ra sự nghiệp của mình, nhưng có những người đã đi đến đỉnh cao sự nghiệp khi còn rất trẻ.

Sự nghiệp mang đến cơ hội đi kèm với sự thỏa mãn, phần thưởng và sự công nhận, trong khi công việc chỉ xoay quanh tiền bạc và không có gì ngoài việc làm việc chăm chỉ ngày này qua ngày khác. Có những người dù có công việc rất tốt, nhưng không hề vui vẻ và muốn duy trì nó.

Theo đuổi sự nghiệp, có nghĩa ta phải có kế hoạch và đam mê đủ mãnh liệt để sẵn sàng thúc đẩy nó. Nếu bạn vừa bắt đầu những nấc thang đầu tiên, đừng nản lòng. Những gì chúng ta nhìn thấy về hào quang của người khác chỉ là một nấc thang trên cả hành trình của họ.

Có những lúc, công việc của ta thuận lợi, có những lúc, công việc của ta đi xuống, nhưng sự nghiệp vẫn hoàn toàn theo chiều hướng phát triển. Hàng ngày, hàng giờ bạn vẫn đang hành động để kiến tạo nên mục tiêu to lớn của cuộc đời.

Mô hình Ikigai được doanh nhân người Anh Marc Winn

Còn nếu vẫn đang tự hỏi: “Sự nghiệp của đời tôi là gì?”, thì hãy thử “ướm mình” theo mô hình Ikigai để khám phá ra lẽ sống của đời mình. Theo người Nhật, điểm giao nhau của 4 vòng tròn “Việc bạn đam mê, việc xã hội cần, việc mang lại thu nhập, và việc mà bạn làm xuất sắc” chính là Ikigai. Khi tìm ra được Ikigai, hành trình của ta sẽ dễ thở hơn nhiều!

Khám phá thêm chuyên mục “Get in touch” tại: //saymee.vn/tin-tuc

Hãy đồng hành cùng chuyên mục “Get in touch” của Nhà mạng GenZ Saymee để giải mã những rào cản tâm lý trong cuộc sống của thế hệ trẻ Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp, cùng tiến bước phát triển không giới hạn.

Mang sứ mệnh "Kết nối tần số, mở lối đam mê", Saymee mong muốn “xé nhãn” những định kiến về GenZ, tạo sự thấu hiểu giữa đa thế hệ, góp phần phát triển một thế hệ trẻ Việt Nam "Sáng tạo, thấu hiểu và không lùi bước".

Chủ Đề