So sánh các công cụ phái sinh

Chia sẻ trên: 22116

Sự ra đời của thị trường chứng khoán phái sinh có tác động tích cực đến tính hiệu quả, minh bạch của thị trường cơ sở, từ đó góp phần hoàn thiện bức tranh tổng thể của thị trường chứng khoán Việt Nam. Bài viết dưới đây sẽ giúp nhà đầu tư phân biệt những ưu và nhược điểm của hai thị trường này.

So sánh thị trường cơ sở và thị trường phái sinh

Thị trường chứng khoán cơ sở

Thị trường chứng khoán phái sinh

Ưu điểm

Linh hoạt lựa chọn trường phái đầu tư thích hợp: tùy vào mục tiêu đầu tư và khả năng chấp nhận rủi ro mà nhà đầu tư có thể tự do lựa chọn trường phái đầu tư phù hợp với mình.

Chứng khoán phái sinh tiếp cận tới mọi đối tượng mong muốn giao dịch: những nhà đầu tư phòng ngừa rủi ro; nhà đầu cơ và nhà kinh doanh chênh lệch giá.

Cường độ giao dịch thấp: nhà đầu tư có nhiều thời gian hơn để phân tích trước khi đưa ra quyết định đầu tư thay vì đòi hỏi độ nhanh nhạy ở thị trường phái sinh.

Sử dụng đòn bẩy tài chính lớn: Lợi thế đòn bẩy là một đặc điểm khác biệt của Chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở. Về cơ bản, khi tham gia giao dịch Hợp đồng tương lai, nhà đầu tư chỉ phải bỏ ra một khoản tiền [Ký quỹ] có giá trị nhỏ hơn nhiều so với giá trị của hợp đồng mà nhà đầu tư muốn tham gia [giá trị hợp đồng].

Đòn bẩy tài chính không quá cao giúp hạn chế rủi ro thua lỗ trong trường hợp cổ phiếu giảm giá.

Giao dịch linh hoạt: Cách thức giao dịch trên thị trường phái sinh về cơ bản giống như thị trường cổ phiếu. Tuy nhiên, với tính chất linh hoạt của sản phẩm phái sinh, nhà đầu tư có thể thực hiện bán khống [mở vị thế bán Hợp đồng tương lai], giao dịch T+0 chốt lãi/ lỗ ngay trong ngày.

Có nhiều cổ phiếu để nhà đầu tư lựa chọn: thay vì sản phẩm mang tính nhất quán của thị trường phái sinh thì sản phẩm ở thị trường cơ sở rất đa dạng. Đó chính là cổ phiếu của các công ty đang niêm yết trên sàn. Do đó, nhà đầu tư có thể thoải mái lựa chọn cổ phiếu mà mình cho là hiệu quả nhất.

Tổng số lượng chứng khoán phái sinh không bị hạn chế.

Các chứng khoán phái sinh chuẩn hóa có tính thanh khoản cao do được niêm yết và giao dịch tập trung trên Sở giao dịch chứng khoán. Vì người mua và người bán là tập trung nên tạo ra khả năng thanh khoản cao nhất có thể. Hơn nữa, việc định giá, khối lượng và giá trị giao dịch được công bố công khai cũng giúp thị trường minh bạch và tăng thanh khoản.

Nhược điểm

Dễ xuất hiện tình trạng làm giá, thao túng giá cổ phiếu

Rủi ro của hiệu ứng đòn bẩy: Trong trường hợp sự thay đổi về giá tài sản cơ sở trên thị trường không đúng với dự đoán làm căn cứ cho giao dịch hợp đồng tương lai ban đầu, thua lỗ sẽ xảy ra và do tác động đòn bẩy, mức độ thua lỗ tính theo tỷ lệ phần trăm trên “số vốn đầu tư ban đầu” sẽ lớn hơn rất nhiều

Cổ phiếu chỉ được giao dịch một chiều. Khó kiếm lời trong thời điểm thị trường đang trong xu hướng giảm.

Phòng ngừa rủi ro làm giảm tiềm năng gia tăng lợi nhuận: khi sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro cho một vị thế đối với tài sản cơ sở, nhà đầu tư có thể giảm được những thiệt hại hay thua lỗ có thể xảy ra với vị thế cơ sở của mình khi giá trên thị trường diễn biến theo chiều hướng bất lợi. Tuy nhiên, khi thị trường diễn biến theo xu hướng có lợi, nhà đầu tư sử dụng hợp đồng tương lai không có khả năng tận dụng biến động có lợi đó để gia tăng lợi nhuận hay thu nhập cho mình do hiện tượng bù trừ [lãi/lỗ] giữa các vị thế đối lập vẫn tiếp tục diễn ra.

Số lượng giao dịch cổ phiếu phụ thuộc vào số cổ phiếu được phát hành

Yêu cầu ký quỹ bổ sung: cơ chế thanh toán hợp đồng tương lai là thanh toán hàng ngày, các khoản lãi, lỗ phát sinh từ hợp đồng tương lai được hiện thực hóa hàng ngày và phản ánh ngay trên tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư. Nhà đầu tư phải thực hiện ký quỹ bổ sung ngay khi số tiền trên tài khoản ký quỹ của nhà đầu tư xuống bằng hoặc thấp hơn mức ký quỹ duy trì. Điều này đòi hỏi khi tham gia vào thị trường hợp đồng tương lai nhà đầu tư phải có sự chuẩn bị nhất định về năng lực tài chính, bởi nếu không thực hiện ký quỹ bổ sung kịp thời khi có yêu cầu thì vị thế của nhà đầu tư trên thị trường hợp đồng tương lai sẽ bị đóng lại, gây thua lỗ và có thể dẫn nhà đầu tư tới việc phá sản.

1. Khái niệm và lßch sử hình thành công cā phái sinh 1. Khái niệm công cụ phái sinh - Công cụ phái sinh [Derivatives] là một hợp đồng giữa ng°ời bán và ng°ời mua tại thời điểm hiện tại, cam kết rằng sẽ thực hiện giao dịch một loại tài sản tại thời điểm nhất định cho t°ơng lai, loại tài sản cam kết trong hợp đồng đ°ợc gọi là tài sản gốc, hay tài sản cơ sở [underlying asset] và thời điểm giao hàng có thể là sau thời điểm ký kết hợp đồng một đến vài tuần đến thậm chí vài năm. - Trong suốt thời gian kể từ sau khi ký kết hợp đồng đến thời điểm giao hàng, giá trị của hợp đồng sẽ thay đổi tùy thuộc vào biến động của giá tài sản cơ sở. ⇒ Bản thân công cụ phái sinh không có giá trị mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của các tài sản cơ sở hay tài sản gốc. ⇒ Gọi là công cụ phái sinh vì công cụ này bắt nguồn [phái sinh] từ giá trị các tài sản cơ sở.

  1. Các tài sản cơ sở Các tài sản cơ sở hay tài sản gốc trong các hợp đồng phái sinh th°ờng là các tài sản có giá trị th°ờng xuyên biến động.
  2. Tài sản thực: ngũ cốc, thịt gia súc,..
  3. Tài sản tài chính: cổ phiếu, trái phiếu,...
    1. Các loại công cụ phái sinh
  4. Hợp đồng kỳ hạn
  5. Hợp đồng t°ơng lai
  6. Hợp đồng quyền chọn
  7. Hợp đồng hoán đổi
  8. Các công cụ phái sinh mới 2. Thß tr°ßng công cā phái sinh
    1. Phân loại theo hình thức giao dịch
      • Thị tr°ờng tập trung:
        • Các sở giao dịch là thị tr°ờng tập trung, nơi các chủ thể tham gia thực hiện giao dịch các hợp đồng đ°ợc chuẩn hóa, với các điều khoản của hợp đồng do sở giao dịch quy định.
        • Đặc điểm:

● Giao dịch tập trung và có địa điểm cụ thể ● Có nhà thanh toán bù trừ ● Đ°ợc đảm bảo thanh toán và phải có ký quỹ ● Giá cả theo các lệnh đặt mua bán và các giao dịch rõ ràng về khối l°ợng và giá cả. ⇒ Giao dịch trên thị tr°ờng chính thức hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, yêu cầu này cũng hạn chế nhà đầu t° về một số mặt [giới hạn khối l°ợng, số l°ợng hợp đồng nắm giữ,..]

  • Thị tr°ờng phi tập trung:
  • Là những thỏa thuận riêng giữa hai bên tham gia.
  • Không phải tuân thủ các quy định khắt khe nh° với các thị tr°ờng giao dịch tập trung
  • Chủ thể tham gia th°ờng là các tổ chức tài chính, các công ty lớn hoặc các quỹ đầu t° [TCTC là ng°ời tạo lập thị tr°ờng]
  • Đặc điểm: ● Giao dịch phi tập trung giữa các chủ thể với nhau ● Hai bên giao dịch phải chịu hoàn toàn về rủi ro ● Khối l°ợng giao dịch và giá cả không rõ ràng [*] Bảng so sánh thị tr°ờng OTC và thị tr°ờng tập trung

Thị tr°ờng OTC Thị tr°ờng tập trung Giao dịch không tập trung Giao dịch tập trung tại những địa điểm cụ thể Khối l°ợng và giá cả theo thỏa thuận giữa các bên tham gia

Khối l°ợng và giá cả đ°ợc quy định bởi thị tr°ờng Mức rủi ro cao do đối tác có thể không thực hiện cam kết trong hợp đồng

Rủi ro thấp do sở giao dịch đóng vai trò trung gian, quy định chặt chẽ các điều khoản giao nhận hàng, ký quỹ và thanh toán Mức giá trên thị tr°ờng có thể bị chi phối bởi một số ít các chủ thể lớn hơn

Mức giá th°ờng ít bị chi phối bởi các chủ thể tham gia thị tr°ờng Tính thanh khoản thấp do số Tính thanh khoản cao

  • Hoán đổi tiền tệ
  • Hoán đổi tín dụng và hoán đổi rủi ro tín dụng
  • Hợp đồng quyền chọn
  • Là một hợp đồng giữa 2 bên, bên mua và bên bán, trong đó, bên mua quyền đ°ợc quyền, chứ không phải là nghĩa vụ, mua hoặc bán một loại tài sản tại một thời điểm trong t°ơng lai theo mức giá đ°ợc ấn định
  • Khác biệt: Bên nắm giữ quyền không bắt buộc phải thực hiện giao dịch tại thời điểm đáo hạn.
  • Là hợp đồng

Chủ Đề