Soạn ngữ văn lớp 9 bài cố hương năm 2024

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

→ Tác giả yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khó đó. Buồn xen lẫn bâng khuâng, thương kính cho cố hương. Đó là nỗi buồn của người sắp phải rời xa nơi mình sinh ra và lớn lên, từng gắn bó niềm vui buồn trong cuộc đời mà chưa hẹn ngày gặp lại. Nỗi buồn không nói thành lời. Qua đó ta thấy được sự thành công trong việc miêu tả, biểu cảm tâm lí nhân vật.

b. Tâm trạng của "tôi" những ngày ở cố hương

  • Nhân vật Nhuận Thổ
  • Trong kí ức:
    • Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, cổ đeo vòng bạc, đầu đội mũ lông chiên, tay hồng hào bụ bẫm
    • Tài tình, biết nhiều
    • Bẽn lẽn, gọi anh xưng em → Chia tay khóc, gửi vỏ sò

→ Sự chân thành của tình bạn không phân chia đẳng cấp.

  • Hiện tại
    • Cao lớn, da vàng sạm, mặt nhăn, tay nứt nẻ, mũ rách bươm.
    • Đội mũ lông chiên rách bươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính.
    • Tay nứt nẻ như vỏ cây thông, tỏ ra rụt rè.
    • Co ro cúm rúm, chắp tay.
    • Bẩm, lạy, cung kính.

→ Tàn tạ, khốn khổ, hèn kém, tự ti. Lí do: con đông, mất mùa, cường hào, thuế má,...

  • Tình bạn trước kia
    • Tình cảm bạn vè, thân thiết.
    • Lúc nhỏ còn là cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều.
  • Tình bạn bây giờ
    • Nói năng thiểu não, xưng hô cung kính.
    • Thay đổi nhiều - Là người nông dân già nưa, nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm, cam chịu số phận.

→ "Tôi": đợi chờ mong gặp → buồn hơn khi gặp bạn, xót xa cho cảnh ngộ của người bạn xưa.

  • Thím Hai Dương thay đổi
    • Xưa: Đẹp người, đẹp nết, lúc nào cũng đông khách. "Nàng tây thi đậu phụ - lướng quyền không cao". Môi không mỏng, chị là người phụ nữ khá xinh đẹp.
    • Nay: xấu cả sắc lẫn nết Môi mỏng dính, chân nhỏ xíu giống như com - pa vẽ, đanh đá, cướp giật.

→ Cảnh nghèo và xã hội bần cùng đã làm thay đổi bản chất con người.

  • Người làm
    • Xưa: đông vui, đầm ấm làm cỗ.
    • Nay: mượn cớ đến thăm để thấy cái gì là lấy cái đó.

→ Thay đổi đến mức thê lương, nghèo khó, cùng cực

⇒ Phơi bày, lên án xã hội phong kiến đang xuống cấp, suy thoái → cần thay đổi.

Tổng kết

Nội dung

Thông qua việc tường thuật chuyến về quê lần cuối của nhân vật "Tôi", những rung cảm của "Tôi" trước sự thay đổi của quê hương, đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.

Chủ Đề