Sử dụng mẫu vật khoai tây trong để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [356.69 KB, 12 trang ]

Bạn đang đọc: Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim – Tài liệu text

NĂM HỌC 2013- 2014

SINH HỌC 10
CƠ BẢN

GV: THÂN THỊ DIỆP NGA

BÀI 15 THỰC HÀNHMỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ

ENZIM

THÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZA
I. Mục tiêu

Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giáđược mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môitrường lên hoạt tính của enzim catalaza– Tự tiến hành được thí nghiệm theo qui trình

đã cho trong sách giáo khoa

II. Chuẩn bị
1. Mẫu vật:

– 5 củ khoai tây sống– 5 củ khoat tây đã luộc chín2. Dụng cụ và hoá chất:– Dao, ống nhỏ giọt [ Cho 4 nhóm]

– Nước đá, dung dịch H2O2,

Xem thêm: Bảng Mã Lỗi Pgm – Cập Nhật Bảng Mã Lỗi Xe Honda Mới Nhất Năm 2020

III. Nội dung và cách tiến hànhThí nghiệm với enzim catalazabanCắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các látmỏng, dày 5 mm– Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đátrước khi thí nghiệm 30 phút– Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thínghiệm, một lát đã luộc chín,1 lát lấy từ tủ lạnh ra.– Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọtH2O2-Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên lát khoai

tây và giải thích hiện tượng.

III. Nội dung và cách tiến hànhKết quả:– Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng c nhiềuenzim catalaza.– Lát khoai tây chín: không có bọt  không cònenzim catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao.– Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng hoạt

tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.

TN sử dụng enzim trong quả dứa tươi để táchchiết ADN

I. Mục tiêu

Xem thêm: Tổng hợp bảng mã lỗi xe nâng | Nguyên nhân và cách khắc phục

– Tự tách chiết AND ra khỏi tế bào bằng cáchóa chất và dung cụ đơn giản theo quy trìnhtrong SGK.– Rèn luyện kĩ năng thực hành[ thao tá thí

ngiệm, sử dụng dung cụ,pha hóa chất…]

TN sử dụng enzim trong quả dứatươi để tách chiết ADNII. Chuẩn bị

1. Mẫu vật:

– Dứa tươi 1 quả xay nhỏ– Gan gà tưoi hoặc gan lợn: 200g xay nhỏ2. Dụng cụ và hoá chất:– ống nghiệm, pipet,que khuấy [ Cho 4nhóm]

– Cồn 70- 90o chất tẩy rửa,

III. Nội dung và cách tiến hành

-Mỗi nhóm thực hiện 4 bước như SGK:Bước 1:Nghiền mẫu vậtBước 2: Tách AND ra khỏi tế bào và nhân tếbào.Bước 3: Kết tủa AND trong dịch tế bào bằngcồn.Bước 4: Tách AND ra khỏi lớp cồn

– Quan sát hiện tượng: thấy được phân tử AND

dạng sợi trắng đục và kết tủa lơ lửng  vớt ra
quan sát.

THU HOẠCH.Viết tường trình thí nghiêm và trả lời câu hỏi:* Giải thích:– Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bàogan nhằm mục đích gì?[ phá vỡ màng vì màng có bản chất là lipit].-Dùng enzim trong qủa dứa nhằm mục đíchgì?– [ để thủy phân protein và giải phóng AND

ra khỏi protein].

Hướng dẫn về nhà1. Hoàn thành báo cáo thí nghiệm [buổisau nộp].

2. Chuẩn bị trước bài 16: Hô hấp

CHAÂN THAØNH CAÛMÔN

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

III. Nội dung và cách tiến hànhThí nghiệm với enzim catalazabanCắt khoai tây sống và khoai tây chín thành những látmỏng, dày 5 mm – Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đátrước khi thí nghiệm 30 phút – Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thínghiệm, một lát đã luộc chín, 1 lát lấy từ tủ lạnh ra. – Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọtH2O2-Quan sát xem có hiện tượng kỳ lạ gì xảy ra trên lát khoaitây và lý giải hiện tượng kỳ lạ. III. Nội dung và cách tiến hànhKết quả : – Lát khoai tây sống : sủi nhiều bọt trắng  c nhiềuenzim catalaza. – Lát khoai tây chín : không có bọt  không cònenzim catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao. – Lát khoai tây ngâm lạnh : sủi ít bọt trắng  hoạttính catalaza giảm trong điều kiện kèm theo nhiệt độ thấp. TN sử dụng enzim trong quả dứa tươi để táchchiết ADNI. Mục tiêu – Tự tách chiết AND ra khỏi tế bào bằng cáchóa chất và dung cụ đơn thuần theo quy trìnhtrong SGK. – Rèn luyện kĩ năng thực hành [ thao tá thíngiệm, sử dụng dung cụ, pha hóa chất … ] TN sử dụng enzim trong quả dứatươi để tách chiết ADNII. Chuẩn bị1. Mẫu vật : – Dứa tươi 1 quả xay nhỏ – Gan gà tưoi hoặc gan lợn : 200 g xay nhỏ2. Dụng cụ và hoá chất : – ống nghiệm, pipet, que khuấy [ Cho 4 nhóm ] – Cồn 70 – 90 o chất tẩy rửa, III. Nội dung và cách tiến hành-Mỗi nhóm triển khai 4 bước như SGK : Bước 1 : Nghiền mẫu vậtBước 2 : Tách AND ra khỏi tế bào và nhân tếbào. Bước 3 : Kết tủa AND trong dịch tế bào bằngcồn. Bước 4 : Tách AND ra khỏi lớp cồn – Quan sát hiện tượng kỳ lạ : thấy được phân tử ANDdạng sợi trắng đục và kết tủa lơ lửng  vớt raquan sát. THU HOẠCH.Viết tường trình thí nghiêm và vấn đáp thắc mắc : * Giải thích : – Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bàogan nhằm mục đích mục tiêu gì ? [ phá vỡ màng vì màng có thực chất là lipit ]. – Dùng enzim trong qủa dứa nhằm mục đích mục đíchgì ? – [ để thủy phân protein và giải phóng ANDra khỏi protein ]. Hướng dẫn về nhà1. Hoàn thành báo cáo giải trình thí nghiệm [ buổisau nộp ]. 2. Chuẩn bị trước bài 16 : Hô hấpCHAÂN THAØNH CAÛMÔNCHÚC CÁC EM HỌC TỐTdiepnga @ gmail. com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Giải Sinh học 10 Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim [ngắn nhất]

Để học tốt Sinh học lớp 10, nội dung bài học là trả lời câu hỏi, giải bài tập Sinh học 10 Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim hay nhất, ngắn gọn. Bên cạnh đó là tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Bài 15 có đáp án.

I. Thí nghiệm với enzim catalaza

   1. Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây chín có sự khác nhau về lượng khí thoát ra vì: trong lát khoai tây sống có chứa enzim catalaza, còn lát khoai tây chín enzim đã bị biến tính và bất hoạt do được đun ở nhiệt độ cao.

Quảng cáo

   2. Cơ chất của enzim catalaza là H2O2

   3. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng có enzim catalaza xúc tác là: O2 và H2O

   4. Nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính của enzim

Kết quả

   Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng → Chứa nhiều enzim catalaza.

Quảng cáo

   Lát khoai tây chín: không có bọt → không còn enzim catalaza do đã bị phá hủy bởi nhiệt độ cao.

   Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng → hoạt tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.

II. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN

Giải thích

   1. Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào gan nhằm mục đích: Phá vỡ màng sinh chất của tế bào vì màng có bản chất là lipit.

   2. Dùng enzim trong quả dứa nhằm mục đích: trong quả dứa có enzim prôtêaza có khả năng phân hủy prôtêin do đó sẽ giải phóng ADN ra khỏi prôtêin.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Sinh học lớp 10 hay, chi tiết khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

a. Chuẩn bị thí nghiệm với Catalaza

– Mẫu vật:

  • 5 củ khoai tây sống
  • 5 củ khoat tây đã luộc chín

– Dụng cụ và hoá chất:

  • Dao, ống nhỏ giọt [Cho 4 nhóm]
  • Nước đá, dung dịch H2O2

b. Chuẩn bị thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN

– Mẫu vật:

  • Dứa tươi 1 quả xay nhỏ.
  • Gan gà tưoi hoặc gan lợn: 200g xay nhỏ.

– Dụng cụ và hoá chất:

  • Ống nghiệm, pipet,que khuấy [Cho 4 nhóm].
  • Cồn 70- 90o chất tẩy rửa.

2. Quy trình thực hành

a. Thí nghiệm với Catalaza

  • Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các lát mỏng, dày 5 mm
  • Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đá trước khi thí nghiệm 30 phút
  • Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín, 1 lát lấy từ tủ lạnh ra.
  • Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2
  • Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên lát khoai tây và giải thích hiện tượng.

– Kết quả và giải thích kết quả

  • Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng ⇒ có nhiều enzim catalaza.
  • Lát khoai tây chín: không có bọt ⇒ không còn enzim catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao.
  • Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng ⇒ hoạt tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.

b. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN

  • Bước 1: Nghiền mẫu vật
  • Bước 2: Tách AND ra khỏi tế bào và nhân tế bào.
  • Bước 3: Kết tủa AND trong dịch tế bào bằng cồn.
  • Bước 4: Tách AND ra khỏi lớp cồn
  • Quan sát hiện tượng: thấy được phân tử AND dạng sợi trắng đục và kết tủa lơ lửng → vớt ra quan sát.

– Giải thích hiện tượng:

+ Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào gan nhằm mục đích gì?

⇒ Phá vỡ màng vì màng có bản chất là lipit.

+ Dùng enzim trong qủa dứa nhằm mục đích gì?

⇒ Để thủy phân protein và giải phóng AND ra khỏi protein.

3. Báo cáo kết quả thực hành của các nhóm

Các nhóm lần lượt đánh giá báo cáo kết quả thực hành

Mẫu báo cáo

Họ và tên ………….
Lớp …………………

4. Kết luận

– Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên họat tính của enzim catalaza.
  • Tự tiến hành được thí nghiệm theo các bước SGK.

Video liên quan

Chủ Đề