Tác dụng của tiêu nước là gì

Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".?

Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng.

Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".? 

* Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:- Tỉa dặm cây: Điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý- Làm cỏ: Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh- Vun xới: Làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ- Tưới nước: Cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

- Tiêu nước: Để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

* Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Loigiaihay.com

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    I. Tỉa, dặm cây [Trang 36 – vbt Công nghệ 7]:

    – Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dầy và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

    – Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

    II. Làm cỏ, vun xới [Trang 36 – vbt Công nghệ 7]:

    – Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? Em hãy đánh dấu [x] vào ô trống những nội dung mà em cho là đúng.

    x Diệt cỏ dại
    x Làm cho đất tơi xốp.
    Diệt sâu bệnh hại
    x Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
    x Chống đổ
    Kết hợp với bón phân thúc
    Chống úng

    III. Tưới, tiêu nước [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]:

    1. Mục đích tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

    2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

    – Tưới theo hàng, vào gốc cây.

    – Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

    – Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

    – Tưới phun mưa: nước được phu thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun

    Hình 30a – SGK: Tưới ngập

    Hình 30b – SGK: Tưới theo hàng, vào gốc cây

    Hình 30c – SGK: Tưới thấm

    Hình 30d – SGK: Tưới phun mưa.

    3. Tiêu nước. Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

    IV. Bón thúc phân [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]:

    – Quy trình bón thúc phân:

    + Bón phân;

    + Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

    – Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

    Trả lời câu hỏi

    Câu 1 [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]: Ở địa phương em trồng lúa [ngô, khoai hay một loại cây nông nghiệp nào đó] thường làm cỏ, vun xới vào những giai đoạn nào? Nhằm mục đích gì?

    Lời giải:

    – Ta thường làm cỏ, vun xới sau khi hạt đã mọc.

    – Mục đích của làm cỏ, vun xới là:

    Diệt cỏ dại.

    Làm cho đất tới xốp.

    Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

    Chống đổ.

    Câu 2 [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]: Em hãy nêu các cách bón phân thúc cho cây và kĩ thuật bón thúc cho loại cây trồng được trồng phổ biến ở địa phương em.

    Lời giải:

    – Các cách bón thúc phân cho cây: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

    – Ta bón thúc bằng phân hữu cơ và phân hóa học theo cách sau: Đầu tiên bón phân, sau đó làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất để cây dễ dàng hấp thụ được.

    - Tưới nước quá nhiều hoặc cây bị úng nước sẽ gây tình trạng yếm khí,cây trồng sinh trưởng phát triển kém, giảm khả năng chống chịu sâu bệnh.Trong điều kiện đó, một số bệnh hại phát sinh phát triển thuận lợi. thí dụ,bệnh héo xanh cây cà chua, khoai tây đều phát triển mạnh trong điều kiện đất cóẩm độ cao.Hình 2.5.1: Hệ thống tưới nước tự động- Trên đất cát không nên tướithường xuyên. Vì tưới thường xuyên dễ dẫn đến tình trang lây lan bệnh truyềnnhiễm.- Trong nhiều trường hợp cây trồng cạn không được tưới đủ nước, đấtkhông đủ ẩm độ đã tạo điều kiện cho một số sâu hại phát triển mạnh như: Raucải xanh, băp cải trồng không được tưới nước đầy đủ bị rệp muội phát sinh gâyhại nặng; ruộng khoai lang khô dễ bị bọhà gây hại nặng.- Tưới nước mùa khô, thoát nướcmùa mưa giúp cây sinh trưởng tốt, ít bịbệnh hại.- Thời điểm tưới tốt nhất là trước10h sáng và sau 4h chiều. Không nêntưới vào thời điểm trưa nắng nóngHình 2.5.2: Tưới nước bằng máy bơm nướcĐiều khiển chế độ nước hợp lýcho từng loài cây trồng sẽ có ý nghĩa lớn, hạn chế sự phát sinh và phát triển củanhiều loài sâu bệnh và cỏ dại hại.Dưới đây là một số biện pháp tưới nước cho cây ăn quả:a. Tƣới phunĐây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt đất lên tán câyqua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoayđược với góc 3600, được đặt cao khỏi mặt đất 0,5- 1,0m [dưới dạng phun sương41 hay phun mù] thường áp dụng tưới cho cây con trong vườn ương hoặc vòi phunhạt to di động cầm tay dùng để tưới cây ăn quả vào những ngày nắng nóng oibức [phun vào 16-18giờ chiều] để tăng ẩm độ không khí, giảm độ nóng cho quả,cho cây, chống hiện tượng rụng quả do thời tiết khắc nghiệt.Ưu điểm: Khắc phục được hiện tượng thời tiết không thuận lợi [nắngnóng, độ ẩm không khí thấp] đảm bảo năng suất, chất lượng quả và đảm bảo yêucầu kỹ thuật cao trong việc nhân giống cây con [ươm, giâm cây giống].Nhược điểm: Đầu tư ban đầu tương đối lớn, nơi có điều kiện kinh tế mớiáp dụng được. Nếu tưới nhiều bằng vòi phun cầm tay di động hạt nước to mặtđất cũng bị ghí chặt, phá vỡ kết cấu mặt đất, chất dinh dưỡng bị rửa trôi theodòng nước chảy trên mặt đất.b. Tƣới nhỏ giọtĐây là phương pháp tưới hiệnđại, thường được áp dụng đối vớinhững vườn cây ăn trái đặc sản có hiệuquả kinh tế cao ở những vùng thiếunước tưới.Ưu điểm: Tiết kiệm lượng nước tưới tốiđa. Đất không bị dí chặt, giữ nguyên hiệnHình 2.5.3: Hệ thống tưới nhỏgiọt hoàn toàn tự độngtrạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi.Nhược điểm: Đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụngtrong sản xuất đại trà.c. Tƣới ngầmTưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máybơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sựchệnh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước.42 Ưu điểm: Tiết kiệm nước. Đất không bị dí chặt, giữ nguyên hiện trạng kếtcấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi.Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu lớn. Chỉ áp dụng được đối với cácloại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng [như các loại đất có độxốp lớn, đất than bùn].d. Tƣới rãnhLà phương pháp tưới để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa cáchàng cây. Nước được thấm dần vào đất và cung cấp cho cây trồng.Ưu điểm: Tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đấtmặt vẫn tơi xốp, không bị dí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bàomòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Đây là phương pháp tưới thông dụngthường được bà con tưới chonhiều vườn cây ăn quả trong cảnước.Nhược điểm: Chỉ áp dụng

    được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng [độ dốc nước ở cuối rãnh tưới. Gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuấtqua rãnh. Phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnhnước.Hình 2.5.4: Sơ đồ tưới rãnh trên đồng ruộnge. Tƣới ngậpTưới ngập là phương pháp chonước vào vườn cây một lớp nước nhấtđịnh, trong một thời gian xác định đểcung cấp nước cho cây.Ưu điểm:- Điều hòa nhiệt độ trong đất43 - Kìm hãm được sự phát triển củacỏ dại, tiêu diệt một số loài sâu hại cư trúHình 2.5.5: Tưới ngập trên ruộng lúatrong lòng đất [dế cắn rễ cây; nhộng các loài ruồi, sâu đục hạt quả xoài và quảcác loại cây khác].- Giảm bớt nồng độ các chất có hại trong đất, nhất là những vùng đất mặnhoặc đất chua mặn.Nhược điểm:- Tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằngphẳng, thoát nước tốt. Đất bị ghí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nướctiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.- Làm giảm độ thoáng khí, dẫn đến làm giảm sự hoạt động của vi sinh vậtcó ích.- Dễ gây hiện tượng lầy hóa, mặn hóaTóm lại qua nghiên cứu ưu nhược điểm của một số phương pháp tướinước cơ bản cho vườn cây ăn quả, căn cứ vào điều kiện kinh tế, trình độ kỹ thuậtcủa bản thân, bà con tự chọn cho mình một phương pháp phù hợp mang lại hiệuquả kinh tế caoHình 2.5.6: Tưới nước vòi phun tự động44 Hình 2.5.7: Tưới nước thủ côngHình 2.5.7: Mô hình che phủ bạt vừa tiết kiệm nước vừa hạn chế một số dịch hại khác3. Thực hành- Địa điểm tiến hành: Ngoài thực địa- Nội dung:+ Tham quan tìm hiểu một số mô hình tưới nước tiết kiệm [tướinước tự động]+ Thực hiện một các biện pháp tưới hợp lý- Tiến hành:+ Lớp chia nhóm [mỗi nhóm 3-5 người]45 + Quan sát, theo dõi, ghi chép, tổng hợp, nhận xét và đánh giá+ Viết bài thu hoạchYêu cầu về đánh giá kết quả học tậpTiêu chí đánh giáCách thức đánh giá- Ảnh hưởng của nước đối với câytrồngThông qua câu hỏi phát vấn- Kỹ thuật tưới nướcNội dung, các bước và thao tác thực hiệnCÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔNKết cấu đấtKết cấu đất là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá độ phì nhiêu, là bộ máy điều tiếtcác chế độ nước, khí, nhiệt, dinh dưỡng trong đất.46 BÀI 7: BÓN PHÂN HỢP LÝMã bài: MĐ02-7Mục tiêu:Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:- Trình bày được khái niệm và vai trò của phân bón trong công tác bảo vệthực vật- Thực hiện được biện pháp bón phân theo nguyên tắc 5 đúng- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể nhằm lựa chọn được kỹ thuật bónphân thích hợp.Nội dung chính:1. Khái niệm và vai trò của phân bón trong công tác bảo vệ thực vậtPhân bón là yếu tố rất quan trọng đối với cây trồng. Từ xưa ông cha ta đãđúc kết là “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”Bón phân là cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, do đó bón phângây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Bón nhiềuphân hoặc bón không hợp lý sẽ làm cây phát triển không bình thường và dễ bịsâu bệnh phá hại. Ví dụ: ruộng lúa bón nhiều phân dễ bị lốp đổ, hấp dẫn các loạisâu cuốn lá, sâu keo gây hại và thường các bệnh đạo ôn, khô vằn phá hại mạnh..Vai trò của từng loại phân bón có thể rất khác nhau, phụ thuộc vào giốngcây trồng, đối tượng dịch hại và điều kiện môi trường47 Hình 2.6.1: 4 loại phân thông dụng trên thị trường2. Biện pháp bón phân hợp lýBón phân hợp lý là sử dụng lượng phân bón thích hợp cho cây đảm bảotăng năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không để lại các hậu quảtiêu cực lên nông sản và môi trường sinh thái. Nói một cách ngắn gọn, bón phânhợp lý là thực hiện 5 đúng và một cân đối:- Bón cân đối các thành phần NPK, chú ý sử dụng phân hữu cơ và phân vilượng [thường cây trồng lâu năm dễ thiếu phân vi lượng]. mỗi loại cây trồng cóyêu cầu khác nhau về tỷ lệ NPK. Bón nhều phân đạm, không bón phân lân vàKali làm cây dễ bị bệnh, ví dụ như đối với lúa dễ bị bệnh đạo ôn, khô vằn, bạclá. Trong phân hữu cơ có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cho cây, kể cả phânvi lượng. bón bổ sung phân vi lượng cho cây có tác dụng làm cây sinh trưởngcân đối khỏe mạnh, tránh được các bệnh do thiếu vi lượng gây ra [như các bệnhthiêu kẽm, thiếu Bo, Ca…hiện nay các loại phân bón qua lá thường có thêm cácchất vi lượng.- Bón đủ lượng phân cần thiết. Một số loài sâu bệnh thường phát sinh trênnhững ruộng thiếu phân bón như bệnh tiêm lửa, bệnh đốm nâu trên lúa, bọ nhảytrên rau cải…- Tỷ lệ giữa các chất dinh dưỡng và số lượng cần bón cho từng loại câyphụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây và đặc điểm tính chất của đất trồng.Đối với lúa, phân đạm chủ yếu bón ở giai đoạn trước khi có đòng, nếubón quá nhiều ở giai đoạn sau làm cây dễ bị bệnh như bệnh khô vằn, đạo ôn, bạclá phát triển. Đất cát nhẹ và vùng đất chua phèn rất cần phân lân để cây lá pháttriển vượt qua tác hại của bọ trĩ, sâu cuốn lá, bệnh đốm nâu.48

    Video liên quan

    Chủ Đề