Tại sao nói châu a là châu lục rộng lớn nhất thế giới

Những kiến thức về địa lý là chủ đề bổ ích, thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều người, đặc biệt là khi học địa lý thế giới ai cũng cảm thấy thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng. Tại sao lại như vậy?

Xin mời quý bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề này thông qua bài viết Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng.

Các châu Lục trên thế giới

Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thế giới có 6 châu lục, với diện tích dân số cụ thể như sau:

+ Châu Á: Châu Á có diện tích là 43.820.000 km2, bao gồm 50 quốc gia. Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất và có dân số đông nhất thế giới, ước tính chiếm 60% trong tổng số dân của Trái đất. Châu Á chia làm 6 khu vực: Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Á, Nam Á và Tây.

Trung Á gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan.

Đông Á gồm Mông Cổ, Nhật Bản, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Đài Loan, Hàn Quốc.

Bắc Á gồm Liên bang Nga.

Đông Nam Á gồm Brunei, Myanmar, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam.

Nam Á gồm Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan, Sri Lanka.

+ Châu Phi: Châu Phi có diện tích là 30.370.000 km2, bao gồm 54 quốc gia. Đây là châu lục nóng nhất và nhà của sa mạc lớn nhất thế giới với hoang mạc Saharachiếm 25% tổng diện tích của châu Phi. Châu Phi được chia thành 5 khu vực gồm:

Bắc Phi: Ai Cập, Algeria Libya, Maroc, Sudan, Tây Sahara Tunisia.

Đông Phi: Burundi, Comoros, Djibouti, Eritrea, Ethiopia, Kenya, Madagascar, Malawi, Mauritius, Mozambique, Nam Sudan, Réunion [Pháp], Rwanda, Seychelles, Somalia, Tanzania, Uganda, Zambia, Zimbabwe.

Nam Phi: Botswana, Lesotho, Nam Phi, Namibia, Swaziland.

Tây Phi: Benin, Bờ Biển Ngà, Burkina Faso, Cape Verde, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea-Bissau, Liberia, Mali, Mauritania, Nigeria, Niger, Saint Helena, Senegal, Sierra Leone, Togo.

Trung Phi: Angola, Cameroon, Cộng hòa Congo, Cộng hòa dân chủ Congo, Cộng hòa Trung Phi, Guinea Xích đạo, Gabon, São Tomé và Príncipe, Chad.

Châu Mỹ:Châu Mỹ được chia làm 2 miền gồm Bắc Mỹ và Nam Mỹ

Bắc Mỹ với diện tích 24.490.000 km2, bao gồm 23 quốc gia dẫn đầu bởi Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Các quốc gia của Bắc Mỹ gồm: Canada, Hoa Kỳ, Mexico, Đảo Greenland thuộc Vương quốc Đan Mạch

Nam Mỹ có diện tích 17.840.000 km2, bao gồm 12 quốc gia. Được bao phủ bởi những khu rừng lớn, rừng nhiệt đới Amazon chiếm đến 30% tổng diện Nam Mỹ. Các quốc gia Nam Mỹ: Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Falkland, Guyana, Guyana, Paraguay, Perú, Surinam, Uruguay, Bolivar Venezuela

Trung Mỹ: Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua, Panamá.

+ Châu Nam Cực:Châu Nam Cựccó diện tích là 13.720.000 km2 là lục địa lạnh nhất trên thế giới, hoàn toàn bao phủ trong băng. Không có dân cư trú ở đây, ngoại trừ các nhà khoa học sinh sống trong các trạm nghiên cứu ở Nam Cực.

+ Châu Âu:Châu Âucó diện tích là 10.180.000 km2, bao gồm 51 quốc gia. Là lục địa phát triển nhất về kinh tế với Liên minh châu Âu là liên minh kinh tế và chính trị lớn nhất trên thế giới.  Châu Âu được chia thành 4 khu vực: Bắc Âu, Đông Âu, Tây – Trung Âu và Nam Âu.

Bắc Âu:  Estonia, Đan Mạch, Ireland, Lithuania, phần Lan, Anh, Iceland, Latvia, Na Uy, Thụy Điển

Đông Âu: Moldova, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Nga, Slovakia, Belarus, Bulgaria, Hungary, Romania, Ukraine.

Tây Âu và Trung Âu: Áo, Đức, Liechtenstein, Monaco, Thụy Sĩ, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Pháp

Nam Âu: Hy Lạp, Andorra, Bosnia, Herzegovina, Macedonia, Montenegro, Serbia, Tây Ban, Nha, Ý, Albania, Bồ Đào Nha, Croatia, Malta, San Marino, Slovenia, Thành Vatican

+ Châu Úc: Châu Úc có diện tích là 9.008.500 km2bao gồm 14 quốc gia. Đây là châu lục ít dân cư nhất trừ Nam Cực, chỉ có 0,3% trong tổng dân số Trái đất sống ở đây. Các quốc gia Châu Đại Dương [Châu Úc]: Australia, New Zealand, Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Liên bang Micronesia, Kiribati, Palau, Quần đảo Marshall, Fiji, Tonga, Vanuatu, Tuvalu, Nauru và Samoa [Tây Samoa], tất cả đều là các quốc đảo [ngoại trừ Australia].

Dân số thế giới

Dân số thế giới tăng theo từng năm và theo số liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc vào các năm như sau:

Theo Liên Hợp Quốc, dân số thế giới đạt 6 tỷ người vào năm 1999, đạt mức 7 tỷ người vào năm 2011,đạt mức 7,5 tỷ người vào năm 2017

Theo Liên Hiệp Quốc, dân số thế giới dự kiến sẽ đạt 8 tỷ người vào năm 2023.

Từ những số liệu thống kê nêu trên thì có thể thấy rằng dân số thế giới đang tăng qua các năm, con số dân số thế giới đạt đến hàng tỷ.

Thế giới chúng ta đang sống quả là rộng lớn và đa dạng. Điều này được chứng minh qua những khía cạnh như sau:

+ Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, là địa bàn sinh sống của hơn 7 tỷ người, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng.

+ Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh… điều này tạo nên tính đa dạng trong văn hóa, phong tục tập quán, thể chế chính trị… của thế giới.

Trên đây là nội dung bài viết về Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng. Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này.

Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? 

Đặc điểm vị trí địa lí châu Á

Đặc điểm nào thể hiện châu Á là một châu lục rộng lớn?

Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là

Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là 

Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? 

Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào? 

Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là

Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?

Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là

+ tại sao nói ...

- Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.

Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.

+ Ảnh hưởng đến ...

Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.

Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.

Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.

Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.

Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.

Xem thêm: Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?

Video liên quan

Chủ Đề