Tại sao ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm

Âm thanh có thể truyền được trong các môi trường nào sau đây?

Môi trường nào dưới đây không truyền được âm?

Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?

Vì sao âm thanh không thể truyền qua chân không?

Phát biểu nào không đúng khi nói về môi trường truyền âm?

Vận tốc truyền âm trong không khí là:

Càng lên cao nói chuyện càng khó nghe hơn vì sao?

Chọn câu trả lời đúng:

Tốc độ truyền âm:

Tốc độ ánh sáng nhanh hơn âm thanh nên tia chớp truyền đến mắt cũng nhanh hơn tiếng sấm.  

MỚI - NÓNG

TPO - Chiều 3/5, nhiều người dân trở lại Thủ đô để tiếp tục học tập, làm việc sau 4 ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Ở các bến xe lớn của Hà Nội, tấp nập xe khách từ các nơi đổ về.

TPO - Trong 4 ngày nghỉ lễ [từ 30/4-3/5], TP Hải Phòng thu hút 250.000 du khách đến tham quan du lịch. Trong đó, Đồ Sơn và Cát Bà là hai điểm đến thu hút phần lớn du khách.

TPO - Một nạn nhân nữa trong vụ tai nạn giữa xe khách và hai xe máy tại Đắk Nông đã tử vong tại bệnh viện.

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp, thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau [thường là một đến vài giây] sẽ thấy tiếng sấm. 

Trong cơn giông, thông thường bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một vài giây sau sẽ nghe tiếng sấm. Vậy có phải là sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm. Nguyên nhân đằng sau gây ra hiện tượng này là gì?

Cách đây 2300 năm, nhà bác học Hy Lạp cổ đại Aristotle cho rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và chúng ta thường nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Quan điểm này gần giống với nhận thức khoa học ngày nay.

Chúng ta thường cho rằng sét được tạo ra trước vì nhìn thấy thấy sét trước. [Ảnh: gineersnow.com]

Sấm và sét được tạo thành gần như cùng lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu được tích điện vô cùng lớn giữa đám mây hoặc giữa mây và mặt đất. Không khí xung quanh sự phóng điện này bị đốt cháy bởi một lượng nhiệt vô cùng lớn, khoảng 50,000°F [ 27,760°C – gấp 5 lần nhiệt độ Mặt Trời], sức nóng khủng khiếp này tạo ra một sóng xung kích trong không khí xung quanh, tương tự như một vụ nổ. Sóng lan truyền trong khí đến tai chúng ta và tạo nên âm thanh mà ta gọi là sấm.

Sự hình thành sấm sét. [Ảnh: SciBreak]

Vậy tại sao chúng ta lại thấy sét trước?

Điểm khác biệt là vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng: Ánh sáng di chuyển trong không khí ở vận tốc xấp xỉ 300,000 km/s, còn âm thanh chỉ khoảng 344 m/s [vận tốc ánh sáng gấp hơn 1 triệu lần vận tốc âm thanh]. Tuy cùng xảy ra tại một thời điểm nhất định nhưng ánh sáng lại xuất hiện trước mắt chúng ta nhanh hơn rất nhiều âm thanh, điều này chẳng khác nào chúng ta tổ chức cuộc đua giữa một chiếc xe đạp thông thường với một chiếc phản lực chiến đấu có vận tốc siêu thanh.

Tại sao sấm có khi nổ lớn hoặc rền vang trong một thời gian ngắn?

Nguyên nhân là do sự sai khác về thời gian khi âm thanh truyền đến tai chúng ta. Âm thanh xuất hiện gần như đồng thời theo suốt chiều dài tia chép khi hình thành; nếu tia sét ở gần thì sóng âm không mất nhiều thời gian để đến tai nên ta sẽ nghe tiếng nổ rất lớn, còn nếu ở xa thì âm thanh bên trên di chuyển quãng đường dài hơn so với bên dưới nên ta mới nghe thấy nhỏ.

[Ảnh: Pia´s kennel]

Tại sao đôi khi ta lại thấy sét mà không nghe tiếng sấm hoặc ngược lại?

Bởi vì âm thanh của tiếng sấm chỉ đi xa 16 km trong không khí, kém hơn rất nhiều so với quãng đường mà ánh sáng đi được nên đôi khi chỉ thấy sét xuất hiện chứ không kèm theo sấm. Hoặc ngược lại, khi sét bị các đám mây dày đặc che mất thì ta chỉ nghe thấy tiếng sấm.

Cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người ra đi, nếu bạn thích toán thì hãy thử xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian [tính bằng giây] giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu có bị sét đánh hay không từ khoảng cách mà chúng ta đang đứng?

Sơn Tùng

Nguồn bài viết: //www.google.com/search?q=tai+sao+chung+ta+thuong+thay+tia+chop+truoc+khi+nghe+tieng+sam

08/11/2016   |   Đăng bởi Admin

Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian [tính bằng giây] giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau [thường là một đến vài giây] sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?

Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu [đám mây và mặt đất]. Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F [tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời]. Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian [tính bằng giây] giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tiếng sét và tia chớp dược tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét . hãy giải thích vì sao

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Video liên quan

Chủ Đề