Tên hàng tiếng anh là gì

[HQ Online]- Cục Hải quan Hải Phòng cho biết đang vướng mắc trong việc phân loại mặt hàng khai báo là lưỡi cưa, nguyên do là có sự không thống nhất tên hàng tiếng Anh và tiếng Việt.

Cần sớm tháo gỡ vướng mắc trong việc áp mã mặt hàng lưỡi cưa.

Công ty TNHH thiết bị và dụng cụ Tân Thành Phát NK lưỡi cưa thẳng bằng sắt dùng để cưa gỗ 300 mm. DN tự phân loại vào mã 2802.99.10.00, thuế suất thuế NK bằng 0%. Hàng đã được thông quan theo khai báo của người khai hải quan.

Tuy nhiên, kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá cho thấy, hàng là lưỡi cưa thẳng dùng để cưa gỗ, chiều dài 305mm, chiều rộng 20mm [tính cả răng cưa].

Cục Hải quan Hải Phòng cho biết, căn cứ Thông tư 49/2010/TT-BTC; Biểu thuế XNK theo Thông tư 184/2010/TT-BTC; Danh mục hàng hóa XNK theo Quyết định 107/2007/QĐ-BTC; theo quy tắc 1, mặt hàng là lưỡi cưa thẳng dùng để cưa gỗ, chiều dài 305mm, chiều rộng 20mm [tính cả răng cưa] được định danh tại nhóm 8202.

Nếu mặt hàng lưỡi cưa thẳng dùng để cưa gỗ, chiều dài 305mm, chiều rộng 20mm [tính cả răng cưa] được coi là lưỡi cưa thẳng bản to, áp dụng quy tắc 1 thì mặt hàng này thuộc phân nhóm 8202.20, mã số chi tiết 8202.20.00.00, có thuế suất thuế NK ưu đãi 10%.

Ngược lại, nếu không coi là lưỡi cưa thẳng bản to, áp dụng quy tắc 1 thì mặt hàng này thuộc phân nhóm 8202.99, mã số chi tiết 8202.99.10.00, có thuế suất thuế NK ưu đãi 0%.

Cục Hải quan Hải Phòng cho biết thêm, tham khảo chú giải HS, không có phần giải thích nào giải thích hay quy định để phân biệt lưỡi cưa thẳng bản to.

Theo Danh mục hàng hoá XNK theo Quyết định 107/2007/QĐ-BTC thì: phân nhóm 8202.20:- Band saw blades. Theo từ điển Lạc Việt dịch là "Lưỡi cưa vòng". Nhưng Danh mục và Biểu thuế quy định là "Lưỡi cưa thẳng bản to". Như vậy, Danh mục đã có sự không thống nhất tên hàng giữa tên tiếng Anh và tên tiếng Việt.

Phân nhóm 8202.99, mã số chi tiết 8202.99.10:- - - Straigh saw blades [lưỡi cưa thẳng].

Tại công văn 2698/TCHQ-GSQL cũng chỉ nêu, trong Danh mục hàng hoá XNK và Biểu thuế NK ưu đãi, phân nhóm 8202.20.00 được hiểu là các loại lưỡi cưa thẳng, không phân biệt bản to, bản nhỏ.

Như vậy, mặt hàng lưỡi cưa thẳng dùng để cưa gỗ, chiều dài 305mm, chiều rộng 20mm [tính cả răng cưa] vừa có thể thuộc phân nhóm 8202.20 mã số chi tiết 8202.20.00.00 vừa có thể thuộc phân nhóm 8202.99, mã số chi tiết 8202.99.10.00.

Theo Cục Hải quan Hải Phòng, sở dĩ xảy ra tình trạng phân loại như trên là do Danh mục đã không thống nhất giữa tên tiếng Anh và tên tiếng Việt, dẫn đến chênh lệch mức thuế NK và cũng gây khó cho cơ quan Hải quan trong việc quản lý và thu thuế.

Vì vậy, cục Hải quan Hải Phòng kiến nghị Tổng cục Hải quan sớm có hướng dẫn về vấn đề này để việc phân loại, áp dụng mức thuế hàng NK được thực hiện thống nhất, đúng quy định.

Cục Thuế tỉnh Quảng Nam trả lời vấn đề này như sau:

Tại Điểm a, Khoản 6, Điều 10 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về nội dung trên hóa đơn:

"… 6. Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền chưa có thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền thuế giá trị gia tăng theo từng loại thuế suất, tổng cộng tiền thuế giá trị gia tăng, tổng tiền thanh toán đã có thuế giá trị gia tăng.

  1. Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ

- Tên hàng hóa, dịch vụ: Trên hóa đơn phải thể hiện tên hàng hóa, dịch vụ bằng tiếng Việt. Trường hợp bán hàng hóa có nhiều chủng loại khác nhau thì tên hàng hóa thể hiện chi tiết đến từng chủng loại [ví dụ: điện thoại Samsung, điện thoại Nokia…]. Trường hợp hàng hóa phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu thì trên hóa đơn phải thể hiện các số hiệu, ký hiệu đặc trưng của hàng hóa mà khi đăng ký pháp luật có yêu cầu. Ví dụ: Số khung, số máy của ô tô, mô tô, địa chỉ, cấp nhà, chiều dài, chiều rộng, số tầng của một ngôi nhà…

Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn [ ] hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ chữ nhỏ hơn chữ tiếng Việt. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ được giao dịch có quy định về mã hàng hóa, dịch vụ thì trên hóa đơn phải ghi cả tên và mã hàng hóa, dịch vụ...".

Căn cứ quy định trên, tên hàng hóa, dịch vụ trên hóa đơn phải thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn [ ] hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ chữ nhỏ hơn chữ tiếng Việt.

chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn […] hoặc đặt ngay dưới dòng Tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt.

\=> Như vậy khi viết hóa đơn mà phải viết cả tiếng anh thì viết tiếng việt trước rùi viết tiếng anh. VD: Thiết bị ngành dầu khí: [ rồi đến tên tiếng Anh]

  • Trường hợp: Viết bằng tiếng nước ngoài rồi viết tiếng Việt trong dấu […]?

+ Viết bằng tiếng Việt?

  • Chắc chắn là viết đúng?

+ Viết bằng tiếng Việt trước rồi mới viết tiếng nước ngoài trong dấu […]?

  • Đúng

+ Viết bằng các mã hàng hóa, DV mà không viết tiếng Việt cũng như tiếng nước ngoài?

  • Như vậy là sai vì: theo điểm c khoản 2 điều 16 thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ tài chính quy định:

“ Trường hợp người bán quy định mã hàng hóa, dịch vụ để quản lý thì khi ghi hóa đơn phải ghi cả mã hàng hóa và tên hàng hóa.”

KẾ TOÁN KIMI TRAINING với đội ngũ giảng viên là các kế toán trưởng dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình và đây nhiệt huyết, cùng phương châm ” Thành thạo giúp tiết kiệm thời gian” KIMI CAM KẾT mang lại sự hài lòng nhất cho các học viên Kimi!

Chủ Đề