Thạc sĩ Công nghệ thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội

HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO

  • Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
  • Thời gian đào tạo: 2  năm

ĐIỀU KIỆN XÉT TUYỂN

  • Đối tượng và điều kiện dự tuyển : Là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nguyện vọng học thạc sĩ phải có các điều kiện sau để thi tuyển:

+ Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần, ngành khác với chuyên ngành đăng ký dự thi. 

+ Văn băng đại học do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải nộp kèm xác nhận của Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT.

+  Lí lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành kỳ luật từ mức cành cáo trở lên và không trong thời gian thi hành án hình sự.

+ Có đủ sức khoè để học tập.

+ Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của Trường Đại học Mở Hà Nội.

+ Là công dân nước ngoài có nguyện vọng học thạc sĩ, Hiệu trưởng Trường Đại học Mờ Hà Nội sẽ căn cứ vào ngành đào tạo, kết quả học tập ở trình độ đại học; trình độ ngôn ngữ theo yêu cầu của chương trình đào tạo và trình độ tiếng Việt để xét tuyển.

Đối tượng và chính sách ưu tiên

Đối tượng ưu tiên

+ Người có thời gian công tác liên tục từ 2 năm trở lên [ tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi] tại các địa phương được quy định là khu vực 1 trong quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành. Trong trường hợp này, thí sinh phải có quyết định tiếp nhận công tác hoặc điều động, biệt phái công tác của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

+ Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh

+ Con liệt sĩ

+ Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động

+ Người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 02 năm trở lên ở địa phương được quy định

+ Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học được ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt, học tập do hậu quả của chất độc hóa học.

Mức ưu tiên

+ Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên trên [bao gồm cả người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên] được cộng vào kết quả thi 10 điểm  cho môn ngoại ngữ [thang điểm 100] và cộng 01 điểm [thang điểm 10] cho môn cơ bản

  • Hình thức dự tuyển : Xét tuyển hồ sơ & thi tuyển 

+ Hình thức thi: Thi viết trên giấy

+ Đề thi các môn theo từng chuyên ngành được ra theo hình thức: Tự luận

+ Nội dung kiến thức của đề thi nằm trong phạm vi đề cương ôn tập của chuyên ngành đã được trường ĐH Mở Hà Nội phê duyệt và được công bố cho các thí sinh. Nội dung kiến thức đề thi bao quát chương trình theo đề cương ôn tập

+ Số lượng câu hỏi của mỗi đề thi trong bộ đề của từng chuyên ngành giống nhau và tương đương về độ khó. Đề thi có tính năng phân loại để lựa chọn được thí sinh trúng tuyển theo thang điểm thi phân bố từ cao xuống thấp

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG [TÍN CHỈ]

PHẦN CHỮ

PHẦN SỐ

TỔNG SỐ

PHẦN I. KIẾN THỨC CHUNG

6

TRN

501

Triết học

3

TAN

502

Tiếng Anh

3

PHẦN II. KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH

42

A.KIẾN THỨC CƠ  SỞ

12

NLT

503

Nguyên lý các ngôn ngữ lập trình

3

MDL

504

Cơ sở dữ liệu nâng cao

3

PTK

505

Phân tích và thiết kế hướng đối tượng

3

TDP

506

Truyền thông đa phương tiện

3

B.KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

30

HỌC PHẦN BẮT BUỘC

12

LTT

507

Công nghệ lập trình tiên tiến

3

DPM

508

Đảm bảo chất lượng phần mềm

3

PHT

509

Hệ thống thương mại điện tử tiên tiến

3

ABT

510

An toàn và bảo mật hệ thống thông tin

3

HỌC PHẦN TỰ CHỌN

18

HTN

511

Hệ thống nhúng

3

PUD

512

Công nghệ phát triển ứng dụng trên thiết bị di động

3

KDL

513

Khai phá dữ liệu

3

TMU

514

Tính toán mềm và ứng dụng

3

PDV

515

Kiến trúc phần mềm hướng dịch vụ

3

TUH

516

Tối ưu hóa

3

XLA

517

Xử lý ảnh

3

TSS

518

Tính toán song song

3

XTN

519

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

3

DDM

520

Điện toán đám mây

3

NHK

521

Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học

3

DTA

522

Đồ họa và thực tại ảo

3

LUẬN VĂN THẠC SĨ

12

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

Thạc sĩ công nghệ thông tin hà nội, tuyển sinh cao học cntt cơ hội đỗ cao, Trường tuyển sinh cao học cntt 2018, thạc sỹ cntt thái nguyên, lớp đào tạo thại sĩ công nghệ thông tin ở hà nội. học tại Hà Nội học cuối tuần, nhận mọi loại bằng thi tuyển cơ hội đỗ cao thi không quá khó.

Lưu ý: xét miễn thi ngoại ngữ với các đối tượng sau:

a/ Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc thạc sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài.

b/ Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài.

c/ Có chứng chỉ B1 hoặc bậc 3/6 theo khung tham chiếu châu Âu hoặc TOEFL450, IELTS 4.5,..

III. MÔN THI: 3 môn

- Môn cơ bản: Toán rời rạc.

- Môn cơ sở: Tin học cơ sở

- Ngoại ngữ: Tiếng anh trình độ B

- Phát hành hồ sơ: từ ngày 15/12/2017

- Thời gian nhận hồ sơ: từ ngày 15/12/2017 đến ngày 15/03/2018.

- Ôn tập thi đầu vào: từ ngày 20/03/2018.

- Ngày thi: ngày 21 & 22/04/2018.

thí sinh xem trực tiếp trên web Đại học Thái Nguyên: //sdh.tnu.edu.vn  hoặc Đại học CNTT & TT:                       //www.tnu.edu.vn]

VI. ĐỊA CHỈ TIẾP NHẬN HỒ SƠ – VĂN PHÒNG ĐÔNG ĐÔ CTM

1. Số 6, Ngõ 97 Phạm Ngọc Thạch, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội 

2. E21, ngõ 68 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy

VII. MỌI CHI TIẾT XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ:

1. THẦY HIẾU: 0986.589.613 

2. Email:

4. ĐĂNG KÝ TRỰC TUYẾN: TẠI ĐÂY

Cám ơn các bạn đã đọc tin!

SỨ MẠNG

- Trường Đại học Công nghệ Thông tin là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và phục vụ cộng đồng.

- Trường Đại học Công nghệ Thông tin là một trung tâm hàng đầu về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về công nghệ thông tin – truyền thông và các lĩnh vực liên quan.

TẦM NHÌN

Trường Đại học Công nghệ Thông tin trở thành trường đại học uy tín về công nghệ thông tin – truyền thông và các lĩnh vực liên quan trong khu vực Châu Á.

1. Kiến thức

CĐR1.  Vận dụng tốt các kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong công nghệ thông tin như kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình, kiến trúc máy tính, hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính, mật mã học, blockchain, v.v.

CĐR2. Vận dụng được các kiến thức cơ bản về giáo dục đại cương, Lý luận chính trị, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn để làm nền tảng cho sinh viên khi học kiến thức ngành.

CĐR3. Phát triển và thực thi các công nghệ, hệ thống An toàn không gian số; và hệ thống nhúng và IoT trong doanh nghiệp cũng như các cơ quan.

CĐR4. Sử dụng thành thạo kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong phát hiện, phòng thủ, chuẩn hóa tiêu chuẩn, v.v. an toàn không gian số cũng như thiết kế, phát triển hệ thống phần cứng, phần mềm hệ thống nhúng và IoT.

CĐR5. Vận dụng các kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành trong hoạt động chuyên môn.

2 Kỹ năng

CĐR6. Áp dụng các các kiến thức, kỹ năng; sử dụng các công cụ khoa học kỹ thuật để nhận biết, phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến ứng dụng CNTT.

CĐR7. Dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.

CĐR8. Phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.

CĐR9. Tổng hợp, đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

CĐR10. Truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.

CĐR11. Có năng lực ngoại ngữ bậc 4/6 khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.

3. Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR12. Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

CĐR13. Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định.

CĐR14. Có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề nghiệp vụ và kỹ thuật phức tạp về công nghệ thông tin ứng dụng.

CĐR15. Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể và đánh giá, cải tiến các hoạt động chuyên môn.

Thêm 3 CĐR cho thạc sĩ:

CĐR16. Phân tích, thiết kế giải pháp và thực thi công nghệ có khả năng kiểm soát, phòng thủ; có khả năng nhúng vào một môi trường hay hệ thống mẹ giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

CĐR17. Sáng tạo trong nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

CĐR18. Tự đưa ra những sáng kiến mới, mang tính chuyên gia để cải tiến các hoạt động chuyên môn.

4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

 Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có đủ trình độ chuyên môn và năng lực để tham gia vào hoạt động giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu về lĩnh vực Công nghệ thông tin ứng dụng; Hoạch định, triển khai và bảo trì các hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống an toàn thông tin, hệ thống Internet vạn vật và hệ thống nhúng thông minh và tự nâng cao trình độ.

Chứng chỉ CCNA Cyber Ops trang bị cho các học viên các kiến thức cần thiết về Trung tâm điều hành hệ thống an ninh mạng, các thành phần của Trung tâm, các công cụ sử dụng để theo dõi, giám sát và phân tích sự cố, mối nguy hiểm trong Trung tâm điều hành an ninh mạng.

Chứng chỉ CEHv11 trang bị cho các ứng viên trở thành chuyên gia an toàn thông tin, kiểm toán hệ thống thông tin, tư vấn an toàn thông tin…cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp rất quan tâm đến an toàn thông tin như Ngân Hàng, Chứng Khoán, Hàng Không, Viễn Thông…

Chứng chỉ Internet of Things: Cisco cung cấp các chứng chỉ IoT dựa vào mục đích công việc. Khóa đào tạo nghiêng về chuyên môn về mạng Giao thức Internet [IP] với tự động hóa, sản xuất và năng lượng là các lĩnh vực trọng tâm.

Học viên sau khi tốt nghiệp có các kiến thức nền tảng và phương pháp luận để nghiên cứu, giảng dạy, phát triển các giải pháp, sản phẩm trong lĩnh vực an toàn thông tin, IoT và hệ thống nhúng; có khả năng đảm nhiệm tốt công tác nghiên cứu tại các bộ phận nghiên cứu và phát triển và có khả năng phát triển nghiên cứu ở trình độ Tiến sĩ.

Video liên quan

Chủ Đề