Thực chất của thụ tinh là gì lấy ví dụ cụ thể

I. Sự phát sinh giao tử

Trong quá trình phát sinh giao từ cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào.

Các tế bào con được tạo thành qua giảm phân sẽ phát triến thành các giao tử sự hình thanh giao tử đực và giao tử cái có sự khác nhau. Sự hình thành giao tử ở đọng vật khác với ở thực vật. Quá trình phát sinh giao tử cái [trứng] và giao tử đực [tinh trùng] ở động vật được phác hoạ ờ hình 11.

Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tể bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào hình thành. Tế bào này giảm phân, lần phân bào I tạo ra 2 tinh bào bậc 2, lần phân bào II tạo ra 4 tế bào con, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng.

Trong quá trình phát sinh giao từ cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào I tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào II cũng tạo một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng thụ tinh với tinh trùng.

Sự phát sinh giao tử đực và cái có sự giống và khác nhau:

+ Giống nhau:

- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần

- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử

+ Khác nhau:

I. Sự phát sinh giao tử

1. Giao tử đực [tinh trùng]

-1 tế bào sinh dục đực sơ khai qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh nguyên bào.

-Các tinh nguyên bào đến thời kì nhất định sẽ dời lớp tế bào mầm nằm sát thành ống sinh tinh và phát triển to ra để hình thành tinh bào bậc 1.

+ Mỗi tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2.

+ Mỗi tinh bào bậc 2 trải qua giảm phân 2 cho 2 tinh trùng.

2. Giao tử cái [trứng]

-1 tế bào sinh dục cái sơ khai qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn nguyên bào.

-Noãn nguyên bào lớn lên thành noãn bào bậc 1.

+ Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 1 noãn bào bậc 2 và 1 thể cực thứ 1.

  • Mỗi noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 sẽ cho 1 trứng và 1 thể cực thứ 2.
  • Mỗi thể cực thứ 1 qua giảm phân 2 cho 2 thể cực thứ 2.
  • Cácthể cực sẽ bị tiêu biến.

Sự phát sinh giao tử đực và cái có sự giống và khác nhau:

+ Giống nhau:

- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần

- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử

+ Khác nhau:

Thụ tinh

Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái [hay giữa một tinh trùng với một tế bào trứng] tạo thành hợp tử [hình 11].

Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp từ.

Loigiaihay.com

  • Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh

    Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. Nhờ có giảm phân, giao từ được tạo thành mang bộ NST đơn bội.

  • Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 35 SGK Sinh học 9.

  • Bài 1 trang 36 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 36 SGK Sinh học 9.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

  • Bài 2 trang 36 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 36 SGK Sinh học 9. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

  • Bài 3 trang 36 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 36 SGK Sinh học 9. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ờ những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

  • Quan hệ cùng loài

    Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

  • Quan hệ khác loài

    Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi [hoặc ít nhát không có hụi] cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

Bản chất của thụ tinh là gì:


Câu 15268 Thông hiểu

Bản chất của thụ tinh là gì:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Phát sinh giao tử và thụ tinh --- Xem chi tiết

...

Mục lục

  • 1 Sinh sản vô tính
  • 2 Sinh sản hữu tính
    • 2.1 Dị giao [allogamy]
    • 2.2 Đồng giao [autogamy]
    • 2.3 Nguyên phân và giảm phân
  • 3 Đồng giới
  • 4 Chiến lược
    • 4.1 Các loại khác
  • 5 Sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính
  • 6 Cuộc sống không có sinh sản
  • 7 Nguyên tắc xổ số
  • 8 Xem thêm
  • 9 Hình ảnh
  • 10 Chú thích
  • 11 Tham khảo
  • 12 Đọc thêm
  • 13 Liên kết ngoài

Hướng dẫn ôn tập phần lý thuyết sinh học lớp 9 năm học 2017-2018

Đọc bài Lưu

Củng cố và hoàn thiện câu hỏi trong sách giáo khoa sinh học 9

edf40wrjww2News:ContentNew

Thụ tinh trong ống nghiệm cổ điển [in vitro fertilization – IVF]

Với kỹ thuật IVF cổ điển, trứng được trộn lẫn với hàng ngàn tinh trùng trong một đĩa đặc biệt, sau đó đặt trong một tủ cấy mô phỏng các điều kiện tự nhiên.

Quá trình thụ tinh diễn ra trong điều kiện phòng thí nghiệm và sau khi đảm bảo thụ tinh, các phôi thai được đưa vào tử cung của người phụ nữ bằng một ống chuyển phôi đặc biệt qua cổ tử cung.

Trong kỹ thuật này, trứng và tinh trùng gặp nhau, hòa nhập một cách “tự nhiên” để hình thành phôi.

Mô phỏng phương pháp Thụ tinh trong ống nghiệm cổ điển

Video liên quan

Chủ Đề