Thuốc diệt chuột mèo ăn có chết không

Chú mèo nhà bạn rất thích bắt chuột và khoái khẩu món thịt chuột. Nhưng điều đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến cho mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột. Phải xử lý như thế nào khi chú mèo nhà bạn rơi vào tình trạng đó? Hãy cùng Thegioiloaimeo.com tìm hiểu câu trả lời thông qua nội dung bài viết dưới này nhé!

Ngộ độc Strychnine ở mèo là gì?

  • Strychnine là chất có độc tính mạnh và rất nguy hiểm, thường có trong bả diệt chuột cống, chuột chũi, chuột túi và các loại động vật gặm nhấm khác hoặc động vật ăn thịt gây hại. Sau khi ăn phải chất này, các triệu chứng ngộ độc Strychnine lâm sàng thường xuất hiện chỉ trong vòng 10 phút đến 2 giờ, dẫn đến cái chết đột ngột.
  • Loài vật bị ăn phải thường bị chết do nghẹt thở vì co thắt các cơ quan đến hô hấp.

Nguyên nhân dẫn đến mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột

  • Ngộ độc có người cố ý trộn Strychnine vào thức ăn của mèo.
  • Tiếp xúc ngẫu nhiên với bả.
  • Ăn các loại gặm nhấm và chim bị nhiễm độc.

Triệu chứng của tình trạng mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột

  • Cứng chi
  • Cứng cơ
  • Co thắt dữ dội dẫn đến đầu, cổ và lưng bị rút cong trong tình trạng các cơ bị kéo căng quá mức [Vị trí cơ thể, đầu cổ và cột sống bị cong về phía sau]
  • Những cơn động kinh nghiêm trọng không thể kiểm soát [Đôi khi phản ứng với ánh sáng hoặc tiếng ồn]
  • Khó thở, không thở được
  • Nhịp tim tăng
  • Nhiệt độ cơ thể cao
  • Nôn mửa

Cách xử lý khi mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột

Tùy theo liều lượng và loại thuốc diệt chuột mà mèo ăn phải sẽ có biểu hiện ngộ độc nặng nhẹ khác nhau. Nhưng thông thường sau khi bị ngộ độc thì trong khoảng từ  1 – 2 giờ mèo sẽ có biểu hiện rất rõ ràng và trong khoảng thời gian đó còn cần phải điều trị kịp thời may ra mới cứu kịp.

  • Đầu tiên, khi thấy mèo có những biểu hiện ngộ độc thì cần phải rửa ruột để giải độc cho mèo bằng cách dùng nước muối sinh lý 9 phần nghìn được đun ở nhiệt độ 38 độ C. Dùng ống cao su có độ dài 20cm, nhỏ từ từ luồn qua miệng vào dạ dày của mèo, sau đó dùng ống tiêm để bơm nước muối sinh lý đã đun vào bên trong dạ dày, khoảng 100ml thì lại rút ống tiêm ra. Bạn thực hiện việc này từ 2 – 3 lần.
  • Bước tiếp theo bạn cần phải trợ sức cho mèo bằng nước đường đẳng trương, dung dịch nước sinh lý 9 phần nghìn và tiêm vitamin B1, cafein
  • Giúp mèo giảm co thắt ruột bằng cách tiêm Atropin và sau đó cho mèo uống than hoạt tính để hút chất độc rồi uống Bisepton để chống vị viêm ruột thứ phát

Thực tế thì những công đoạn này không quá khó thực hiện nhưng thường bạn sẽ không thể có đầy đủ các dụng cụ và loại thuốc cần thiết ở trong nhà để cứu chú mèo. Vì thế mà khi phát hiện ra bạn nên lập tức đưa mèo đến các cơ sở thú y gần nhất để được cấp cứu và có biện pháp can thiệp kịp thời.

>>> Tìm hiểu thêm: Mèo bị nôn ra bột trắng – Nguyên nhân, triệu chứng & Cách điều trị

[LSO] – Để  ngăn chuột phá hoại mùa màng, sản xuất, nhiều người chọn cách bả độc, tuy nhiên, dùng thuốc độc bẫy chuột tồn tại nhiều mối nguy hiểm khôn lường đến súc vật nuôi trong gia đình cũng như tính mạng của con người…

Gia đình ông Lục Văn Được, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn sản xuất kinh doanh rượu, kho rượu rộng, nhiều khe rãnh là chỗ trú nấp của loài chuột. Trước đây, gia đình ông  nuôi mèo để bắt chuột nhưng không thể hạn chế được sự phá hoại của chuột. Trong hơn một năm trở lại đây, ông Được quyết định dùng thuốc độc để bẫy chuột.

Ông Lục Văn Được cho biết: Chỉ với mấy chục nghìn đồng có thể bẫy chết nhiều chuột, tuy nhiên cũng kéo theo nhiều rủi ro từ việc dùng bả độc bẫy chuột. Như gia đình tôi và hàng xóm đều có trẻ con nên phải cất thật kỹ để xa tầm tay của các cháu. Gia đình tôi trước đây có 5 – 6 con mèo và chó nhưng từ khi dùng bả độc bẫy chuột không chỉ có chuột chết mà chó, mèo cũng đã chết theo do ăn trúng phải bả độc.

Người dân thành phố Lạng Sơn mua thuốc độc bẫy chuột tại chợ Giếng Vuông, thành phố Lạng Sơn

Tương tự, gia đình bà Hoàng Thị Tâm, xã Yên Phúc, huyện Văn Quan cũng dùng bả độc để bẫy chuột từ nhiều năm nay. Theo bà Tâm, bả độc dễ mua ở chợ, đem về chỉ việc trộn lẫn với thức ăn để ở những chỗ khe, rãnh nhỏ hoặc trên mái nhà bẫy chuột. Tuy nhiên, sau khi chuột ăn trúng bả chưa chết luôn mà bò ra vườn, sân nhà mới chết. Do vậy, chó hoặc mèo ăn phải những con chuột đó cũng chết theo.

Theo khảo sát của phóng viên, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh, không chỉ ở thành phố mà người dân ở các xã vùng sâu, vùng cao cũng diệt chuột bằng thuốc độc. Bởi thuốc độc bả chuột vẫn đang được bán trôi nổi hoặc bày bán công khai tại các điểm chợ, hàng tạp hóa.

Trong vai người dân cần mua thuốc độc bẫy chuột, chúng tôi dạo quanh một vòng tại các quầy hàng tạp hóa ở chợ Giếng Vuông, chợ Bờ Sông và các điểm chợ cóc trên địa bàn thành phố Lạng Sơn. Tại những nơi này có thể dễ dàng mua thuốc độc diệt chuột. Bà P.T.T, bán hàng tạp hóa tại khu chợ Giếng Vuông giới thiệu cho chúng tôi một lúc mấy loại thuốc diệt chuột. Có loại hóa chất trong thuốc làm xuất huyết ở mắt nên chuột tìm đến khu vực sáng rồi chết, nhờ vậy, chủ nhà dễ tìm được xác chuột chết. Cũng có loại dung dịch màu hồng như dạng thuốc bổ siro cho trẻ con uống hay hình dạng viên kẹo ngọt màu hồng. Theo lời bà P.T.T, đa số người dân đến mua thuốc đều chọn loại thuốc dạng viên kẹo hoặc dung dịch về trộn với thức ăn để bẫy chuột ở góc bếp hay trên mái nhà.

Hầu hết các loại thuốc diệt chuột đều có màu sắc bắt mắt dễ nhầm lẫn với kẹo, thuốc bổ nên rất nguy hiểm đối với con người, nhất là trẻ em. Đơn cử, vụ việc của hai cháu nhỏ ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang xảy ra trong tháng 4/2020 vừa qua. Thấy lọ thuốc diệt chuột màu đỏ, giống ống thuốc bổ, hai cháu đã chia nhau uống dẫn đến một cháu thiệt mạng, một cháu đang cấp cứu tại bệnh viện Hà Nội. Theo thống kê của Bệnh viện Đa khoa tỉnh, bình quân hằng năm, bệnh viện tiếp nhận từ 5 đến 10 trường hợp bị uống nhầm thuốc độc bả chuột.

Bác sỹ Nguyễn Thành Đô, Khoa hồi sức – Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh cho biết: Các trường hợp bị ngộ độc thuốc bả chuột có các triệu chứng rát miệng, kích ứng da, buồn nôn, nôn ra dịch, suy hô hấp và dẫn đến co giật. Người thân không được tự ý gây nôn cho bệnh nhân, khi phát hiện kịp thời đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế. Đồng thời, mang theo vỏ thuốc diệt chuột để bác sỹ biết rõ loại thuốc độc để xử lý kịp thời, hiệu quả.

Thuốc độc bả chuột là sản phẩm bị cấm sử dụng từ nhiều năm nay, tuy nhiên, hiện nay, trên thị trường tại các huyện, thành phố vẫn được bán trôi nổi. Hằng năm, Cục Quản lý thị trường tỉnh thường xuyên kiểm tra tại các khu chợ, cửa hàng tạp hóa và xử lý các hành vi bán sản phẩm trong danh mục cấm. Tuy nhiên, riêng về thuốc độc bả chuột là sản phẩm có thể tích nhỏ, người bán không bày  tại các gian hàng mà thường cất giấu kỹ. Khi có khách hỏi mua mới đem ra bán. Cùng với đó, các cơ quan chức năng, hội, đoàn thể cũng đã phối hợp tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong việc sử dụng các sản phẩm chứa hóa chất độc hại thuộc danh mục cấm sử dụng nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh thái. Tuy nhiên, hiện nay, việc buôn, bán thuốc độc bả chuột và thực trạng người dân sử dụng thuốc độc bả chuột vẫn còn phổ biến trên địa bàn toàn tỉnh. Thiết nghĩ, trong thời gian tới, các cấp, ngành, cơ quan chức năng cần tăng cường hơn nữa việc kiểm tra, phát hiện, đồng thời kiên quyết xử lý  việc mua bán thuốc độc bả chuột nhằm phòng ngừa những nguy cơ tiềm ẩn, hậu quả đáng tiếc.

Chú mèo nhà bạn rất thích bắt chuột và khoái khẩu món thịt chuột. Nhưng điều đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến cho mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột. Phải xử lý như thế nào khi chú mèo nhà bạn rơi vào tình trạng đó? Câu trả lời sẽ có trong nội dung bài viết sau.

Từ xưa đến nay mèo luôn được xem là khắc tinh của loài chuột nên việc chú mèo nhà bạn khoái khẩu thưởng thức món thịt chuột mình mới bắt được không có điều gì là lạ. Nếu như trước kia việc mèo ăn thịt chuột là điều hết sức bình thường thì giờ đây việc này tiềm ẩn nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của chú mèo. Bởi rất có thể mèo đã ăn phải con chuột đã bị ngấm thuốc diệt chuột nên làm cho mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột. Vậy khi phát hiện ra chú mèo nhà bạn bị rơi vào tình trạng đó thì cần phải xử lý như thế nào? Bài viết ngay dưới đây sẽ giúp cho bạn có câu trả lời.

Xem thêm:

+ Thời gian ủ bệnh giảm bạch cầu ở mèo là bao lâu?

+ Mèo bị hen suyễn và những điều mà bạn có thể chưa biết

1. Những biểu hiện khi mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột

Để tiêu diệt được những con chuột đáng ghét thì hiện nay các nhà đều sử dụng thuốc diệt chuột. Những con chuột sau khi đã ăn phải thuốc diệt chuột thì sẽ nhanh chóng bị ngấm vào trong cơ thể và chết ngay sau một thời gian. Và nếu như trong thời gian chuột bị ngấm thuốc lại bị chú mèo nhà bạn đánh chén thì mèo rất dễ bị ngộ độc thuốc diệt chuột.

Sau đó khoảng từ 1 – 2 giờ thì mèo sẽ bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu ngộ độc thuốc diệt chuột như ngơ ngác, kêu nhiều hơn bình thường, có biểu hiện bồn chồn, lăn lộn và giãy giụa. Ngoài ra mèo còn bị chảy dãi dớt trắng như bọt xà phòng rồi nôn mửa liên tục ra những dịch vàng hoặc dịch màu hồng, tim đập rất nhanh, thở khó khăn hơn.

Bên cạnh đó thì mèo còn có biểu hiện đi phân lỏng, đi phân có kèm theo máu rồi tiếp theo là bị co giật, mèo sẽ bị suy yếu dần, sau đó sẽ bị trụy tim mạch và chết.

2. Cách xử lý khi mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột

Tùy theo liều lượng và loại thuốc diệt chuột mà mèo ăn phải sẽ có biểu hiện ngộ độc nặng nhẹ khác nhau. Nhưng thông thường sau khi bị ngộ độc thì trong khoảng từ 1 – 3 giờ mèo sẽ có biểu hiện rất rõ ràng và trong khoảng thời gian đó còn cần phải điều trị kịp thời may ra mới cứu kịp.

Dưới đây là cách điều trị khi mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột mà bạn có thể tham khảo và áp dụng cho chú mèo nhà mình:

  • Đầu tiên khi thấy mèo có những biểu hiện ngộ độc thì cần phải rửa ruột để giải độc cho mèo bằng cách dùng nước muối sinh lý 9 phần nghìn được đun ở nhiệt độ 38 độ C. Dùng ống cao su có độ dài 20cm, nhỏ từ từ luồn qua miệng vào dạ dày của mèo, sau đó dùng ống tiêm để bơm nước muối sinh lý đã đun vào bên trong dạ dày, khoảng 100ml thì lại rút ống tiêm ra. Bạn thực hiện việc này từ 2 – 3 lần.
  • Bước tiếp theo bạn cần phải trợ sức cho mèo bằng nước đường đẳng trương, dung dịch nước sinh lý 9 phần nghiền và tiêm vitamin B1, cafein
  • Giúp mèo giảm co thắt ruột bằng cách tiêm Atropin và sau đó cho mèo uống than hoạt tính để hút chất độc rồi uống Bisepton để chống vị viêm ruột thứ phát

Thực tế thì những công đoạn này không quá khó thực hiện nhưng thường bạn sẽ không thể có đầy đủ các dụng cụ và loại thuốc cần thiết ở trong nhà để cứu chú mèo. Vì thế mà khi phát hiện ra bạn nên lập tức đưa mèo đến các cơ sở thú y gần nhất để được cấp cứu và có biện pháp can thiệp kịp thời.

Câu hỏi mèo bị ngộ độc thuốc diệt chuột thì phải xử lý như thế nào đã có được câu trả lời. Mong rằng điều này sẽ giúp bạn bảo vệ được sức khỏe cho chú mèo nhà mình.

Xem thêm các bài viết khác cùng chủ đề:

+ Mèo bị nôn, các nguyên nhân chính

+ Mèo bị ghẻ rụng lông thì điều trị như thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề