Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của học sinh

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS VÀ LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [669.47 KB, 21 trang ]

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS VÀ
LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
III/ XEM XÉT LẠI CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ
IV/ SỰ PHÙ HP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
V/ CÁC KIỂU ĐÁNH GIÁ
VI/ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Kiểm tra: là phương tiện và hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho
việc đánh giá
Chuẩn đánh giá: Chuẩn là cái để làm căn cứ mà so sánh
Phương pháp đánh giá:
1/ Phương pháp trắc nghiệm: thực hiện đánh giá thông qua cách cho HS làm các đề kiểm
tra, phiếu học tập được biên soạn sẵn
2/ Phương pháp quan sát: Thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ, các
hành vi, kỹ năng thực hành và kỹ năng nhận thức
3/ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thực hiện đánh giá kết quả học tập của HS thông
qua việc phân tích các sản phẩm học tập của HS
4/ Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin của đối tượng thông qua việc xin ý kiến
của các chuyên gia giáo dục
Khung đánh giá: Là một qui trình khái quát, mô tả các bước tiến hành công đoạn đánh
giá nào đó, cùng với mối quan hệ biện chứng giữa các bước đó
VÍ DỤ: Khi thực hiện phương pháp quan sát trong một tiết học, người ta thường tiến
hành 3 bước cơ bản. Trong mỗi bước lại được phân thành các bước nhỏ hơn

Video liên quan

Chủ Đề