Tiểu luận về phương pháp học tập của sinh viên

Download miễn phí Tiểu luận Phương pháp dạy và học hiệu quả



Mục lục

Lời mở đầu 1
I. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề : 2
1. Phương pháp giảng dạy : 2
2.Phương pháp học tập : 3
3.Cơ sở tâm lý : 3
II. Phương pháp thuyết trình từng phần của bài học kết hợp với việc đặt câu hỏi kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh [ TT+CH ] : 5
1.Phương pháp giảng dạy : 5
2. Phương pháp học tập : 6
3.Cơ sở tâm lý : 6
III. Phương pháp thảo luận tập thể kết hợp giáo viên đứa ra những câu hỏi trắc nghiệm liên quan : 8
1.Phương pháo giảng dạy : 8
2. Phương pháp học tập : 9
3.Cơ sở tâm lý : 9
Kết Luận : 11




//s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-tieu_luan_phuong_phap_day_va_hoc_hieu_qua.Qt8hfEHIaG.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40065/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Khoa Sư Phạm
------
Tiểu Luận
Đề Tài : Phương Pháp Dạy và học hiệu qủa
Hà Nội -2005
Lời mở đầu
Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là một trong những con đường quan trọng để thực hiện mục đích giáo dục. Quá trình dạy học được tổ chức trong nhà trường bằng phương pháp sư phạm đặc biệt, nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Phương pháp dạy học và cách học hiệu quả tương ứng với nó là yếu tố hết sức quan trọng của quá trình dạy học. Khi đã xác định được mục đích, xây dựng được một nội dung chương trình dạy học, phương pháp dạy của thày và phương pháp học của trò sẽ quyết định chất lượng của quá trình giáo dục.
Lứa tuổi THPT là lứa tuổi trưởng thành về mặt thể chất, công dân [ nhân cách ], trí tuệ và năng lực lao động cho nên, phương pháp dạy hiệu quả là rất cần thiết.
Phương pháp dạy học là phương pháp của 2 chỉnh thể : Phương pháp dạy của thày và phương pháp học của học sinh. Dạy và học được thực hiện đồng thời với cùng một nội dung và hướng tới cùng một mục đích. Người giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình dạy học. Giáo viên là người hướng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập và rèn luyện đồng thời là người kiểm tra, uốn nắn và giáo dục học sinh trên mọi phương diện. Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh, giáo viên tìm tòi nghiên cứu những phương pháp giảng dạy nhằm cho việc học tập của học sinh trở thành một hoạt động độc lập và có ý thức. Từ đó khai thác tiềm năng trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệm sống của học sinh, tổ chức cho học sinh tìm ra những phương pháp học tập sáng tạo nhất, tự nắm lấy kiến thức và hình thành các kỹ năng hoạt động. Người học vừa phải chủ động và sáng tạo trong học tập vừa tiếp thu chỉ dẫn, dạy bảo từ phía giáo viên đẻ tìm tòi những phương pháp học hiệu quả với phương pháp giảng dạy của giáo viên, bới chỉ người học quyết định chất lượng học tập của chính mình.
Sau đây là một số phương pháp dạy học và học tập tương ứng với nó mà tui cho rằng có hiệu quả :
I. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề :
1. Phương pháp giảng dạy :
_Giáo viên tìm tòi nghiên cứu, sau đó tạo ra các tình huống nhận thức, các tình huống này thường là các tình huống mâu thuẫn, thích hợp với nội dung của bài giảng, tốt nhất những tình huống đó là những vấn đề thuộc quy tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội, loài người Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm cách giải đáp bằng cách thuyết trình nếu ra mâu thuẫn dể đưa học sinh vào tình huống nhận thức, tạo ra khó khắn và cả những điều hấp dẫn, lôi cuốn học sinh cùng với giáo viên tháo gỡ từng vấn đề . Như vậy học sinh phải tích cực tư duy, theo dõi bài giảng một cách tập trung.
Mục đích : Sử dụng tối đa trí tuệ và tính tích cực của học sinh vào học tập.
Có nhiều tình huống mâu thuẫn, một số kiểu tình huống mẫu thuẫn như sau :
+ Tình huống bất ngờ : là tình huống phát hiện ra những sự kiện là chưa từng thấy trong thực tiễn.
+ Tình huống không phù hợp : là tình huống mà sự kiện giải quyết trái với quan niệm thông thường, trái với kinh nghiệm đã có.
+ Tình huống đột biến : là tình huống mà sự kiện không thể giải quyết bằng kiến thức và tư duy kiểu cũ.
+ Tình huống xung đột : là tình huống phải chứng minh để bác bỏ một quan điểm, luận điểm không đúng nào đó.
+ Tình huống lựa chọn : là tình huống phải tìm ra một phương án tối ưu trong các phương án đã có.
+ Tình huống giả thuyết : là tình huống giả định về bản chất một sự kiện và cần chứng minh giả định đó là đúng hay sai.
2.Phương pháp học tập :
_ Học tập và nghiên cứu tài liệu lý thuyết hay thực tế đã có để trả lời giải quyết những mâu thuẫn mà thày giáo đã nêu ra.
_ Rèn luyện kỹ năng phát biểu, sử dụng ngôn ngữ.
_ Phản ứng nhanh nhạy với những mâu thuẫn mà giáo viên đã đưa ra.
_ Tích cực học tập, trau dồi trí thức, kinh nghiệm, có ý thức tham gia xây dựng bài giảng cùng giáo viên.
_ Có tinh thần phê phán : nghĩa là khi nhận thấy những ý kiến về tình huống giáo viên nêu ra không đúng, không phù hợp với nhũng gì mình biết thì phải phát biểu, bác bỏ hay không đồng ý với ý kiến về tình huống đã nêu. Đồng thời nêu những hiểu biết mà mình đánh giá là đúng về tình huống đó.
_ Thường xuyên tự đặt ra những vấn đề mâu thuẫn để tự mình tư duy tích cực giải quyết chúng, có thể bằng kiến thức, sự hiểu biết của mình hay tham khảo cách sách giáo khoa, tài liệu liên quan tới mâu thuẫn đó. Như vậy sẽ rèn luyện tư duy nhanh nhạy, tích cực trong học tập.
3.Cơ sở tâm lý :
_ Dựa trên luận điểm tâm lý học cho rằng con người chỉ tích cực tư duy khi họ rơi vào hoàn cảnh có vấn đề. Hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh khi con người phát hiện các mâu thuẫn của lý thuyết hay thực tiễn, mà tư duy kiểu cũ, những tri thức và kinh nghiệm cũ không thể giải quyết được, sự kiện này thúc đẩy con người tìm cách giải quyết theo một cách thức mới.
_ Đối với lứa tuổi THPT, sự hình thành thế giới quan được thể hiện ở tính tích cực của nhận thức : Các em có hứng thú với những vấn đề thuộc quy tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và của tồn tại xã hội loài người Từ đây, các em cố gắng xây dựng quan điểm riêng của mình trong các lĩnh vực khoa học, đối với các vấn đề xã hội, tư tưởng, chính trị, đạo đức. Chính vì vậy, người giáo viên đưa ra những tình huống mâu thuẫn liên quan đến những vấn đề đó sẽ kích thích học sinh tăng sự chú ý vào bài học bới sự chú ý của các em thời ký này phát triển hoàn thiện, đặc biệt là năng lực di chuyển và phân phối chú ý , giúp các em vừa nghe giảng, vừa chép bài, vừa tư duy.Với những tình huống mâu thuẫn đó, khi các em chú ý thì các em tích cực tư duy để phân tích, giải thích, tranh luận về vấn đề được nêu ra bởi ở lứa tuổi này là giai đoạn phát triển trí tuệ, giai đoạn tư duy lý luận. Các em thích tranh luận để muốn làm sáng tỏ những quan điểm của mình, có thể tập trung vào những vấn đề mà các em cảm giác hứng thú, giai đoạn này lý luận trừu tượng tỏ ra hay hơn, thú vị hơn so với hoạt động thực tiễn . Khi các em muốn chứng tỏ tư duy lý luận của mình là đúng, hợp lý thì các em buộc phải học tập tích cực hơn , quan tâm nhiều tới môn học hơn và sẽ tìm tòi nghiên cứu tài liệu tích cực để dựa vào nó làm cơ sở tranh luận làm sáng tỏ quan điểm của mình. Như vậy các em sẽ ý thức hơn với việc học tập, tạo cho các em tính tự giác độc lập, sáng tạo trong học tập.
_ Đối với từng tình huống mâu thuẫn mà các em phát triển tư duy lý luận và khả năng chú ý, tính độc lập, sáng tạo riêng của mình. Thể hiện :
+ Tình huống bất ngờ phát sinh những sự kiện chưa từng thấy trong thực tế tạo ra sự tò mò, thúc đẩy các em tư duy, tập trung sự chú
Yêu cầu Download

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề