Tính hai mặt của toàn cầu hóa là năm 2024

Toàn cầu hóa luôn đem đến tính “hai mặt” đối với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Mặt tích cực của toàn cầu hóa là

Toàn cầu hóa luôn đem đến tính “hai mặt” đối với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Mặt tích cực của toàn cầu hóa là

  1. hạn chế dần những bất công xã hội.
  1. góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
  1. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
  1. làm cho hoạt động của con người trở nên an toàn hơn bao giờ hết.

Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Toàn cầu hóa là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hòa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Tác động hai mặt của toàn cầu hóa đến các nước phát triển

*Toàn cầu hóa đem lại cơ hội lớn và có những tác động tích cực đối với

các nước đang phát triển:

  1. Đẩy nhanh quá trình tích lũy các nguồn lực

-Làm cho dòng luân chuyển vốn chảy mạnh từ các nước phát triển

sang các nước đang phát triển

-Tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có điều kiện tiếp cận

các thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến từ các nước phát

triển để nâng cao trình độ kỹ thuật- công nghệ của mình

-Mở ra cơ hội to lớn cho các nước đang phát triển trong phát triển

nguồn nhân lực

2. Phát huy được các tiềm năng, lợi thế để phát triển

-Lợi thế so sánh luôn biến đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển của

mỗi nước. Nước nào có nền kinh tế càng kém phát triển thì lợi thế so

sánh càng suy giảm. Đa số các nước đang phát triển chỉ có lợi thế so

sánh bậc thấp như lao động rẻ, tài nguyên, thị trường…. Đó là một

thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Nhưng toàn cầu hóa,

KVH cũng mang lại cho các nước đang phát triển những cơ hội lớn mới,

nếu biết vận dụng sáng tạo để thực hiện được mô hình phát triển rút

ngắn.

3. Kế thừa được thành tựu của các nước đi trước

-Các nước có nền kinh tế phát triển thường có phương thức, cách

thức quản lý nền kinh tế tiên tiến với những công cụ quản lý hiện đại.

Thông qua các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế các đang phát triển học

tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến hiện đại của các nước phát

triển. Học tập trực tiếp qua các dự án đầu tư, qua các Xí nghiệp, Công

ty liên doanh…., qua việc đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế…

*Thách thức:

  1. Thua thiệt trong cạnh tranh quốc tế

-Chính sự yếu kém về kỹ thuật, công nghệ, vốn, kỹ năng tổ chức nền

kinh tế của các nước đang phát triển sẽ làm cho chênh lệch về trình độ

phát triển giữa các nước đang phát triển với các nước phát triển sẽ

ngày càng cách xa hơn.

  1. Gia tăng phụ thuộc vào bên ngoài

-Nền kinh tế các nước đang phát triển đang cơ cấu lại theo chiến

lược kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế. Nhưng trong quá trình đó,

tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước đang phát triển phụ thuộc

Chủ Đề