Tính tất yếu khách quan là gì năm 2024

Phân tích tính tất yếu khách quan và lợi ích của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

Bài làm:

1. Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế được đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất và tồn tại dưới những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, trong đó căn cứ vào quan hệ sản xuất mà hạt nhân là quan hệ sở hữu để xác định từng thành phần cụ thể. Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH và là tất yếu khách quan. Về mặt cơ sở thực tiễn, điều đó là tất yếu khách quan bởi vì trong nền kinh tế lúc này còn tồn tại một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ [kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân…] để lại. Chúng vẫn đang có tác dụng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất. Bên cạnh đó, một số thành phần kinh tế mới cũng được hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới [kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước]. Về mặt cơ sở lý luận, suy cho cùng, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa XH ở nước ta là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta, trình độ lực lượng sản xuất còn rất thấp và không đồng đều giữa các ngành, các vùng… nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau.

2. Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát triển lực lượng sản xuất XH bởi vì nó tạo ra được sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất dẫn đến việc đẩy mạnh năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế. Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cũng là cơ sở để phát triển nền kinh tế định hướng XHCN ở nước ta. Dưới tác động của các quy luật kinh tế và sự điều tiết, quản lý của Nhà nước, nền kinh tế này có tác dụng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời, tạo điều kiện cho mọi công dân tự do lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thực hiện quyền dân chủ về kinh tế theo pháp luật. Cuối cùng, sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần đáp ứng được lợi ích kinh tế của các giai cấp, tầng lớp XH, có tác dụng khai thác sử dụng các nguồn lực, các tiềm năng đất nước như sức lao động, vốn, tài nguyên… để tăng trưởng kinh tế nhanh và có hiệu quả cao.

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................

NỘI DUNG...............................................................................................................

1. Khái quát về nền kinh tế thị trường.............................................................

1. Khái niệm.................................................................................................

1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường.........................................

2. Kinh tế thị trường có những ưu nhược điểm gì?........................................

3. Có thể thực hiện được kinh tế thị trường ở nước ta không?.....................

4. Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa ở nước ta.............................................................................................

KẾT LUẬN............................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại”. Tùy theo lập trường thế giới khác nhau, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà hình thành hai đường lối cơ bản trong triết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Khẳng định nguyên tắc tính

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị tường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường. Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.

  1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố cơ bản như sau: Thứ nhất, độc lập các chủ thể nền kinh tế. Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn độc lập, tự chủ trong việc quyết định: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm đối với quyết định sản xuất kinh doanh của bản thân dựa trên những tín hiệu thị trường. Về bản chất, nền kinh tế thị trường có cấu trúc đa sở hữu. Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn luôn là thành tố tất yếu, bắt buộc. Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên thực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân, còn có các dạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và dang đồng sở hữu của các chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư bản nhà nước,.... Về nguyên tắc, các chủ thể sở hữu và các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường là độc lập và bình đẳng với nhau trước pháp luật và trong hoạt động kinh doanh. Nhưng mỗi hình thức sở hữu và mỗi chủ thể sở hữu lại có vai trò, vị thế và chức năng đặc thù trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường. Thứ hai, hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng. Mọi nền kinh tế thị trường yếu tố và thị trường hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. Để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải đảm bảo hai yêu cầu:
  2. Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên.
  3. Các thị trường phải vận hành đồng bộ. Để đáp ứng 2 yêu cầu này, việc hình thành và phát triển các thị trường phải tuân theo một trật tự bước đi các định. Việc không tuân thủ trật tự đó [ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán nhưng hệ thống các quyền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai không được thừa nhận chính thức] thường dẫn

đến sự rối loạn, vận hành kém hiệu quả của từng thị trường chức năng và của cả nền kinh tế. Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các cá thể chế thị trường đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường [chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ chế phân bổ nguồn lực do các lực lượng thị trường quyết định là chính, thông qua cạnh tranh tự do,...] trên cơ sở được sự đảm bảo của luật pháp. Nếu không được bảo vệ bằng các đạo luật cơ sở như luật cạnh tranh, luật về các quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá thì nền kinh tế không thể hoạt động bình thường. Thứ ba, hệ thống giá cả được xác lập thông qua tương quan cung-cầu quyết định sự vận hàng của nền kinh tế thị trường. Gía cả trên các loại thị trường được xác định dưa trên tương quan cung cầu của từng thị trường đó. Tín hiệu giá cả là căn cứ khách quan đối với các chủ thể kinh tế đưa ra các quyết định sản xuất – kinh doanh của mình trong môi trường cạnh tranh thị trường. Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một hệ thống giá cả được quyết định khách quan bởi thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phải được thiết định trên các cơ sở khách quan và được biết điều tiết bằng cơ chế tự điều tết [cạnh tranh tự do]. Thứ tư, cơ chế căn bản vận hành của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh tự do. Không có cạnh tranh thị trường là cơ chế điều chỉnh. Do vậy, nó còn được gọi là “bạn tay vô hình”. Cơ chế này giúp nền kinh tế tạo lập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc. Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế thị trường. Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra khỏi những ngành, lĩnh vực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển đến những nơi có lợi thế phát triển và thu được hiệu quả kinh dianh, lợi nhuận cao hơn. Thực tế xác nhận rằng cho đến nay, sau khi nền kinh tế đã vượt qua trình độ kinh tế nông dân tự cấp – tự túc, canh tranh là cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất. Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước. Thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong việc giải quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo, công bằng xã hội, môi trường,... Để khắc phục chúng và tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều

Những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường là: Do quá trình hoạt động sản xuất cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhưng do năng xuất lao động cao cộng với việc nhu cầu của người dân ngày càng lớn đã dẫn đến khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức cho phép từ đó tài nguyên thiên nhiên đã dần bị cạn kiệt. Các hoạt động sản xuát chỉ chú ý tới vấn đề sản xuất mà không chú ý đến vấn đề môi trường. Các hoạt động sản xuất đã gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường trầm trọng. Một mặt tiêu cực đó là vẫn đề đạo đức, lối sống trong dân. Ngày nay do mức sống của con người được nâng cao, con người dễ tiếp xúc đối với những loại văn hóa độc hại làm ảnh hưởng tới tình trạng đạo đức trong dân...

Từ những mặt tích cực và tiêu cực trên ta phải tìm ra những phương pháp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực để nền kinh tế được phát triển toàn diện hơn, từ đó cuộc sống của người dân được nâng cao hơn mà không bị ảnh hưởng của những mặt tiêu cực.

  1. Có thể thực hiện được kinh tế thị trường ở nước ta không?

Một điều cần khẳng định rằng, kinh tế thị trường là hoàn toàn có thể thực hiện được trong Chủ nghĩa xã hội, câu hỏi được trả lời bởi các lý do sau:

  1. Kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản.

Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa đã từng tồn tại trước chủ nghĩa tư bản. Những điều kiện ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hóa, và các trình độ phát triển của kinh tế hàng hóa: kinh tế hàng hóa giản đơn [kinh tế thị trường sơ khai], kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường hiện đại do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Còn bản chất cố hữu của chủ nghĩa tư bản là bóc lột lao động làm thuê và bần cùng hóa họ. Kinh tế hàng hóa không phải là cái do chủ nghĩa tư bản tạo ra, mà là thành tựu văn minh do con người đạt được trong quá trình phát triển sản xuất của mình. Theo Các, sản xuất và trao đổi hàng hóa là “một nét chung cho những hình thái kinh tế - xã hội hết sức khác nhau” tức là kinh tế hàng hóa tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội chứ không phải là đặc trưng riêng của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, không thể cho rằng xây dựng kinh tế thị trường là đồng nghĩa với phát triển chủ nghĩa tư bản.

  1. Kinh tế thị trường là thể chế kinh tế vận hành, nó không phải là cơ sở kinh tế của một chết độ xã hội.

Nếu quan niệm kinh tế thị trường như là cơ sở kinh tế thì tất nhiên sẽ đi đến kết luận: đã xây dựng kinh tế thị trường, thì chế độ tương ứng với nó phải là chế độ tư bản. Dĩ nhiên kinh tế thị trường và chế độ xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng đó không phải là mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trúc thượng tầng. Cơ sở kinh tế của một chế độ xã hội là hệ thống quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là chế độ sở hữu quyết định. Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là hệ thống quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.

Cần hiểu rằng thể chế kinh tế là hình thức cụ thể của phương thức, phương pháp, quy tắc cụ thể của việc tổ chức vận hành kinh tế trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định. Thể chế kinh tế là một khái niệm thấp hơn một cấp so với chế độ kinh tế. Mọi chế độ kinh tế có thể có những thể chế kinh tế khác nhai. Do đó, dưới chủ nghĩa xã hội không phải chỉ có thể áp dụng duy nhất thể chế kinh tế kế hoạch mà cũng có thể áp dụng thể chế kinh tế thị trường.

  1. Kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội có thể dung hóa.

Kinh tế thị trường là một thể chế kinh tế vận hành mà theo một số nhà nghiên cứu Trung Quốc, chế độ sở hữu không quyết định trực tiếp thể chế kinh tế, mà thông qua cơ cấu quyền sở hữu tài sản được hình thành bởi một chế độ sở hữu nào đó, tác động gián tiếp đến chủ thể kinh tế. Vấn đề căn bản để hình thành kinh tế thị trường là sự tồn tại những chủ đề kinh tế độc lâp, tự chủ trong sản xuất kinh doanh có lợi ích riêng để họ có quyền ra quyết định phi tập trung hóa. Vì vậy, trong điều kiện chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cũng có thể thực hiện thể chế kinh tế thị trường. Nếu sở hữu nhà nước [sở hữu toàn dân] được phân giải thành các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng kinh doanh trao cho doanh nghiệp, thì khi đó sẽ tạo nên những chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích riêng, do đó sẽ hình thành được kinh tế thị trường. Sự phân giải các quyền sở hữu toàn dân được thực hiện thông qua việc phát huy tiềm năng các thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, cũng đã trải qua ba giai đoạn phát triển.

Tính khách quan và chủ quan là gì?

Khi bạn nhìn nhận và xử lý tất cả mọi vấn đề dựa trên “cái tôi” của mình, không quan tâm đến những ý kiến khác thì đó là chủ quan. Và ngược lại, bạn bỏ “cái tôi” của mình đi, lắng nghe ý kiến khác, chọn lọc, giải quyết vấn đề theo sự gợi ý của những người khác đó gọi là khách quan.

Tính khách quan có nghĩa là gì?

Tính khách quan là sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng không phụ thuộc con người. Nhận thức phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi. Ví dụ: Có nhiều sự thật hiển nhiên là con người không phải là siêu nhân như người nhện, thần tiên được.

Các yếu tố khách quan là gì?

Yếu tố khách quan là khái niệm chỉ các bộ phận, các hợp phần cấu thành nên phạm trù khách quan của chủ thể. Ví dụ: Yếu tố khách quan của một người có thể lựa dựa vào sự tồn tại của các yếu tố thời tiết bên ngoài như nhiệt độ, gió, mưa,…

Tính khách quan trong triết học là gì?

Theo triết học, khách quan được hiểu là sự đánh giá mang tính cục bộ, không ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài. Khách quan dùng để chỉ tất cả những sự vật, sự việc không phụ thuộc vào một chủ thể xác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài và không nằm trong quyền kiểm soát của con người.

Chủ Đề