Toán lớp 6 trang 21 kết nối tri thức

Ta đã biết: Giá trị của mỗi chữ số của một số tự nhiên trong hệ thập phân phụ thuộc vào vị trí của nó. Chẳng hạn, chữ số 2 có giá trị bằng 2 nếu nó nằm ở hàng đơn vị, có giá trị bằng 20 nếu nó nằm ở hàng chục,... Tuy nhiên có một chữ số mà giá trị của nó không thay đổi dù nó nằm ở bất kì vị trí nào, đó là chữ số nào?

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Chữ số cần tìm là chữ số 0.

Vì 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0.

Ví dụ: Số 3687:

Chữ số 7 có giá trị bằng 7

Chữ số 8 có giá trị bằng 80

Chữ số 6 có giá trị bằng 600

Chữ số 3 có giá trị bằng 3000

Với mọi số tự nhiên ta có: a . 0 = 0 . a = 0 [Bất kì số tự nhiên nào nhân với 0 đều bằng 0]

Vậy chữ số cần tìm là chữ số 0.

Bài 1.34 trang 21 SGK Toán lớp 6

Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết 115 số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:

Giá tiền cho 50 số đầu tiên là 1 678 đồng/số

Giá tiền cho 50 số tiếp theo [từ số 51 đến số 100] là 1 734 đồng/số

Giá tiền cho 100 số tiếp theo [từ số 101 đến số 200] là 2 014 đồng/số

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số tiền cho 50 số điện đầu tiên mà ông Khánh phải trả là

50 . 1 678 = 83 900 [đồng]

Số tiền cho 50 số điện tiếp theo [từ số 51 đến số 100] ông Khánh phải trả là

50 . 1 734 = 86 700 [đồng]

Số tiền cho 15 số điện tiếp theo [từ số 101 đến số 115] ông Khánh phải trả là

15 . 2 014 = 30 210 [đồng]

Vậy tổng số tiền ông Khánh phải trả cho 115 số điện là:

83 900 + 86 700 + 30 210 = 200 810 [đồng]

Bài tiếp theo: Toán lớp 6 bài tập cuối chương 1 sách Kết nối tri thức

...............................................

Trên đây là toàn bộ nội dung học và lời giải các phần môn Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20 Luyện tập chung cho các bạn học sinh tham khảo các dạng toán về tập hợp, phép cộng và phép nhân số tự nhiên, phép nhân và chia số tự nhiên, toán lũy thừa.

Để xem lời giải những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Giải Toán 6 Kết nối tri thức trên VnDoc nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải cho các câu hỏi trong SGK Toán 6 theo từng đơn vị bài học, giúp các em dễ dàng theo dõi, chuẩn bị bài kỹ lưỡng trước khi tới lớp. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra, các em học sinh tham khảo Chuyên đề Toán 6 hay các dạng bài tập cuối tuần Toán 6 cùng với các dạng Đề thi học kì 1 lớp 6 và Đề thi học kì 2 lớp 6 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT ban hành. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình mới cho các bạn cùng tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.

Giải Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp lý thuyết quan trọng, xem gợi ý trả lời các câu hỏi phần Câu hỏi, Hoạt động, Luyện tập, Vận dụng, cùng 7 bài tập SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 19, 20, 21.

Toàn bộ lời giải Toán 6 Bài 26 được trình bày rất khoa học, chi tiết, giúp các em nhận biết phân số nghịch đảo của một phân số khác 0, thực hiện phép nhân và chia phân số. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài 26 Chương VI: Phân số - Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí:

Giải Toán 6 bài 26: Phép nhân và phép chia phân số

Em hãy tìm phân số nghịch đảo của 11 và

Gợi ý đáp án:

- Phân số nghịch đảo của số 11 là số

- Phân số nghịch đảo của số là số

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Hoạt động

Hoạt động 1

Em hãy nhớ lại quy tắc nhân hai phân số [có tử và mẫu đều dương], rồi tính:

Gợi ý đáp án:

Quy tắc nhân hai phân số [có tử và mẫu đều dương] ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

Ta có:

![\begin{matrix} \dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{8.3}}{{3.7}} = \dfrac{8}{7} \hfill \ \dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8} = \dfrac{{4.5}}{{6.8}} = \dfrac{{4.5}}{{6.2.4}} = \dfrac{5}{{6.2}} = \dfrac{5}{{12}} \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cdfrac%7B8%7D%7B3%7D.%5Cdfrac%7B3%7D%7B7%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B8.3%7D%7D%7B%7B3.7%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B8%7D%7B7%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%5Cdfrac%7B4%7D%7B6%7D.%5Cdfrac%7B5%7D%7B8%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B4.5%7D%7D%7B%7B6.8%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B4.5%7D%7D%7B%7B6.2.4%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B5%7D%7B%7B6.2%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B5%7D%7B%7B12%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

Hoạt động 2

Tính các tích sau:

Gợi ý đáp án:

  1. Ta có:

  1. Ta có:

.7%7D%7D%7B%7B7.%5Cleft[%20%7B%20-%205%7D%20%5Cright]%7D%7D%20%3D%201]

Hoạt động 3

Em hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân số [có tử và mẫu đều dương], rồi tính

Gợi ý đáp án:

Quy tắc chia hai phân số [có tử số và mẫu số đều dương]:

Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.

Thực hiện phép tính ta có:

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Luyện tập

Luyện tập 1

Tính:

Gợi ý đáp án:

  1. Ta có: .5%7D%7D%7B%7B5.4%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%202%7D%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%202%3A2%7D%7D%7B%7B4%3A2%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B2%7D]
  1. Ta có: .%5Cleft[%20%7B%20-%209%7D%20%5Cright]%7D%7D%7B%7B10.11%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B63%7D%7D%7B%7B110%7D%7D]

Luyện tập 2

Tính:

Gợi ý đáp án:

----> Tính chất giao hoán

.%5Cleft[%20%7B%5Cfrac%7B8%7D%7B7%7D.%5Cfrac%7B%7B%20-%207%7D%7D%7B8%7D%7D%20%5Cright]] ----> Tính chất kết hợp

![\begin{matrix} = \left[ {\dfrac{{2.3}}{{13}}.\dfrac{{ - 2.13}}{3}} \right].\left[ {\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ - 7}}{8}} \right] \hfill \ = \dfrac{{2.3.\left[ { - 2} \right].13}}{{13.3}}.\dfrac{{8.\left[ { - 7} \right]}}{{7.8}} \hfill \ = \left[ { - 4} \right].\left[ { - 1} \right] = 4 \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20%3D%20%5Cleft[%20%7B%5Cdfrac%7B%7B2.3%7D%7D%7B%7B13%7D%7D.%5Cdfrac%7B%7B%20-%202.13%7D%7D%7B3%7D%7D%20%5Cright].%5Cleft[%20%7B%5Cdfrac%7B8%7D%7B7%7D.%5Cdfrac%7B%7B%20-%207%7D%7D%7B8%7D%7D%20%5Cright]%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B2.3.%5Cleft[%20%7B%20-%202%7D%20%5Cright].13%7D%7D%7B%7B13.3%7D%7D.%5Cdfrac%7B%7B8.%5Cleft[%20%7B%20-%207%7D%20%5Cright]%7D%7D%7B%7B7.8%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cleft[%20%7B%20-%204%7D%20%5Cright].%5Cleft[%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright]%20%3D%204%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

![\begin{matrix} = \dfrac{6}{5}.\left[ {\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{{16}}{{13}}} \right] \hfill \ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{3 - 16}}{{13}} \hfill \ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{\left[ { - 13} \right]}}{{13}} \hfill \ = \dfrac{6}{5}.\left[ { - 1} \right] = - \dfrac{6}{5} \hfill \ \end{matrix}][////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B5%7D.%5Cleft[%20%7B%5Cdfrac%7B3%7D%7B%7B13%7D%7D%20-%20%5Cdfrac%7B%7B16%7D%7D%7B%7B13%7D%7D%7D%20%5Cright]%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B5%7D.%5Cdfrac%7B%7B3%20-%2016%7D%7D%7B%7B13%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B5%7D.%5Cdfrac%7B%7B%5Cleft[%20%7B%20-%2013%7D%20%5Cright]%7D%7D%7B%7B13%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B5%7D.%5Cleft[%20%7B%20-%201%7D%20%5Cright]%20%3D%20%20-%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B5%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D]

Luyện tập 3

Tính:

  1. %3A%5Cfrac%7B2%7D%7B5%7D]

Gợi ý đáp án:

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Vận dụng

Vận dụng 1

Tính diện tích hình tam giác biết một cạnh dài cm, chiều cao ứng với cạnh đó bằng cm.

Gợi ý đáp án:

Diện tích hình tam giác là:

Vậy diện tích hình tam giác là

Vận dụng 2

Trong một công thức làm bánh, An cần cốc đường để làm 9 cái bánh. Nếu An chỉ muốn làm 6 cái bánh thì cần bao nhiêu cốc đường?

Gợi ý đáp án:

Một cái bánh cần sử dụng số phần cốc đường là:

[phần]

An làm 6 cái bánh cần dùng số phần cốc đường là:

[phần]

Vậy An làm 6 cái bánh cần dùng cốc đường

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 21 tập 2

Bài 6.27

Thay dấu "?" bằng số thích hợp trong bảng sau:

12b13a.b???a:b???

Gợi ý đáp án:

a12b13a.ba:b

Bài 6.28

Tính:

  1. ;
  1. .

Gợi ý đáp án:

  1. .
  1. .

Bài 6.29

Tính một cách hợp lí:

  1. ;
  1. .

Gợi ý đáp án:

  1. %3D%5Cfrac%7B3%7D%7B4%7D.[-1]%3D-%5Cfrac%7B3%7D%7B4%7D].
  1. %5Cfrac%7B-3%7D%7B10%7D%3D%5Cfrac%7B3%7D%7B10%7D].

Bài 6.30

Mỗi buổi sáng, Nam thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h và hết 20 phút. Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao nhiêu kilomet?

Gợi ý đáp án:

Đổi 20 phút = giờ

Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài số kilomet là:

]

Bài 6.31

Một hình chữ nhật có chiều dài là cm, diện tích .Tìm chiều rộng của hình chữ nhật.

Gợi ý đáp án:

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

]

Bài 6.32

Tìm x, biết:

  1. ; b]

Gợi ý đáp án:

Bài 6.33

Lớp 6A có số học sinh thích môn Toán. Trong số các học sinh thích môn Toán, có số học sinh thích môn Ngữ Văn. Hỏi có bao nhiêu phần số học sinh lớp 6A thích cả môn Toán và Ngữ Văn?

Gợi ý đáp án:

Số phần số học sinh lớp 6A thích cả môn toán và môn ngữ văn là:

[phần]

Lý thuyết Phép nhân và phép chia phân số

1. Phép nhân hai phân số

+ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau.

+ Muốn nhân một số nguyên với một phân số [hoặc một phân số với một số nguyên], ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu:

Ví dụ:

  1. .1%7D%7D%7B%7B4.5%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B%7B20%7D%7D]

2. Phép chia phân số

Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

Chủ Đề