Top bằng quốc tế có giá trị ở việt nam không năm 2022

Trong đó, các điểm đến của Việt Nam được tìm kiếm nhiều nhất là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Phú Quốc [Kiên Giang], Đà Nẵng, Nha Trang [Khánh Hòa], Hội An [Quảng Nam], Huế [Thừa Thiên Huế], Đà Lạt [Lâm Đồng], Vũng Tàu [Bà Rịa - Vũng Tàu]… Đây đều là những trung tâm du lịch, điểm đến nổi tiếng của Việt Nam.

Đáng chú ý, Google Destination Insights cũng chỉ ra lượng tìm kiếm nhiều nhất về du lịch Việt Nam đến từ các quốc gia: Mỹ, Australia, Pháp, Canada, Nhật Bản, Đức, Singapore, Anh, Ấn Độ, Thái Lan… Trong đó, lượng tìm kiếm của khách quốc tế từ Mỹ với du lịch Việt Nam tăng mạnh vào thời điểm đầu tháng 2-2022 với khoảng 480% so với cùng kỳ năm 2021; thị trường khách Australia duy trì ở mức cao trong 3 tháng đầu năm 2022, với mức tăng 760% so với cùng kỳ năm 2021.

Du khách quốc tế đang trở lại Việt Nam, trong đó có Hà Nội sau khi đại dịch được kiểm soát. Ảnh: AN KHÁNH

Một số nước tại thị trường châu Âu cũng cho thấy sự yêu thích du lịch Việt Nam, đó là Pháp với lượng tìm kiếm tăng 376% so với cùng kỳ năm ngoái; thị trường Đức với lượng tìm kiếm tăng 350% vào đầu tháng 2-2022.

Ở khu vực Đông Nam Á, lượng tìm kiếm về du lịch Việt Nam từ thị trường Singapore đang có sự tăng vọt kể từ đầu tháng 3-2022. Lượng tìm kiếm vào đầu tháng 1-2022 mới chỉ tăng ở mức 22% so với cùng kỳ, nhưng sang tháng 3-2022, lượng tìm kiếm đã tăng tới 400%.

Để chuẩn bị đón luồng khách quốc tế tới Thủ đô, đặc biệt là kể từ sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, TP Hà Nội tổ chức chỉnh trang đô thị chuẩn bị cho lộ trình mở cửa đón khách quốc tế trở lại. Quận Hoàn Kiếm là một trong những địa phương đi đầu với nhiều hoạt động thiết thực.

Ông Phạm Tuấn Long, Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm [TP Hà Nội] cho biết,trên địa bàn phường có nhiều điểm du lịch thu hút khách trong và ngoài nước như quảng trường trước Nhà thờ Lớn, phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm... Do vậy, để chuẩn bị đón khách du lịch quốc tế, các lực lượng chức năng địa phươngchủ động tổ chức tuyên truyền, vận động người dân vệ sinh sạch sẽ, dọn dẹp, trang trí vỉa hè, đường phố...

Các địa phương tại TP Hà Nội chỉnh trang đô thị chuẩn bị đón tiếp luồng khách quốc tế tăng cao trong thời gian tới.

Các phường nội đô tập trung vào một số nội dung như xây dựng phát triển đô thịvăn minh, hiện đại, tiến tới là đô thị thông minh, làm tốt công tác quản lý đô thị; kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển; tiếp tục bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa khu phố cổ, khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, khu phố cũ.

Tin, ảnh: NGỌC HUY

Đối với phiên bản mùa hai của Thử thách bền vững CapitaLand X, một trong những chủ đề chính là năng lượng cacbon thấp. Cuộc thi tăng khoản tài trợ lên đến 650.000 đô la Singapore [khoảng hơn 10 tỷ đồng [1]] dành cho top 10 sáng kiến được thử nghiệm tại mạng lưới dự án toàn cầu của Tập đoàn.

Thành tích của CapitaLand trong lĩnh vực tài chính bền vững

Đến nay, CLI cùng Quỹ tín thác đầu tư bất động sản [REITs] và các quỹ tín thác kinh doanh đã hợp tác với 12 tổ chức tài chính để huy động khoản 7 tỷ đô la Singapore [khoảng 117.000 tỷ đồng [2]] thông qua tài chính bền vững bao gồm các khoản vay liên kết bền vững, các khoản vay xanh, trái phiếu xanh cũng như chứng khoán không kỳ hạn.

Liên tục được công nhận là công ty dẫn đầu về tính bền vững trên toàn cầu theo các chỉ số quốc tế

Ngoài ‘Carbon Clean 200’, CapitaLand đã được vinh danh nhiều hạng mục về tính bền vững bao gồm:

·      Top 100 công ty dẫn đầu về chỉ số bền vững toàn cầu

·      Niên giám bền vững toàn cầu

·      Giải thưởng Tiêu chuẩn bền vững toàn cầu trong lĩnh vực bất động sản

·      Chỉ số phát triển bền vững Dow Jones toàn cầu

·      Chỉ số phát triển bền vững Dow Jones khu vực Châu Á Thái Bình Dương

·      Chỉ số theo dõi hoạt động trên thị trường cổ phiếu của các công ty được đánh giá cao nhất về các vấn đề ESG [MSCI ESG Leaders Index]

·      Chỉ số trách nhiệm đầu tư của tập đoàn FTSE [FTSE4Good Index Series]

Nỗ lực phát triển bền vững của CapitaLand tại Việt Nam

Tính đến nay, CapitaLand Development [CLD], nhánh kinh doanh phát triển bất động sản của Tập đoàn đã có năm dự án được chứng nhận là công trình xanh trong tổng danh mục đầu tư tại thị trường Việt Nam. Hai dự án mới Heritage West Lake và DEFINE ra mắt tại thị trường Hà Nội và TP.HCM đã đạt chứng nhận công trình xanh cho thiết kế dự án từ Bộ Xây dựng Singapore [BCA]. CLD đã áp dụng các tiêu chuẩn xanh trong hoạt động xây dựng hệ thống trường Hope School, trong đó có trường mẫu giáo Tân Tây tại Long An.

[1] Theo tỷ giá quy đổi tham chiếu 16.739,45 VND/SGD

[2] Theo tỷ giá quy đổi tham chiếu 16.739,45 VND/SGD

Về CapitaLand Development [Việt Nam] [//www.capitaland.com/vn]

CapitaLand Development [CLD] là nhánh phát triển bất động sản của Tập đoàn CapitaLand, với danh mục đầu tư trị giá khoảng 22 tỷ đô la Singapore tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2021. CLD sở hữu năng lực phát triển sâu rộng các khối tài sản đa dạng, bao gồm các dự án tích hợp, khu bán lẻ, khu tích hợp văn phòng, khu dân cư và nhà ở, khu thương mại, khu công nghiệp, các khối hậu cần và trung tâm dữ liệu.

CLD [Việt Nam] giám sát và phát triển hoạt động kinh doanh đầu tư và phát triển của CLD tại Việt Nam, một trong những thị trường cốt lõi của CLD, nơi Tập đoàn đã xây dựng sự hiện diện rộng rãi trong 28 năm. Danh mục đầu tư của CLD tại Việt Nam bao gồm 2 dự án phức hợp, hơn 12.000 căn hộ chất lượng tại 16 dự án nhà ở và 1 khu bán lẻ tại Hà Nội và TP.HCM. Với chuyên môn vững vàng về quy hoạch tổng thể, quy hoạch đất và phát triển dự án, đơn vị đã giành được nhiều giải thưởng uy tín bao gồm giải thưởng Bất động sản Châu Á - Thái Bình Dương, giải thưởng Bất động sản Châu Á PropertyGuru, giải thưởng Bất động sản Việt Nam PropertyGuru và giải thưởng Rồng Vàng.

Vượt trên mục tiêu phát triển dự án bất động sản, CLD mong muốn trở thành sự lựa chọn hàng đầu về chủ đầu tư của mọi đối tác và khách hàng, góp phần tô điểm cuộc sống và nâng tầm cộng đồng. Doanh nghiệp cam kết tiếp tục kiến tạo nên những không gian làm việc, sinh sống và vui chơi chất lượng cho cộng đồng, thông qua các giải pháp bền vững và sáng tạo.

Theo phương châm phát triển của Tập đoàn, CLD đặt tính bền vững làm cốt lõi cho các hoạt động kinh doanh. CLD đồng hành cùng Tập đoàn thông qua những hoạt động đóng góp cho các vấn đề môi trường và phúc lợi xã hội của cộng đồng tại các nước có sự hiện diện của Tập đoàn, nhằm mang lại giá trị kinh tế lâu dài cho các bên hữu quan.

Theo dõi @CapitaLandVietnam tại

Facebook: @capitalandvietnam / facebook.com/capitalandvietnam

YouTube: youtube.com/capitalandinvietnam    

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Không ít thì nhiều, các quốc gia trên toàn cầu dành sự quan tâm cho các bảng xếp hạng để xem họ đứng ở đâu.

Vậy Việt Nam có thứ hạng thế nào trong một số bảng xếp hạng?

Việt Nam xếp 39 trong một xếp hạng các nước "tốt nhất thế giới".

Xếp hạng hàng năm 2019 Best Countries Report của trang U.S. News & World Report đặt Thụy Sĩ là quốc gia số một thế giới, Mỹ 8, Thái Lan 26, Malaysia 38, Việt Nam 39, và Iraq 80 xếp chót.

Năm ngoái, Việt Nam xếp 44 trong bảng này.

Báo cáo này, làm năm thứ tư, dựa vào đánh giá của người được hỏi về các yếu tố như quan tâm công dân, du lịch, văn hóa, tự do doanh nghiệp…

Một yếu tố phụ trong 2019 Best Countries Report là điểm về quyền lực.

Không ngạc nhiên khi Mỹ xếp số một về điểm này, theo sau là Nga, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp, Nhật, Israel, Saudi Arabia và Hàn Quốc.

Việt Nam xếp 32 trong phần về quyền lực thế giới.

Xếp hạng 2019 về các nước an toàn nhất, của tạp chí Global Finance, đặt Việt Nam thứ 83 trên 128 nước, với Philippines xếp chót.

Điểm số dựa vào ba yếu tố: chiến tranh và hòa bình, an toàn cá nhân, và rủi ro thiên tai.

10 nước đứng đầu lần lượt là Thụy Sĩ, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Áo, Na Uy, Qatar, Singapore, Đan Mạch và New Zealand.

Cũng tạp chí Global Finance ra bảng xếp hạng các nước giàu nhất thế giới năm 2019.

Theo bảng này, Qatar xếp nhất, theo sau là Macao, Luxembourg, Singapore, Brunei, Ireland, Na Uy, UAE, Kuwait và Thụy Sĩ.

Việt Nam xếp thứ 128 trong 192 nước.

Năm 2018, Việt Nam xếp hạng 78, cao hơn vị trí 90 của 2017, trong Global Competitiveness Report của World Economic Forum.

Báo cáo này đánh giá khả năng cạnh tranh kinh tế của 140 nước.

Hoa Kỳ xếp thứ nhất, Singapore thứ hai trong xếp hạng.

Việt Nam xếp 124 trên 162 nước trong xếp hạng Human Freedom Index 2018, đánh giá chung tự do cá nhân, dân sự và kinh tế.

Đây là sản phẩm của Viện Fraser và Viện Cato.

Đứng nhất năm 2018 là New Zealand, Thụy Sĩ, Hong Kong, Úc, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Anh, Phần Lan, Na Uy và Đài Loan.

Đức xếp thứ 13, Mỹ và Thụy Điển 17, Hàn Quốc 27, Nhật 31, Pháp và Chile 32, Mexico 75, Indonesia 85 và Nga 119.

Việt Nam xếp hạng 94 trên 156 nước trong bảng xếp hạng mới nhất 'Quốc gia Hạnh phúc' do Mạng lưới các giải pháp phát triển bền vững của LHQ [United Nations Sustainable Development Solutions Network] công bố.

Đây là báo cáo thường niên, World Happiness Report, bắt đầu từ năm 2012, được công bố vào ngày 20/3, được LHQ đặt là Ngày Hạnh phúc Quốc tế.

Phần Lan, trong năm thứ hai liên tiếp, được gọi là nước hạnh phúc nhất, theo sau là Đan Mạch, Na Uy, Iceland và Hà Lan.

VN 'hạnh phúc kém Thái Lan, Philippines và gần bằng TQ'

Xếp hạng Best Countries for Business của Forbes năm 2019 xếp Anh số 1, và Việt Nam thứ 84.

Đánh giá này xem xét 161 nước, theo 15 yếu tố như sáng tạo, thuế, công nghệ, tham nhũng, hạ tầng, rủi ro chính trị, nhân lực, bảo vệ nhà đầu tư.

Bloomberg Innovation Index đánh giá 60 nước theo tiêu chí như giáo dục, nghiên cứu, sản xuất.

Năm nay, Việt Nam xếp 60, trong khi số một là Hàn Quốc, và Trung Quốc xếp 16.

Đức xếp thứ hai, tiếp theo là Phần Lan, Thụy Sĩ, Israel, Singapore, Thụy Điển, Mỹ, Nhật, và Pháp.

Nguồn hình ảnh, MANAN VATSYAYANA

Chụp lại hình ảnh,

Hà Nội một ngày trong không khí mờ đục của ô nhiễm

Một đánh giá quốc tế cho hay Hà Nội và Jakarta 'về đầu' trong số các đô thị Đông Nam Á trong xếp hạng ô nhiễm không khí.

IQAir AirVisual 2018 World Air Quality Report, công bố đầu tháng Ba, xếp hạng ô nhiễm các thành phố.

Theo xếp hạng này, Gurugram, Ấn Độ, là thành phố ô nhiễm nhất thế giới.

Tại Đông Nam Á, Jakarta và Hà Nội bị xếp là ô nhiễm nhất.

Hà Nội 'gần nhất Đông Nam Á' về ô nhiễm không khí

Việt Nam xếp thứ 116 trong Chỉ số phát triển con người [Human Development Index] của UNDP.

Báo cáo này đánh giá các yếu tố như y tế, giáo dục, nghèo đói, bình đẳng giới, môi trường...

Theo đó, Na Uy hiện đứng số một, tiếp theo là Thụy Sĩ, Úc, Ireland, Đức, Iceland, Hong Kong, Thụy Điển, Singapore và Hà Lan.

Theo bảng xếp hạng từ Henley Passport Index, hộ chiếu Nhật Bản 'có sức mạnh' nhất thế giới năm 2018. Công dân Nhật Bản được miễn thị thực lên tới 190 quốc gia trên thế giới.

Trong bảng này, Việt Nam xếp thứ 88.

Hộ chiếu Nhật 'mạnh nhất' thế giới năm 2018

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Nhật Bản là quốc gia có hộ chiếu 'mạnh nhất' thế giới năm 2018

Việt Nam xếp trên Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ trong bảng xếp hạng mới của World Bank về mức độ đầu tư cho trẻ em.

Chỉ số Vốn Con người [Human Capital Index] được Ngân hàng Thế giới [World Bank] công bố hôm 11/10/2018 tại một hội nghị ở Bali.

Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hong Kong chiếm bốn vị trí hàng đầu toàn thế giới, theo sau là Phần Lan, Ireland, Úc, Thụy Điển, Hà Lan, và Canada trong tốp 10.

Macao xếp thứ 25, Trung Quốc 46, Việt Nam 48, Malaysia 55, Thái Lan 65, Philippines 84, Indonesia 87, Campuchia 100, Nepal 102 và Ấn Độ 115.

Việt Nam đầu tư cho trẻ em ‘chỉ kém Singapore trong Asean'

Nguồn hình ảnh, Chau Doan/LightRocket via Getty Images

Tổ chức Phóng viên Không biên giới [RSF] tháng 4/2018 xếp Việt Nam hạng 175/180 về tự do báo chí năm 2018.

Báo cáo của Tổ chức Phóng viên Không biên giới [RSF] ra ngày 25/04 nói mô hình kiểm duyệt báo chí và Internet của Bắc Kinh được các nước châu Á, điển hình là Việt Nam và Campuchia, sao chép.

‘VN sao chép cách kiểm soát thông tin của TQ’

Good Country Index, bắt đầu từ 2014, muốn đo lường đóng góp quốc gia cho nhân loại.

Theo đó, Phần Lan xếp số một, theo sau là Ireland, Thụy Điển, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Na Uy, Pháp, Tây Ban Nha và Canada.

Việt Nam xếp 115 trên 153 nước, với Iraq xếp chót.

Video liên quan

Chủ Đề