Top ngân hàng được sử dụng nhiều nhất

Các tiêu chí đánh giá ngân hàng tốt

Mọi người ai khi muốn sử dụng dịch vụ của một ngân hàng nào đó đều thắc mắc rằng đó có phải là ngân hàng tốt hay không, có đáng để mình đặt niềm tin khi giao tài sản của mình cho nơi đó hay không? Vậy như thế nào là một ngân hàng tốt, một ngân hàng tốt là ngân hàng có thể đáp ứng được các tiêu chí dưới đây:

Ngân hàng được nhiều người dùng

Đây có lẽ là điều dễ thấy nhất và cũng như đáng tin nhất cho các khách hàng chưa sử dụng cũng như tìm hiểu rõ về các ngân hàng tại Việt Nam. Đây là điều hiển nhiên đúng vì chỉ có ngân hàng tốt thì mới có nhiều người tin dùng cũng như sử dụng hằng ngày. Ngân hàng có nhiều người dùng vì ở đó cung cấp được đầy đủ các nhu cầu sử dụng cơ bản cũng như nâng cao của họ.

Những ngân hàng có số lượng khách hàng sử dụng nhiều sẽ thường xuyên nâng cấp các chức năng tiện ích của mình để có thể hài lòng cho số lượng khách hàng lớn như vậy cũng như thường xuyên bồi dưỡng cho các nhân viên của mình thái độ phục vụ chuyên nghiệp nhất.

Bảo mật an toàn

Tiêu chí được các chuyên gia trong nghành tài chính đưa ra cho các ngân hàng tốt đó chính là vấn đề về bảo mật. Tài khoản ngân hàng là nơi mà người dùng gửi tiền tiết kiệm, tiền lương của mình vào đó, do đó đây là một môi trường béo bỡ cho những kẻ xấu luôn nhắm đến để có thể cướp đoạt tài khoản của người dùng.

Một ngân hàng tốt sẽ có những cơ chế bảo mật riêng của mình nhằm mục đích bảo vệ tài sản cho khách hàng cũng như bảo vệ uy tín cho mình. Tuy nhiên phần lớn các ngân hàng hiện nay đều có phương thức bảo mật 3 lớp thường xuyên thay đổi theo Token, chuyển đổi sử dụng từ thẻ từ sang thẻ sử dụng chip để tăng thêm độ bảo mật cũng như tiện lợi cho khách hàng thanh toán.

Uy tín và độ tin cậy cao

Các tiêu chí về độ uy tín của như độ tin cậy của các ngân hàng hiện tại đều được các chuyên gia tài chính cũng như các trang thông tin uy tín thường xuyên cập nhật hằng ngày. Bên cạnh đó một ngân hàng tốt sẽ được các người dùng của mình giới thiệu cho bạn bè, người thân cùng sử dụng cũng như sẽ có những feedback tốt cho ngân hàng đó. Khách hàng mới có thể dễ dàng tìm kiếm các thông tin này từ các trang mạng xã hội cũng như thông qua các báo đài hằng ngày.

Ngân hàng VietcomBank

VietcomBank được biết đến là một trong những ngân hàng lớn, uy tín hàng đầu tại Việt Nam hoạt động từ năm 1963. Trước đây là bộ ngoại hối thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam và là ngân hàng Thương mại Nhà nước đầu tiên được Chính phủ chọn làm thí điểm cổ phần hóa.

Ngân hàng VietcomBank

Trải qua hơn 56 năm hình thành và phát triển, VietcomBank nhanh chóng trở thành ngân hàng thương mại được nhiều người lựa chọn. Bên cạnh đó, VietcomBank còn nằm trong Top 5 ngân hàng Quốc doanh lớn nhất hiện nay.

Tính đến thời điểm hiện tại, VietcomBank có hơn 500 phòng giao dịch/chi nhánh, hơn 15.000 nhân viên. Hệ thống AutoBank hơn 2.407 ATM, hơn 43.000 điểm chấp nhận thẻ trên toàn quốc. Với những con số này, VietcomBank đã góp phần cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.

Thông tin liên hệ:

  • Website: //portal.vietcombank.com.vn/.
  • Hotline Vietcombank: 1900 54 54 13.
  • Hội sở Hà Nội: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.
  • Trụ sở Hồ Chí Minh: Tòa Nhà VBB, Số 5 Công Trường Mê Linh, Phường Bến Nghé, Quận 1, HCM.

Tiêu chíđánh giáNgân hànglớn nhấtViệt Nam

khá nhiềutiêu chí đểnhận xétquy mô hoạt động của một ngân hàng và đểchọn lựara các Ngân hànglớn nhấtđất nước tacác nhà phân tích thườngphụ thuộc vàocác tiêu chí sau đây:

  • Vốn điều lệ;
  • Tổng giá trị tài sản;
  • Mạng lưới hoạt động, hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch;
  • Số lượng nhân viên;
  • Số lượng khách hàng;

Tiếp theo mình sẽ lên danh sách top 7 Ngân hàng lớnnhấtnước tavào thời điểm hiện tạidựa trên các tiêu chí trên:

  • Vietcombank – Ngân hàng TMCP Ngoại Thươngđất nước ta
  • Agribank – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thônđất nước ta
  • BIDV – Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam
  • Vietinbank – Ngân hàng TMCP Công Thươngnước ta
  • Techcombank – Ngân hàng TMCP Kỹ ThươngViệt Nam
  • Sacombank – Ngân hàng TMCPTP. Hồ Chí MinhThương Tín
  • VPBank – Ngân hàng TMCPnước taThịnh Vượng
  • MB Bank – Ngân hàng TMCP Quân Đội
  • ACB – Ngân hàng TMCP Á Châu
  • SHB – Ngân hàng TMCPTP. HCMHà Nội

>>> Xem thêm : Tăng like facebook miễn phí

Top 10 Ngân Hàng tốt nhất hiện nay [Ngân Hàng Lớn Và Uy Tín]

Dưới tác động của công nghệ, quá trình chuyển đổi số đã dần tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và mang lại vô số tiện ích cho người sử dụng. Với rất nhiều ưu đãi từ mở tài khoản tại nhà đến đa dạng gói dịch vụ cho nhu cầu tiết kiệm, mua vay trả góp, đầu tư, giao dịch online, v.v. cung cấp bởi các ngân hàng như Vietcombank, BIDV, ACB, v.v. Nhiều người đã trở nên phân vân không biết đâu là ngân hàng tốt nhất để mở tài khoản do phải cân nhắc nhiều yếu tố như lãi suất ngân hàng, phí rút tiền, phí giao dịch, v.v.


Trong bài viết này, mybest sẽ cùng bạn điểm qua top 10 ngân hàng đang được nhiều người dùng Việt Nam tin tưởng và lựa chọn khi mở tài khoản cá nhân, cập nhật năm 2021. Những tiêu chí nên cân nhắc trước khi mở tài khoản sẽ được giới thiệu chi tiết để bạn dễ dàng tham khảo.

  • Thông tin mới nhất: 03-12-2021
Mục Lục

Tổng Quan Các Nhóm Ngân Hàng Tại Việt Nam

Dựa vào hình thức sở hữu, có thể chia hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam thành 2 nhóm chính: nhóm ngân hàng nhà nướcnhóm ngân hàng tư nhân. Mỗi nhóm sẽ có những đặc điểm riêng mà nếu có thể tận dụng các lợi thế của từng nhóm, người dùng sẽ dễ dàng tối ưu hoá mục đích mở tài khoản của mình.

Nhóm Ngân Hàng Nhà Nước

Ngân hàng nhà nước là những ngân hàng sở hữu nguồn vốn từ nhà nước, toàn phần hoặc bán phần. Đặc điểm chung của nhóm ngân hàng nhà nước là: có mức độ uy tín cao do sở hữu nguồn vốn từ nhà nước; Hệ thống các phòng giao dịch và máy ATM phủ rộng, tiện lợi;Lãi suất cho vay thuộc mức thấp nhất thị trường.Do đó, với những ai đang có nhu cầu vay vốn mua nhà hay ô tô, v.v. đây là nhóm ngân hàng phù hợp. Dựa trên số cổ phần và mục tiêu hoạt động, có thể phân loại các ngân hàng nhà nước thành 3 nhóm:


  • Ngân hàng thương mại quốc doanh: sở hữu 100% vốn từ nhà nước và được quản lý bởi nhà nước. 4 ngân hàng thương mại quốc doanh tại Việt Nam bao gồm: Agribank; GP Bank; Ocean Bank, CB Bank.

  • Ngân hàng thương mại cổ phần:nhà nước sở hữu trên 50% số vốn và phần vốn còn lại được đầu tư bởi tư nhân hay doanh nghiệp. 3 ngân hàng nổi bật tại Việt Nam đều thuộc nhóm ngân hàng thương mại cổ phần: BIDV, Vietcombank, VietinBank.

  • Ngân hàng chính sách:sở hữu vốn và quyền quản lý trực thuộc hoàn toàn vào nhà nước, hoạt động theo mục đích phi lợi nhuận, hướng đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách cần được hỗ trợ. Chỉ có 2 ngân hàng thuộc nhóm này bao gồm: VBSP; VDB

Tuy nhiên, tốc độ chuyển đổi số tương đối chậm hơn so với các ngân hàng tư nhân và nước ngoài, lượng khách tại các phòng giao dịch thường khá đông dẫn đến mất nhiều thời gian chờ phục vụ. Mức phí thực hiện giao dịch, chuyển khoản liên ngân hàng cao đồng thời lãi suất gửi tiết kiệm kém cạnh tranh.

Nhóm Ngân Hàng Tư Nhân

Nhóm ngân hàng tư nhân là những ngân hàng có nguồn vốn từ các cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp, v.v. tuy nhiên vẫn phải tuân theo các quy định và sự quản lý từ ngân hàng nhà nước. Có thể phân loại ngân hàng tư nhân thành 2 nhóm:


  • Ngân hàng thương mại cổ phần trong nước: nổi bật bởi những cái tên quen thuộc như VPBank, Techcombank, MBBank, v.v. Đây là nhóm chiếm số lượng nhiều nhất trong tổng số các ngân hàng tại Việt Nam.

  • Ngân hàng có 100% vốn nước ngoài: đây là những ngân hàng nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam và hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Một số ngân hàng sở hữu 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam được nhiều người biết đến có thể kể tên như: HSBC, CitiBank, Shinhan, v.v.

Đặc điểm của nhóm ngân hàng tư nhân là đang có tốc độ tăng trưởng vô cùng mạnh mẽ với thị phần ngày càng mở rộng và mức lợi nhuận cao. Nhờ chú trọng vào công nghệ, tốc độ chuyển đổi số của ngân hàng tư nhân thường vượt trội hơn, đem lại nhiều tiện ích, sự nhanh chóng và ưu đãi cho người dùng, đặc biệt là người dùng trẻ. Mức lãi suất gửi tiết kiệm luôn hấp dẫn hơn so với nhóm ngân hàng nhà nước.

TTO - Bảng xếp hạng top 10 ngân hàng đang gánh khoản nợ xấu lớn nhất năm 2021 vừa được lộ diện, với nhiều sự thay đổi. VPBank, VietinBank và BIDV là ba gương mặt có khoản nợ xấu cao hàng đầu.

  • Đầu năm, ngân hàng công bố lãi suất gửi tiền lên tới 12,4%/năm trong tháng đầu tiên
  • Ngân hàng đẩy mạnh chuyển đổi số phục vụ 365+
  • Sinh viên lấy tiền lì xì canh mua cổ phiếu trong phiên khai trương năm mới

Bảng xếp hạng top 10 ngân hàng có nợ xấu dẫn đầu trong năm 2021 đã có sự xáo trộn. Trong ảnh là khung cảnh giao dịch ở một ngân hàng tại TP.HCM - Ảnh: BÔNG MAI

Dựa vào báo cáo tài chính hợp nhất quý 4-2021 vừa được các ngân hàng công bố, có thể thấy vị trí bảng xếp hạng top 10 về nợ xấu đã có sự thay đổi đáng kể.

VPBank dẫn đầu top 10 ngân hàng ôm nợ xấu

Trong đó, VPBank, VietinBank và BIDV là ba gương mặt có khoản nợ xấu cao hàng đầu, từ 13.000-16.000 tỉ đồng. 7 thành viên còn lại trong top 10 đều có khoản nợ xấu dao động từ 3.000-6.000 tỉ đồng.

Cụ thể, khép lại năm tài chính 2021, VPBank dẫn đầu trong top 10 ngân hàng ôm nợ xấu nhiều với hơn 15.800 tỉ đồng, tăng 60% so với năm trước.

Về chất lượng nợ vay, nợ nghi ngờ của VPBank tăng đáng kể nhưng nợ có khả năng mất vốn giảm đi một nửa. Nếu xét riêng ngân hàng mẹ thì nợ xấu ngân hàng mẹ có phần đi ngang.

VietinBank cũng bị đẩy lên một bậc so với năm trước, xếp hạng 2/10 khi gánh khoản nợ xấu gần 14.300 tỉ đồng, tăng gần 49% so với năm trước. Diễn biến này đến từ việc khoản nợ dưới chuẩn [nhóm 3] tăng mạnh gần 275% lên hơn 7.000 tỉ đồng.

BIDV lùi xuống vị trí thứ ba về nợ xấu trong năm 2021 sau khi dẫn đầu ở năm trước đó. Cụ thể, năm qua khoản nợ xấu của nhà băng này đã giảm gần 38% xuống còn hơn 13.200 tỉ đồng. Trong đó nhóm nợ có khả năng mất vốn giảm mạnh tới 58%, kéo tỉ lệ nợ xấu trên dư nợ vay giảm xuống.

7 ngân hàng còn lại trong top 10 về nợ xấu gồm có Vietcombank [6.100 tỉ đồng], Sacombank [5.700 tỉ đồng], SHB [5.100 tỉ đồng], VIB [4.600 tỉ đồng], HDBank [3.300 tỉ đồng], MB [3.200 tỉ đồng] và ACB [2.800 tỉ đồng].

Như vậy trong bảng xếp hạng 10 ngân hàng có nợ xấu lớn nhất năm 2021, HDBank và ACB là hai gương mặt mới gia nhập, Eximbank và LienVietPostBank đã rời khỏi danh sách.

Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu trong năm 2022

Theo bộ phận phân tích của Chứng khoán SSI, cơ quan chức năng sẽ thắt chặt hơn việc quản lý chất lượng tài sản ngân hàng, bên cạnh các biện pháp hỗ trợ nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu trong năm 2022.

Cụ thể, dự thảo sửa đổi thông tư 52/2018 về đánh giá tổ chức tín dụng và dự thảo sửa đổi nghị định 153/2020 về thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thể thắt chặt hoạt động tín dụng. Ngoài ra, cũng có một số đề xuất nâng hệ số rủi ro đối với các khoản vay bất động sản thương mại và nhà ở giá trị cao để hạ nhiệt thị trường.

Về các biện pháp hỗ trợ xử lý nợ xấu, nghị quyết 42 sẽ hết hiệu lực vào năm 2022 nên đang có các đề xuất về việc gia hạn hoặc luật hóa nghị quyết này để hỗ trợ các tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu tồn đọng và nợ xấu liên quan đến COVID-19.

Ngoài ra, có thể nới lỏng một số mốc thời hạn quan trọng giúp các ngân hàng có thêm thời gian thích ứng.

Ví dụ, việc lùi thời gian thắt chặt tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn giúp các ngân hàng có thể duy trì chi phí vốn ở mức thấp và tăng khả năng tài trợ các dự án cơ sở hạ tầng quốc gia [ví dụ một số dự án BOT nối liền với cao tốc Bắc Nam]. Thông tư 14 có thể được gia hạn nếu tình hình dịch bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Phía Chứng khoán SSI cũng cho biết các quan ngại rủi ro nợ xấu và tăng trưởng lợi nhuận chậm lại trong 6 tháng đầu năm 2022 cũng đã phản ánh một phần vào giá cổ phiếu.

Uớc tính tăng trưởng lợi nhuận trước thuế 2022 trung bình của các ngân hàng là 21% so với năm trước [không bao gồm thu nhập bất thường tiềm năng từ phí bancassurance - bán bảo hiểm qua ngân hàng, thoái vốn công ty con].

Các ngân hàng tư nhân ước tính đạt tăng trưởng lợi nhuận trước thuế là 22%, cao hơn so với ngân hàng quốc doanh [+19%], do triển vọng tăng trưởng tín dụng tươi sáng hơn.

Với kết quả trên, SSI điều chỉnh đánh giá cổ phiếu ngành ngân hàng từ trung lập lên khả quan, đặc biệt cho nửa cuối năm 2022.

Nhiều người ở TP.HCM, Hà Nội... choáng váng khi mất cả trăm tỉ vì bị rủ mở ngân hàng... 'dỏm'

TTO - Nhiều người kinh doanh nhà đất ở Hải Dương, Hà Nội, TP.HCM... lâm cảnh nợ nần chồng chất, mất hết nhà cửa, vay lãi nóng, gia đình ly tán vì tin vào lời mời gọi thành lập ngân hàng của vợ chồng bà Phùng Thị Nghệ [36 tuổi, ở Q.7, TP.HCM].

Ngân hàng nào đang có nhiều thẻ ATM lưu hành nhất tại Việt Nam?

Sự kiện: Kinh tế toàn cảnh
Chia sẻ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề