Trắc nghiệm bất phương trình bậc nhất một an

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm toán 8 chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn [P1]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: So sánh $m^{3}$ và $m^{2}$ với 0 < m < 1.

  • B. $m^{2} < m^{3}$
  • C. $m^{2} = m^{3}$
  • D. không so sánh được

Câu 2: Phương trình |x − 1| + |x − 3| = 2x − 1 có số nghiệm là

Câu 3: Cho a > b, c > d. Khẳng định nào sau đây đúng?

  •    A. a + d > b + c
  •    C. b + d > a + c
  •    D. a + b > c + d

Câu 4: Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |2 + 3x| = |4x − 3| là

  • B. 5
  • C. -$\frac{1}{7}$
  • D. -5

Câu 5:  Cho a > b. Khẳng định nào sau đây đúng?

  •    A. - 3a - 1 > - 3b - 1
  •    C. - 3[a - 1] > - 3[b - 1]
  •    D. 3[a - 1] < 3[b - 1]

Câu 6: Cho hai phương trình 4 |2x − 1| + 3 = 15 [1] và |7x + 1| − |5x + 6| = 0 [2]. Kết luận nào sau đây là đúng.

  • A. Phương trình [1] có nhiều nghiệm hơn phương trình [2]          
  • B. Phương trình [1] có ít nghiệm hơn phương trình [2]          
  • D. Cả hai phương trình đều vô số nghiệm

Câu 7: Cho a > b và c > 0, chọn kết luận đúng.

  • B. ac > 0
  • C. ac ≤ bc 
  • D. bc > ac

Câu 8: Nghiệm x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

  •    A. 5 - x < 1
  •    B. 3x + 1 < 4
  •    C. 4x - 11 > x

Câu 9: Số nguyên nhỏ nhất thoả mãn bất phương trình $\frac{x+4}{5} - x + 5 [x − 2][x + 9] + 25.

  • A. Bất phương trình vô nghiệm          
  • C. Bất phương trình có tập nghiệm S = {x > 0}    
  • D. Bất phương trình có tập nghiệm S = {x < 0}    

Câu 11: Nghiệm của bất phương trình $\frac{x+4}{x+1} + \frac{x}{x-1} 1          

  • D. x > −1
  • Câu 12: Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương A = $\frac{-x+27}{2} - \frac{3x+4}{4}$

    • A. x ≤ 10 
    • C. x > −10 
    • D. x > 10

    Câu 13: Tìm x để  P = $\frac{x-3}{x+1}$ có giá trị lớn hơn 1.

    • A. x > 1                      
    • B. x < 1                 
    • C. x > −1                 

    Câu 14: Với a, b bất kì, chọn khẳng định sai

    • A. $a^{2} + 5 > 4a$
    • C. $a^{2} + 1 > a$
    • D. $ab - b^{2} \leq a^{2}$

    Câu 15: Cho x + y > 1. Chọn khẳng định đúng

    • B. $x^{2} + y^{2} < \frac{1}{2}$
    • C. $x^{2} + y^{2} = \frac{1}{2}$
    • D. $x^{2} + y^{2} \leq \frac{1}{2}$

    Câu 16: Tập nghiệm của phương trình | 2 - 3x | = | 2 - 5x | là?

    •    A. S = { - 3; 1}
    •    C. S = { 0; $\frac{7}{5}$}
    •    D. S = { - 3; 1}

    Câu 17: Số nghiệm của phương trình |3x − 1| = 3x − 1 là: 

    Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình |1 − x| ≥ 3 là

    • B. −2 ≤ x ≤ 4
    • C. x ≤ −2, x ≤ 4
    • D. x ≤ 4, x ≥ −2

    Câu 19: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình $x[5x + 1] + 4[x + 3] > 5x^{2}$

    • A. x = −3
    • B. x = 0           
    • C. x = −1      

    Câu 20: Một Ampe kế có giới hạn đo là 25 ampe. Gọi x[ A ] là số đo cường độ dòng điện có thể đo bằng Ampe kế. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • B. x < 25
    • C. x > 25   
    • D. x ≥ 25

    Trắc nghiệm toán 8 có đáp án, trắc nghiệm toán 8 chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải toán 8 có đáp án

    Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

    NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

    Câu 1: Các số ngyên dương thỏa mãn hai bất phương tình 2x>-9 và 7-3x>0 là:

    • B.3;4
    • C,5;6
    • D. Một đáp số khác

    Câu 2: Các số nguyên âm thỏa mãn cả hai bất phương trình 16-2x>0 và 4x-3>0 là:

    Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình $\frac{5x-2}{4}>\frac{1-2x}{12}$ là:

    • B.S={x|x>$\frac{7}{16}$}
    • C.S={x|x>$\frac{7}{15}$}
    • D.S={x|x>$\frac{7}{12}$}

    Câu 4:Tập nghiệm của bất phương trình $\frac{12x+5}{8} -4 -2

    D. x > 4 + 2

    Lời giải

    Ta có x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được x > 4 + 2.

    Đáp án cần chọn là: D

    Bài 2: Bất phương trình -x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?

    A. x < 4 - 2

    B. x < -4 + 2

    C. x < -4 - 2

    D. x > 4 + 2

    Lời giải

    Ta có: -x - 2 > 4, chuyển -2 từ vế trái sang vế phải ta được: -x > 4 + 2

    Nhân cả hai vế với -1 ta được: x < -4 - 2.

    Đáp án cần chọn là: C

    Bài 3: Bất phương trình x - 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

    A. x > 3

    B. x ≤ 3

    C. x - 1 > 2

    D. x - 1 < 2

    Lời giải

    Ta có x - 2 < 1 ⇔ x - 2 + 1 < 1 + 1 ⇔ x - 1 < 2

    Chuyển vế -2 từ vế trái sang vế phải thì phải đổi dấu ta được

    Bpt ⇔ x < 1 + 2 ⇔ x < 3 ⇒ loại đáp án A và B.

    Đáp án cần chọn là: D

    Bài 4: Bất phương trình x + 3 < 1 tương đương với bất phương trình sau?

    A. x < 2

    B. x > 2

    C. x < -2

    D. x < 4

    Lời giải

    Ta có: x + 3 < 1 ⇔ x + 3 + [-3] < 1 + [-3] ⇔ x < -2.

    Đáp án cần chọn là: C

    Bài 5: Bất phương trình bậc nhất 2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?

    Lời giải

    Giải bất phương trình ta được: 2x - 2 > 4 ⇔ 2x > 6 ⇔ x > 3.

    Biểu diễn trên trục số:

    Đáp án cần chọn là: B

    Bài 6: Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

    A. 2[x - 1] < x.        

    B. 2[x - 1] ≤ x - 4.

    C. 2x < x - 4.           

    D. 2[x - 1] < x - 4.

    Lời giải

    Giải từng bât phương trình ta được

    +] 2[x - 1] < x ⇔ 2x - 2 < x ⇔ 2x - x < 2 ⇔ x < 2

    +] 2[x - 1] ≤ x - 4 ⇔ 2x - 2 ≤ x - 4 ⇔ 2x - x < -4 + 2 ⇔ x ≤ -2

    +] 2x < x - 4 ⇔ 2x - x < -4 ⇔ x < -4

    +] 2[x - 1] < x - 4 ⇔ 2x - 2 < x - 4 ⇔ 2x - x < -4 + 2 ⇔ x < -2

    * Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm S = {x < -2}.

    Nên bất phương trình 2[x - 1] < x - 4 thỏa mãn.

    Đáp án cần chọn là: D

    Bài 7: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

    A. 2[x - 1] < x + 1   

    B. 2[x - 1] > x + 1

    C. -x > x - 6             

    D. -x ≤ x - 6

    Lời giải

    Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.

    * Giải từng bất phương trình ta được:

    Đáp án A:

    2[x - 1] < x + 1

    ⇔ 2x - 2 < x + 1

    ⇔ 2x - x < 1 + 2

    ⇔ x < 3

    Loại A.

    Đáp án B:

    2[x - 1] > x + 1

    ⇔ 2x - 2 > x + 1

    ⇔ 2x - x > 1 + 2

    ⇔ x > 3 [TM]

    Chọn B.

    Đáp án C:

    -x > x - 6

    ⇔ -x - x > -6

    ⇔ -2x > -6

    ⇔ x < 3

    Loại C.

    Đáp án D:

    -x ≤ x - 6

    ⇔ -x - x ≤ -6

    ⇔ -2x ≤ -6

    ⇔ x ≥ 3

    Loại D.

    Đáp án cần chọn là: B

    Bài 8: Với giá trị của m thì phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3?

    A. m ≥ 1

    B. m ≤ 1

    C. m > -1

    D. m < -1

    Lời giải

    Ta có: x - 2 = 3m + 4 ⇔ x = 3m + 6

    Theo đề bài ta có x > 3 ⇔ 3m + 6 > 3 ⇔ 3m > -3 ⇔ m > -1

    Đáp án cần chọn là: C

    Bài 9: Với giá trị của m thì phương trình x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2?

    A. m ≥ 1

    B. m ≤ 1

    C. m > -1

    D. m < -1

    Lời giải

    Ta có: x - 1 = 3m + 4 ⇔ x = 3m + 5

    Theo đề bài ta có x > 2 ⇔ 3m + 5 > 2 ⇔ 3m > -3 ⇔ m > -1.

    Đáp án cần chọn là: C

    Bài 10: Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình 

     là?

    A. 7

    B. 6

    C. 8

    D. 5

    Lời giải

    ⇔ 6[x + 4] - 30x + 150 < 10[x + 3] - 15[x - 2]

    ⇔ 6x + 24 - 30x + 150 < 10x + 30 - 15x + 30

    ⇔ 6x - 30x - 10x + 15x < 30 + 30 - 24 - 150

    ⇔ -19x < -114

    ⇔ x > 6

    Vậy S = {x > 6}

    Nghiệm nguyên nhỏ nhất là x = 7.

    Đáp án cần chọn là: A

    Bài giảng Toán 8 Bài 3: Baatat phương trình một ẩn

    Video liên quan

    Chủ Đề