Trạng thái cân bằng của quần thể theo quần điểm sinh thái học là gì

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.

Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ các thành phần này sang thành phần khác. Đây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng.

Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng. Trong quá trình này, động vật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai trò chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triển của thực vật.

Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn. Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác động quá mạnh, nó sẽ không khôi phục lại được, kéo theo sự suy thoái của các thành phần kế tiếp, làm cho toàn hệ mất cân bằng, suy thoái. Hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định. Vì vậy, các hệ sinh thái tự nhiên bền vững có đặc điểm là có rất nhiều loài, mỗi loài là thức ăn cho nhiều loài khác nhau. Ví dụ như: trên các cánh đồng cỏ, chuột thường xuyên bị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cú mèo... săn bắt. Bình thường số lượng chim, trăn, thú, chuột cân bằng với nhau. Khi con người tìm bắt rắn và chim thì chuột mất kẻ thù, thế là chúng được dịp sinh sôi, nảy nở.

Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Cân bằng sinh thái được tạo ra bởi chính bản thân hệ và chỉ tồn tại được khi các điều kiện tồn tại và phát triển của từng thành phần trong hệ được đảm bảo và tương đối ổn định. Con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh thái và cân nhắc kỹ trước khi tác động lên một thành phần nào đó của hệ, để không gây suy thoái, mất cân bằng cho hệ sinh thái.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cân_bằng_sinh_thái&oldid=67479865”

- Đề bài nói về mặt sinh thái nên loại A, D do đó là về mặt di truyền.

- Số lượng cá thể của quần thể luôn dao động xung quanh trạng thái cân bằng di truyền chứ không giữ nguyên không đổi.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 39

Đề bài

Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là gì ?

Lời giải chi tiết

Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là trạng thái trong đó số lượng cá thể của quần thể ổn định và nhu cầu sử dụng nguồn sống của sinh vật phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.

Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là cơ chế điều hoà mật độ quần thể trong trường hợp mật độ tăng cao hay xuống thấp dưới tác động của ngoại cảnh. Cơ chế này sẽ thay đổi tốc độ sinh trưởng của quần thể bằng cách tác động lên tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.

Loigiaihay.com

Trần Anh

Về mặt sinh thái, cân bằng quần thể là: A. Trạng thái thành phần kiểu gen của quần thể đạt mức cân bằng. B. Trạng thái có quần thể có số lượng cá thể ổn định, phù hợp với sức chứa của môi trường. C. Trạng thái mà quần thể có số lượng cá thể giữ nguyên không thay đổi.

D. Trạng thái mà thành phần kiểu gen của quần thể có tần số alen duy trì không thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B - Đề bài nói về mặt sinh thái nên loại A, D do đó là về mặt di truyền. - Số lượng cá thể của quần thể luôn dao động xung quanh trạng thái cân bằng di truyền chứ không giữ nguyên không đổi.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các đặc điểm sau: 1. Thân có vỏ dày, màu nhạt. 2. Lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn. 3. Thân có vỏ mỏng, màu thẫm. 4. Lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn. 5. Cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất. 6. Cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất. Các đặc điểm thuộc cây ưa bóng là? A. 2, 3, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 4, 6 D. 1, 4, 5
  • Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: trong lịch sử phát triển sự sống trên trái đất, thực vật có hoa xuất hiện ở A. Kỷ Jura thuộc Trung sinh B. Kỷ Đệ tam [thứ ba] thuộc đại Tân sinh C. Kỷ Triat [Tam điệp] thuộc đại Trung sinh D. Kỷ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh
  • Mã di truyền có tính thoái hóa tức là
  • Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’ B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’ D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’
  • Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mã di truyền? A. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu AUG mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực B. Mã di truyền có tính phổ biến, chứng tỏ tất cả các loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên chung C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một loại axit amin D. Vì có 4 loại nuclêotit khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba
  • 95. Triplet 3’TAG5’ mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 3’GAU5’. B. 3’GUA5’. C. 5’AUX3’. D. 3’UAG5’.
  • Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu nói đúng về ưu thế lai? 1. Trong ưu thế lai người ta không sử dụng phương pháp lai thuận nghịch vì để tiến hành lai thuận nghịch cần rất nhiều thời gian và trang thiết bị hiện đại. 2. Năng suất cao, phẩm chất tốt. 3. Con lai được sử dụng làm giống. 4. Sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, sức sống cao. 5. Biện pháp duy trì ưu thế lai ở động vật là phương pháp lai hồi giao. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
  • Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị. C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau [trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN]. D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
  • Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật? 1. Cây mọc vươn về phía có ánh sáng. 2. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu đòi đình dục. 3. Cùng loài, cây mọc nơi nhiều ánh sáng có vỏ dày hơn, thân cây nhạt, cây thấp và tán rộng hơn. 4. Những cây tầm gửi ưa bóng sống nhờ trên cây khác. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
  • Cho hai mệnh đề sau: [a] Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa vì [b] Đa số đột biến gen gây hại cho sinh vật. Chọn phát biểu đúng: A. [a] đúng, [b] đúng [a] và [b] có liên quan nhân quả. B. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] không liên quan nhân quả C. [a] đúng, [b] sai. D. [a] sai, [b] sai

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề