Trên đường đi của chùm sáng do bong đèn điện dây tóc chiếu tới máy quang phổ

QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIACâu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quangphổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệtđộ của nguồn sángphát ra quang phổ liên tục.D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nungnóng.Câu 2: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.Câu 3: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng JA. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ củanguồn sáng đó.D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo củanguồn sáng đó.Câu 4: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ [đảo vạch quang phổ] cho phép kết luận rằngA. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sángcó cùng bướcsóng.B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ vàngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.Câu 5: Quang phổ vạch phát xạA. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của cácvạch.B. là một hệ thống những vạch sáng [vạch màu] riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.Câu 6: Chọn phát biểu sai về quang phổ vạch hấp thụA. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tụcB. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quangphổ liên tụcC. Ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào đó thì nócũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.D. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chấtđó trong phép phân tích bằng quang phổCâu 7: Các bộ phận chính của máy quang phổ làA. ống chuẩn trực, lăng kính, buồng ảnh.B. lăng kính, buồng ảnh, khe ngắm, thước ngắmC. ống chuẩn trực, lăng kính, thấu kínhD. ống chuẩn trực, buồng ảnh, thấu kínhCâu 8: Tác dụng của ống chuẩn trực trong máy phân tích quang phổ làA. tạo ra chùm sáng đơn sắcB. tạo ra chùm sáng hội tụC. tạo ra chùm sáng song songD. tạo ra chùm sáng phân kìCâu 9: Tác dụng của lăng kính trong máy phân tích quang phổ làA. làm lệch các tia sáng về phía đáyB. làm tán sắc chùm sáng song song thành nhiều chùm tia đơn sắc song songC. tổng hợp các chùm sáng đơn sắc song song thành chùm sáng trắngD. chuyển chùm sáng song song thành chùm sáng phân kìCâu 10: Tác dụng của thấu kính hội tụ trong buồng ảnh của máy phân tích quang phổ làA. chuyển chùm sáng phân kì thành chùm sáng hội tụB. hội tụ các chùm sáng đơn sắc song song đi ra từ lăng kính thành các vạch sáng đơn sắc riênglẻ trên màn đặt tại tiêu diệnC. chuyển chùm sáng hội tụ thành chùm sáng song songD. chuyển chùm sáng song song thành chùm sáng hội tụCâu 11: Khe sáng của ống chuẩn trực được đặt tạiA. tiêu điểm ảnh của thấu kính.C. tiêu điểm vật của kính.B. quang tâm của kính.D. tại một điểm trên trục chính.Câu 12. Đèn hơi Natri hấp thụ ánh sáng vàng của đèn dây tóc chiếu tới nó, khi có hiện tượng đảovạch quang phổ xảy ra thì đèn hơi Natri phát xạ ra ánh sangA. vàngB. tím C. đỏD. dải màu biến thiên từ vàng đến tímCâu 13: Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục?A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng.C. Mặt trời.D. Miếng sắt nung nóng.Câu 14: Nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ làA. mặt trời.B. khối sắt nóng chảy.C. bóng đèn nê-on của bút thử điện.D. Ngọn lưả đèn cồn trên có rắc vài hạt muối.Câu 15: Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứuloại quang phổ nào của mẫu đó ?A. Quang phổ vạch phát xạ.B. Quang phổ liên tục.C. Quang phổ hấp thụ.D. Cả 3 loại quang phổ trênCâu 16: Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất làA. quang phổ liên tục.B. quang phổ vạch phát xạ.C. quang phổ vạch hấp thụ.D. A, B, C đều đúng.Câu 17: Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng bằng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vàoyếu tố nào sau đâyA. quang phổ liên tục.B. quang phổ hấp thu.C. quang phổ vạch phát xạ.D. sự phân bố năng lượng trong quang phổ.Câu 18: Phép phân tích quang phổ đựơc sử dụng rộng rãi trong thiên văn vìA. phép tiến hành nhanh và đơn giản.B. có độ chính xác cao.C. cho phép ta xác định đồng thời vài chục nguyên tố.D. có thể tiến hành từ xa.Câu 19: Dựa vào quang phổ phát xạ có thể phân tíchA. cả định tính lẫn định lượng.B. định tính chứ không định lượng đựơc.C. định lượng chứ không định tính được.D. định tính và bán định lượng.Câu 20. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc cóbước sóng tương ứng λ1 và λ2 [với λ1 < λ2] thì nó cũng có khả năng hấp thụA. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ1C. hai ánh sáng đơn sắc đóD. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2Câu 21: Trên đường đi của chùm sáng do bong đèn điện dây tóc chiếu tới máy quang phổ, ngườita đặt một ống thủy tinh đựng hơi Natri thì thu được vạch tối mới trùng vạch vàng của quang phổliên tục. Nếu tắt đèn điện và phóng tia lửa điện qua ống thủy tinh thì ta thu đượcA. quang phổ liên tục có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tímB. vạch vàng nằm trên một nền tốiC. hệ thống những vạch màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím nhưng vạch vàng không chuyểnthành vạch tối.D. không thu được vạch quang phổ nàoCâu 22: Nếu chùm tia sáng đưa vào ống chuẩn trực của máy quang phổ là do bong đèn dây tócnóng sáng phát ra thì quang phổ thu được trong buồng ảnh thuộc loại.A. quang phổ vạchB. quang phổ liên tụcC. quang phổ hấp thụD. quang phổ vạch phát xạCâu 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về ưu thế của phép phân tích quang phổA. Phép phân tích định tính đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phân tích hóa họcB. Phân tích định lượng với độ chính xác caoC. Phát hiện được cả tạp chất có nồng độ rất nhỏD. Phát hiện tất cả các hợp chấtCâu 24: Nhiệt độ của ngôi sao nào lớn hơn trong hai sao màu đỏ và sao màu xanhA. Sao màu đỏB. Sao màu xanhC. Hai sao có nhiệt độ như nhauD. Không kết luận đượcCâu 25: Tia hồng ngoại là những bức xạ cóA. bản chất là sóng điện từ.B. khả năng ion hoá mạnh không khí.C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏCâu 26: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.Câu 27: Tia Rơnghen cóA. cùng bản chất với sóng âm.B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.D. điện tích âm.Câu 28: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắnkhác nhaunênA. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang [chụp điện].Câu 29: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoạiCâu 30 : Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000∘C chỉ phát ra tia hồng ngoại.C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.Câu 31: Tia tử ngoại được dùngA. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.Câu 32: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.Câu 33: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏnhất làA. tia tử ngoại.B. tia hồng ngoại.C. tia đơn sắc màu lục.D. tia Rơn-ghen.Câu 34: Tia Rơn-ghen [tia X] cóA. cùng bản chất với tia tử ngoại.B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.D. cùng bản chất với sóng âm.Câu 35: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóngA. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.Câu 36: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.Câu 37: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?A. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩmkim loại.B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.C. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương.D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh.Câu 38: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.Câu 39: Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?A. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.B. Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.C. Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.D. Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.Câu 40: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng làA. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.Câu 41: Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụnghủy diệt củaA. tia màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng MặtTrời.C. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.Câu 42: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?A. Chữa bệnh ung thư.B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.C. Chiếu điện, chụp điện.D. Sấy khô, sưởi ấm.Câu 43: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai?A. Tia γ không phải là sóng điện từ.B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.C. Tia γ không mang điện.D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X.Câu 44: Chọn câu sai. Dùng phương pháp ion hoá có thể phát hiện ra bức xạA. tia tử ngoại.B. tia X mềm.C. tia X cứng.D. Tia gamma.Câu 45: Tạo một chùm tia X chỉ cần phóng một chùm e có vận tốc lớn cho đặt vàoA. một vật rắn bất kỳ.B. một vật rắn có nguyên tử lượng lớn.C. một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ.D. một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ.Câu 46: Tìm nhận định sai khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại ?A. Tiệt trùngB. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loạiC. Xác định tuổi của cổ vật.D. Chữa bệnh còi xươngCâu 47: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?0A. Vật có nhiệt độ trên 3000 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.Câu 48: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.Câu 49: Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát ra tia X.A. Các vật nóng trên 4000 K.B. Ống Rơnghen.C. Sự phân huỷ hạt nhân.D. Máy phát dao động điều hoà dùng trandito.Câu 50: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằngA. màn huỳnh quangB. quang phổ kếC. mắt người.D. pin nhiệt điện.

Video liên quan

Chủ Đề