Trên một máy biến áp một pha có ghi 1000va nghĩa là gì

Hướng dẫn cách quy đổi 1KVA bằng bao nhiêu A, 1mva bằng bao nhiêu kva, 250kva bằng bao nhiêu ampe, 500va bằng bao nhiêu w, 1kw bằng bao nhiêu ampe, 100a bằng bao nhiêu kw,… 

KVA là gì

Đơn vị kVA đọc là ki-lô Vôn Am-pe, ký hiệu S, thường được dùng cho công suất cả dòng điện. Trong mạch điện một chiều hay mạch điện lý tưởng, kVA tương đương với kW. Tuy nhiên, với một mạch điện xoay chiều sẽ xuất hiện công suất phản kháng, ta sẽ có thể hiểu đại khái sau: “[kVA] = [kW] + công suất phản kháng“.

Như vậy, công suất có đơn vị kVA sẽ bằng tổng của công suất có ích với đơn vị là kW và công suất phản kháng [là công suất gây trở ngại cho dòng điện]. Công thức tính toán của đơn vị kVA là:

S = U.I.cos[Ø]

Trong đó:

– S là ký hiệu công suất toàn phần [hay còn gọi là công suất biểu kiến]

– I là cường độ dòng điện [A]

– U là hiệu điện thế [V]

Với một mạch điện lý tưởng [không có công suất phản kháng], thì hệ số công suất cos[Ø]=1.

1mva bằng bao nhiêu kva

Ta có 1 số cách quy đơn vị KVA như sau:

– kVA      = 1.000 VA [tiền tố k nghĩa là kilo]

– MVA     = 1.000.000 VA [tiền tố M nghĩa là mega]

– 1KVA  = 1.0723860589812333 HP

1kw bằng bao nhiêu ampe

Trên thực tế không có cách đổi trực tiếp KW ra Ampe. Mà chúng ta chỉ có thể suy ra từ công suất tính công suất như sau: P = U x I.

Trong đó:

  • P: công suất.
  • U: điện áp.
  • I: dòng điện [đơn vị Ampe].

Từ đó, để tính Ampe ta chỉ cần lấy công suất [P] chia cho số vôn [V], kết quả nhận được là số Ampe tương ứng với công suất [KW].

Ví dụ ta có một máy có công suất là 100KW. Và hiệu điện thế là 220V thì I sẽ. I= P/U = 100 / 220 = 4.5 Ampe. Để tính ra Ampe. Thì chúng ta nhân với 1000 thì 4.5 A * 100 = 450 Ampe.

1kva bằng bao nhiêu a

Tương tự như KW đơn vị đo công suất biểu kiến KVA cũng không quy đổi được bằng bao nhiêu Ampe. Chúng chỉ có thể quy đổi giữa kVA và KW như sau:

                                          1KVA bằng bao nhiêu A

Đối với cách quy đổi từ KW sang KVA ta có công thức liên hệ giữa hai đơn vị này là: KW = KVA . cos [Ø]

Vì cos [Ø]= 0,2-0,8  từ đó suy ra 1KW = 0,2-0,8 KVA

Vậy nên 1KW được xác định bằng 0,8KVA: tương đương với 1KVA = 800W

Ví dụ: với máy ổn áp STANDA 10KVA thì công suất của nó sẽ là 8KW. 

500va bằng bao nhiêu w? Tương tự như vậy 500VA = 400W

KW là gì?

Ký hiệu KW hay còn gọi là ki-lô-oắt., là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế. Được lấy theo tên của nhà khoa học phát kiến ra nó James Watt. Đây là đơn vị tính công suất hoạt động của máy. Công suất này sẽ cho bạn biết sự thay đổi của năng lượng trong một thời gian nhất định, điều này được thể hiện theo công thức như sau:

P = U.I

Trong đó:

– P là ký hiệu của công suất [kW] [W]

– I là cường độ dòng điện [A]

– U là hiệu điện thế [V]

Như chúng ta đã biết KW và W là đơn hai đơn vị đo lường về dòng điện. Cách đổi đơn vị KW sang W sẽ thấy được lượng điện tiêu thụ của gia đình bạn.

>>> Xem thêm: Bảng giá ổn áp Lioa Nhật Linh 2020 cho gia đình

Đây cũng là đơn vị được sử dụng nhiều trong các bài tập vận lý của các bạn học sinh, sinh viên. Watt [viết tắt là W] là đơn vị công suất P. Trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt. Các lũy thừa cơ số 10 thường dùng của Watt được quy đổi như sau:

Vậy quy đổi 1 w bằng bao nhiêu J/s ?

Đáp án : 1 w = 1 J/s

Quy đổi 1 kw bằng bao nhiêu w ?

Đáp án : 1 kw = 1000 w

Quy đổi thêm các đơn vị khác:

1 miliwatt [mW]     = 0,001 W
1 kilowatt [kW]      = 1 000 W
1 megawatt [MW]  = 1 000 000 W
1 gigawatt [GW]    = 1 000 000 000 W

Đổi 1 w bằng bao nhiêu kw ?

Để đổi ngược lại chuyển đổi w sang kw thì thật dễ dàng phải không nào :

Đáp án : 1 w = 0.001 kw

1 miliwatt [mW]     = 0,001 W
1 kilowatt [kW]      = 1 000 W
1 megawatt [MW]  = 1 000 000 W
1 gigawatt [GW]    = 1 000 000 000 W

Như vậy việc nắm rõ được các đơn vị này có thế giúp bạn tính toán được chi phí điện trong nhà. Hay giải các bài tập vật lý về dòng điện, hay công suất rồi. Chúc các bạn thành công 

Đổi 1kV Bằng Bao Nhiêu V, W, MV, KW, MV?

* Chuyển 1kV Bằng Bao Nhiêu V, W, MV, KW, MW?

kV là đơn vị đo lường hiệu điện thế được viết tắt của từ Kilo volt

– 1kV = 1.000V từ đây chúng ta sẽ có 1kV = 1.000.000 mV

Còn

– 1MW = 1.000kW

– 1MW = 1.000.000W

– 1MW = 1.000.000.000 mW

Mời các bạn theo dõi video ổn áp lItanda 10KVA 10KW 1 pha chính hãng 100% dây đồng!

Kho phân phối ổn áp Lioa và Litanda chính hãng:

Số 629, đường Phúc Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Hotline : 0965.352.032

Website: Lioavietnam.com.vn

E-mail  :

Các tìm kiếm liên quan đến 1kva bằng bao nhiêu a: 250kva bằng bao nhiêu ampe, 1kva = va, 100a bằng bao nhiêu kw, 100w bằng bao nhiêu ampe.

Ổn áp là một thiết bị điện. Cũng như các thiết bị khác trên vỏ hộp thường ghi các thông số kỹ thuật. Mà không phải người dùng phổ thông nào cũng hiểu hết. Tuy nhiên những thông số đó lại rất quan trọng. Giúp bạn lựa chọn đúng sản phẩm phù hợp với gia đình mình. Vậy những thông số trên ổn áp có ý nghĩa gì? hãy cùng Lioavietnam.com.vn đi tìm hiểu!

Các thông số trên ổn áp có ý nghĩa gì:

Dưới đây là các thông số kỹ thuật quan trọng giống nhau trên các ổn áp Lioa, ổn áp Litanda và một số loại khác.

Điện áp đầu vào: trên vỏ sản phẩm thường ghi 3 loại điện áp: 150v-250v; 90v-250v; 50v-250v. Hầu hết ổn áp hiện nay hoạt động trên 3 dải điện áp này.

Lấy dải 90v-250v làm ví dụ: khi dòng điện dao động từ 90v đến 250v thì ổn áp có thể ổn định về 220v hoặc 110v. Những gia đình có điện yếu biểu hiện như bóng đèn đỏ, điều hòa bật không mát… thì nên sử dụng loại này.

Đối với ổn áp Lioa, dải điện áp được chia thành 3 loại và ký hiệu như sau:

SH: ký hiệu chỉ dải điện áp 150v-250v.

DRI: ký hiệu chỉ dải điện áp 90v-250v.

DRII: ký hiệu chỉ dải điện áp 50v-250v.

Đối với ổn áp Standa, cũng chia thành 3 dải điện áp như vậy nhưng có chút khác biệt về ký hiệu:

DR: là ký hiệu cho dải điện áp 90V-250V.

DRI: là ký hiệu cho dải điện áp 50V-250V.

Điện áp đầu ra: 220v; 110v….đây là điện áp của dòng điện đã đi qua ổn áp. Đối với các thiết bị ở Việt Nam các bạn lấy điện áp đầu ra 220v, thiết bị ở Nhật 110v.

Tần số, nhiệt độ: khi lựa chọn sản phẩm bạn không cần phải quan tâm thông số này vì nó cùng giá trị trên tất cả sản phẩm. Đây là tần số dòng điện, ở Việt Nam là 50Hz, sai số không đáng kể.

Nguyên lý điều khiển: động cơ Servo 1 chiều

Quy cách: là kích thước 3 chiều của ổn áp.

Ngoài ra, khi tham khảo các sản phẩm ổn áp chính hãng các bạn sẽ gặp những mã sản phẩm như: Lioa 10kva – DRI, 10kva – DRII.

Giải thích:

KVA: là công suất của máy, 10kva tương đương với 8kw. Khi chọn mua máy, bạn tính công suất máy cần mua bằng tổng công suất thiết bị điện trong nhà. Và chọn máy có công suất nhỉnh hơn 1 chút. Nếu tại nơi nguồn điện quá yếu công suất của ổn áp. Nên chọn = 1,5 tổng công suất thiết bị điện hoặc cao hơn.

Lời kết:

Hy vọng bài viết trên đây giúp bạn hiểu hơn về sản phẩm. Có thể dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với gia đình.

Ổn áp Lioa gia đình

Trước khi mua ổn áp, bên cạnh việc xác định thương hiệu ổn áp cần mua: ổn áp Lioa, ổn áp Litanda… Thì việc tính toán công suất để lựa chọn được một chiếc ổn áp phù hợp là rất quan trọng.

Đầu tiên, các bạn cần xác định mua ổn áp dùng chung cho tất cả thiết bị điện của gia đình. Hay chỉ dùng cho một vài thiết bị điện cần thiết.

Chú ý, muốn dùng ổn áp cho thiết bị điện nào thì chúng ta chỉ cần tính cho những thiết bị đó thôi. Còn trong trường hợp muốn dùng cho cả gia đình, ta tính cổng công suất tất cả các thiết bị!

Tiếp theo, bạn cần xác định 2 vấn đề đó là dải điện áp và công suất ổn áp cần mua. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến Lioa và Litanda, 2 thương hiệu ổn áp đang cùng dẫn đầu thị trường ở thời điểm hiện tại.

                                        Ổn áp Lioa gia đình

Dải điện áp của ổn áp Lioa có 3 dạng cơ bản: mẫu DRII [50V-250V], mẫu DRI[90V-250V], mẫu SH[150V-250V].

Dải điện áp của ổn áp Litanda có 2 dạng cơ bản: mẫu DR[90V-250V], mẫu DRI[50V-250V]. Xem sự khác nhau giữa ổn áp lioa SH, DRI, DRII để phân biệt sự khác giữa các loại sản phẩm.

Tùy theo chất lượng điện lưới khu vực bạn đang ở nằm ở mức nào mà lựa chọn dải điện áp phù hợp như đã liệt kê ở trên. Tuy nhiên, cần tránh mua sát dải, rất dễ xảy ra sự cố trong quá trình sử dụng.

Cách tính công suất ổn áp

Dưới đây là ví dụ về các thiết bị điện được sử dụng phổ biến trong một gia đình gia đình thì ta tính như sau:

–    Tủ lạnh có công suất khoảng:           300W

–    2 điều hòa không khí: 2 x 10000W = 2000W

–     Máy bơm nước:                               500W

–    Máy giặt 7kg:                                    300W

–    Quạt điện công suất: 4x50W =         200W

–    Nồi cơm điện                                    800W

–    2 tivi có công suất:                           200W

–    Bàn là công suất:                            700W

–    Bình nóng lạnh 15L:                        2000W

–    Đèn chiếu sáng:                              100W

Tổng công suất: 300+2000+500+300+200+800+200+700+2000+100 =  7100W

Để xác định được công suất của ổn áp cần mua, ta lấy tổng công suất của tất cả các thiết bị điện vừa tính nhân với 125%.

Vậy ổn áp cần dùng cho gia đình trên có công suất là: 7100 x 125% = 8.875 W.

Do đó chúng ta chọn loại ổn áp nào trên 8875W là có thể sử dụng cho cả gia đình được. Cụ thể ở đây các bạn có thể sử dụng công suất ổn áp khoảng 10KVA hoặc 15KVA…

Các tìm kiếm liên quan đến thông số trên ổn áp có nghĩa là gì: cách dùng ổn áp, 1000va là gì, công suất 200va là gì, 2000va la gi.

Địa chỉ kho phân phối ổn áp Litanda chính hãng:

Số 629, đường Phúc Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Hotline : 0949.904.988

Website: Litanda.vn

E-mail:

Video Ổn áp Litanda chất lượng cao xuất khẩu sang nước ngoài:

Video liên quan

Chủ Đề