Trên một phân tử mARN có 10 riboxom cùng trượt qua kết qua sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử protein

[1]

13 - Luyện tập tổng hợp Nhân đôi, Phiên mã và Dịch mã


Câu 1. Phân tử mARN có chiều dài 4488 ăngstron để cho 6 ribơxơm trượt không lặp lại.Tổng số axit amin đã được các phân tử tARN mang vào để dịch mã là:


A. 4362 axit amin B. 3426 axit amin C. 2634 axit amin D. 2346 axit amin


Câu 2. Trình tự các giai đoạn nào sau đây đúng với quá trình sinh tổng hợp protein từ ADN?
A. Hoạt hóa aamin ,phiên mã, dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit


B. Hoạt hóa aamin ,dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit


C. Phiên mã, hoạt hóa aamin,dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit
D. Dịch mã ,hoạt hóa aamin,hình thành polipeptit


Câu 3. Việc đầu tiên trong giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit là:


A. Tiểu đơn vị bé của riboxom tiếp xúc với mARN tại vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu
B. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu
C. 2 tiểu phần của riboxom khớp với nhau sẵn sàng dịch mã


D. Liên kết giữa axit amin mở đầu với riboxom


Câu 4. Bộ ba kế tiếp mã mở đầu trên mARN là AGX, bộ ba đối mã tương ứng bộ ba đó trên tARN là:


A. 5’XGU 3’ B. 5’GXU3’ C. 5’UGX 3’ D. 5’TGX3’


Câu 5. Trong quá trình tổng hợp một phân tử prôtêin, phân tử mARN đã mã hố được 50 xêrin ; 70 Plơlin ; 80 tryptơphan; 90 xystêin; 100 tyrơzin; 105 lơxin. Tính chiều dài của phân tử mARN là:


A. 5059,2 Ao B. 5049Ao C. 5069,4Ao D. 5120Ao


Câu 6. một ADN của một lồi ban dầu được ni cấy trong mơi trường có N15. đưa ADN vào


mơi trường chỉ có N14. ADN này thực hiện nhân đôi 3 lần. số ADN con không chứa N14 là


A. 0 B. 6 C. 2 D. 8


Câu 7. Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là:


A. 2,7% B. 34,3% C. 18,9% D. 44,1%


Câu 8. Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau :


Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 60 66 60 66 60 66 60..


Số axit amin trong 1 phân tử prơtêin hồn chỉnh do mARN trên tổng hợp là:


A. 64 B. 78 C. 80 D. 79


Câu 9. Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?


A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-5’.



[2]

D. Trong q trình dịch mã tổng hợp prơtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’.

Câu 10. Chiều đọc mã di truyền ở mã gốc [gen], mã sao [ARNm] và đối mã [ARNt] lần lượt như sau:


A. 3’OH → 5’P; 5’P → 3’OH; 3’OH → 5’P
B. 3’P → 5’OH; 5’OH → 3’P; 3’P → 5’OH
C. 5’P → 3’OH; 3’OH → 5’P; 3’OH → 5’P
D. 3’OH → 5’P; 5’P → 3’OH;5’P → 3’OH


Câu 11. Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêơtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý thuyết, bộ ba có chứa 2A chiếm tỷ lệ là:


A. 1/1000 B. 27/1000 C. 3/64 D. 3/1000


Câu 12. 10 phân tử prơtêin hồn chỉnh, cùng loại có 4500 liên kết peptit. Chiều dài của mARN trưởng thành làm khuôn mẫu tổng hợp prôtêin này là:


A. 462,026 nm B. 462,094 nm C. 462,06 nm D. 462,128


nm


Câu 13. Ở sinh vật nhân sơ. Trong q trình tổng hợp protein từ khn mẫu của một phân tử mARN, đã có 2000 phân tử tARN mang các axit amin đến tham gia dịch mã và tổng hợp nên 10chuỗi polipeptit. Gen mang thông tin cấu trúc của các chuỗi polipeptit nói trên có chiều dài:


A. 2060,2 Ao B. 2040,2 Ao C. 2050,2 Ao D. 2060,4 Ao


Câu 14. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhânở tế bào nhân thực?


A. Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã tổng hợp mARN.


B. Enzim ARN pôlimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ à 3’ khơng cần có đoạn mồi.
C. mARN được tổng hợp xong tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protêin.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A - U, T - A, X – G, G - X.


Câu 15. Nhận định về mARN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực nào sau đây đúng?
A. mARN ở sinh vật nhân sơ chỉ mang thơng tin mã hố cho 1 loại phân tử protêin duy nhất.
B. mARN ở sinh vật nhân thực chỉ tổng hợp được 1 loại protêin duy nhất.


C. mARN ở sinh vật nhân thực có chiều dài đúng bằng chiều dài với gen cấu trúc.
D. mARN ở sinh vật nhân sơ phải trải qua quá trình cắt nối trước khi tham gia tổng hợp protêin.


Câu 16. Một gen cấu trúc gồm 5 intron đều bằng nhau. Các đoạn êxơn có kích thước bằng nhauvà dài gấp 3 lần các đoạn intron. mARN trưởng thành mã hố chuỗi pơlipeptit gồm 359 axit amin [tính cả axit amin mở đầu]. Chiều dài của gen là :


A. 9792 Å B. 5202 Å C. 4692 Å D. 4896 Å


Câu 17. Một vùng mã hố của 1 gen, khơng kể codon kết thúc gồm 735 cặp bazơ nitơ. Phân tử prơtêin hồn chỉnh được qui định bởi gen này có khối lượng là bao nhiêu. Biết 1 axit amin ở dạng tự do có khối lượng trung bình là 122.


A. 25394 B. 27590 C. 29768 D. 29890



[3]

cùng loại. Có 5 ribơxơm cùng trượt một lần để tạo ra các phân tử prôtêin. Môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu axit amin cho quá trình dịch mã?


A. 2495 B. 2490 C. 4995 D. 995



Câu 19. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
A. Đơn phân cấu trúc của ADN là A, T, G, X.


B. Ở sinh vật nhân chuẩn, axitamin mở đầu cho chuỗi pôlypeptit là mêtiônin.
C. Ở sinh vật nhân sơ, sau phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron.
D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5'→ 3'


Câu 20. Khi gen phiên mã thì mạch polinucleotit mới được tổng hợp:
A. liên tục theo chiều từ 3’ đến 5’ ngược chiều mạch gốc


B. liên tục theo chiều từ 5’ đến 3’ ngược chiều mạch gốc
C. gián đoạn theo chiều từ 5’ đến 3’ cùng chiều mạch gốc
D. gián đoạn theo chiều từ 3’ đến 5’ cùng chiều mạch gốc


Câu 21. Một phân tử protein hoàn chỉnh gồm 498 axit amin, gen cấu trúc mã hóa protein này dài 5610 A°, gen này có bao nhiêu nulcleôtit ở các đoạn intro


A. 300 B. 3000 C. 301 D. 150


Câu 22. Một phân tích tế bào học nhận thấy có 2 phân tử Pr có cấu trúc hồn tồn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ một gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lí nhất cho hiện tượng trên?


A. Các Exon của cùng một gen đã lắp ráp theo những cách khác nhau tạo ra các mARN khác nhau.


B. 2 phân mARN được tổng hợp tử 2 operon khác nhau.
C. Một đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen.


D. Cơ chế mở xoắn khác nhau của ADN tạo thành phân tử mARN khác nhau.

Câu 23. Điểm khác biệt giữa 2 cơ chế nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực là :1- Enzim sử dụng cho 2 quá trình.


2- Quá trình nhân đơi cần năng lượng cịn phiên mã thì khơng cần.3- Nhân đơi diễn ra trong nhân cịn phiên mã diễn ra ở tế bào chất.


4- Số lượng mạch dùng làm mạch khuôn và số lượng đơn phân môi trường cung cấp.5- Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitơ khác nhau.


A. 1,4,5 B. 1,3,4 C. 2,4,5 D. 1,2,3


Câu 24. Một phân tử mARN gồm hai loại nuclêơtit A và U thì số loại bộ ba tham gia mã hóa axit amin trong mARN có thể là:


A. 7 loại. B. 6 loại. C. 8 loại. D. 2 loại.


Câu 25. Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit như sau: ….A T G X A T G G X X G X ….



[4]

Câu 26. Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp nuclêôtit các loại: A= 400; U = 360; G = 240; X = 280. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:


A. A = T = 380; G = X = 260. B. A = T = 760; G = X = 520.
C. A = T = 360; G = X = 240. D. A = T = 180; G = X = 240.
Câu 27. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong những quá trình nào sau đây?


1. Tự nhân đôi của ADN; 2. Cắt các intron và nối các exon ; 3. Phiên mã tổng hợp ARN ;4. Tháo xoắn ADN ; 5. Dịch mã


A. 1,2,3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4


Câu 28. Một gen ở vi khuẩn dài 204 nm tự nhân đôi liên tiếp 2 lần,mỗi gen con tạo ra đều phiên mã 1 số lần bằng nhau và trên mỗi phân tử m ARN tạo ra đều có 8 riboxom trượt qua 1 lần khơng lặp lại. Tồn bộ số liên kết peptit có trong tất cả các phân tử protein hồn chỉnh được tạo thành sau q trình dịch mã nói trên được xác định là 31520. Số lần phiên mã của mỗi gen con là


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


Câu 29. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 510 nm tiến hành phiên mã 4 lần tạo các phân tử m ARN.Trên mỗi phân tử m ARN được tạo ra có 6 riboxom trượt qua 1 lần khơng trở lại để tổng hợp các chuỗi polipeptit. Tính tổng số lượt phân tử t ARN tham gia vào quá trình dịch mã là


A. 499. B. 11952. C. 11976. D. 24.


ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C


N = [4488: 3,4] × 2 = 2640 → số acid amine [2640 : 2:3] -1 = 439 acid amine.


Có 6 phân tử riboxome vào dịch mã → số acid amine dc phân tử tARN mang vào dịch mã là: 439 × 6 = 2634.


Câu 2: C


để sinh tổng hợp pro thì việc đầu tiên là phiên mã rùi.


thực ra quá trình dịch mã là bao gồm 2 giai đoạn: hoạt hóa aa sau đó hình thành chuỗi polipeptit. nhưng đáp án hợp lí nhất trong bài này chọn được là C.


Câu 3: A
Câu 4: B


Trong quá trình dịch mã, khi tARN mang acid amine để tổng hợp chuỗi polypeptide, trên tARN sẽ có bộ ba đối mã [anticodon] liên kết tạm thời theo nguyên tắc bổ sung với codon ở trên mARN.


Bộ ba trên mARN 5' AGX 3' → bộ ba trên tARN là 3' UXG 5'
Câu 5: C



[5]

ADN của một lồi được ni cấy trong mơi trường N15, đưa vào mơi trường chỉ có N14 → ADN nhân lên thì sẽ là N14.


Số ADN con khơng chứa N14, chứa tồn N15 = 0.
Câu 7: D


Tỷ lệ số bộ ba mã sao chứa 2U, 1 X là: [7/10]× [7/10]× [3/10]× 3 = 44,1 %
Câu 8: B


Một phân tử Protein hồn chỉnh thì sẽ ít hơn 2 bộ ba mã hóa so với mARN do ko có bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc:


[60+60+60+60]/3-2=78 [chỉ tính đoạn exon]
Câu 9: D


Cơ chế của hiện tường di truyền ở cấp độ phân tử có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:ADN → mARN → protein → tính trạng.


- Thơng tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua
cơ chế nhân đôi:


+Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN: ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn tạo nên chạc ba tái bản [chạc chữ Y] và để lộ 2 mạch khuôn.


+ Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: Nhờ enzim ADN polimeraza, các mạch mới được tổnghợp theo chiều 5' - 3'


Mạch khuôn 3’ – 5’ được tổng hợp liên tục.


Mạch khuôn 5’ – 3’ được tổng hợp gián đoạn [đoạn Okazaki]


+ Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành. Các mạch mới được tổng hợp đến đâu thì 2 mạch xoắn đến đó


→ [C] đúng.


- Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện tính trạng của cơ thể thơng qua các cơ chế phiênmã và dịch mã.



[6]

dài theo chiều 5’ → 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS.


Khi enzim đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn → [B] đúng.


+ Dịch mã: Trong quá trình Kéo dài chuỗi pôlipeptit: aa1- tARN tiến vào ribôxôm, liên kết peptitgiữa aa mở đầu và aa1 được tạo thành, ribôxôm dịch chuyển trên mARN sang bộ 3 thứ 2 theo chiều 5’→ 3’, aa2- ARN tiến vào ribôxôm, liến kết peptit giữa aa1 và aa2 được tạo thành, ribôxôm tiếp tục dịch chuyển sang bộ 3 thứ 3... quá trình cứ tiếp tục cho đến khi tiếp giáp với bộ 3 kết thúc. → [D] sai [theo chiều 5'→ 3']



Câu 10: A


Trên mạch mã gốc của gen sẽ có chiều 3’OH → 5’P. [enzym chỉ có thể bổ sung nu ở nhóm 3'-OH]


mARN được tạo từ mạch khn là mạch gốc của ADN nên sẽ có chiều ngược với nó: 5’P → 3’OH.


tARN có mã bộ ta để gắn phù hợp với mã bộ ba trên mARN nên sẽ có chiều ngược với mARN: 3’OH → 5’P.


Câu 11: B


Bộ ba chứa 2A, nucleotide còn lại là B → AAB, ABA, BAA.Bộ ba có chứa 2 A chiếm tỷ lệ: [1/10]× [1/10]× [9/10]× 3 = 27/1000

Câu 12: C



Số liên kết peptid sẽ bằng số acidamin trong chuỗi polypettid -1, bằng số acidamin trong chuỗi protein -2, chính bằng số bộ ba mã hóa -3.


--> 4500/10=rN/3-3 --> rN=1359--> rL=rN.3.4=4620,6


Câu 13: C


số lượt tARN=số aa được tổng hợp ở 1 lần dịch mã=2000/10=200=> số Nu trên mARN=[200+1].3=603


=> chiều dài của gen=603.3,4=2050,2 angstron
Câu 14: C


Quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực, mARN sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ intron và nối exon lại với nhau. [ vùng mã hóa ở sinh vật nhân thực là vùng mã hóa phân mảnh] → mARNtrưởng thành mới tham gia dịch mã.


Câu 15: A


câu A đúng vì gen sinh vật nhân sơ là gen khơng phân mảnh do đó chỉ mã hóa cho 1 loại protein nhất định


câu b sai vì gen sinh vật nhân thực là gen phân mảnh nên qua quá trình cắt nối có thể tạo nhiều mARN trwỏng thành khác nhau từ đó tổng hợp được nhiều loại protein khác nhau


câu DC sai vì họ protein phải do họ gen tạo nên chứ không phải do 1 gen tạo nêncâu D sai vì gen nhân sơ là khơng phân mảnh



[7]

số Nu của các đoạn exon=[359+1].3=1080chiều dài của các đoạn exon=1080.3,4/6=612=> chiều dài các đoạn intron=612/3=204=> chiều dài của gen=612.6+204.5=4692

Câu 17: A



Một gen không kể codon kết thúc gồm có 735 cặp bazơ nitơ → Số acid amine trong phân tử Pr: 735 :3 -1 =244 acid amine.


→ Khối lượng : 244 × 122 = 29768


Cứ hai acid amine liên kết với nhau hình thành 1 liên kết peptide sẽ giải phóng 1 phân tử nước.Khối lượng phân tử Protein hồn chỉnh là: 29768 - 18× [244-1] = 25394.



Câu 18: D


Gọi số Nu của gen là N=> G=X=0,3N => A=T=0,2N=> 2.0,2N+3.0,3N=3900=> N=3000


=> số Nu mã hóa axit amin=[3000/2].0,4=600


=> số axit amin 1 chuỗi polipeptit được tổng hợp từ mARN này=600/3-1=199=> số axit amin môi trườ gcung cấp cho quá trình dịch mã=199.5=995


Câu 19: C


Ở sinh vật nhân thực gen cấu trúc có vùng mã hóa khơng liên tục nên sau khi phiên mã tạo mARN sơ khai gen sẽ được cắt bỏ các intron và nối các exon lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã.


Ở sinh vật nhân sơ gen có vùng mã hóa liên tục nên mARN được tạo ra sau phiên mã sẽ tham giadịch mã luôn.


Câu 20: B


Khi gen phiên mã thì mạch mới được tổng hợp theo chiều 5" → 3'. Do ADN polymeraza chỉ tổng hợp polynucleotide theo chiều đó nên mạch mã gốc có chiều 3' → 5' sẽ được tổng hợp liên tục và mạch 5' → 3' sẽ được tổng hợp gián đoạn thành những đoạn ngắn Okazaki.


Câu 21: A


Gen cấu trúc có số nucleotide là [5610 : 3,4]× 2 = 3300 nucleotide.
số nu đoạn exon [498+2]× 3× 2 = 3000.


Đoạn intron = Tổng số nucleotide - số nu đoạn exon= 3300- 3000 = 300 nucleotide.
Câu 22: A



[8]

Phân tử mARN gồm 2 loại ribonucleotide A, U sẽ có thể tạo thành 8 bộ ba : AAA, AAU, AUA, UAA, AUU, UAU, UUA, UUU.


Trong đó có bộ ba UAA khơng mã hóa acid amine mà chỉ mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Câu 25: A


Mạch đơn có trình tự ATGATGGXXGX. Trong q trình nhân đơi, các nu sẽ liên kết với nu môitrường theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X → TAXGTAXXGGXG


Câu 26: A


Một gen phiên mã 2 lần, môi trường cung cấp 2Am=400, 2Um=360, 2Gm=240, 2Xm=280. Suy ra Am=200, Um = 180, Gm =120, Xm =140.


A[gen] = Am + Um = 200 +180 =380 → G[gen] = 120 + 140 =260.
Câu 27: C


Trong quá trình cắt intron, nối exon, tháo xoắn ADN khơng có nguyên tắc bổ sung.chỉ có 1,3 và 5


Câu 28: B


Sau 2 lần tự nhân đôi ta đc 4 gen con. Gọi số lần sao mã là x



Số phân tử protein tạo thành là: Tổng số nu của gen là:


Số aa hoàn chỉnh của 1 phân tử protein là: Số liên kết peptit trong 1 chuổi polipeptit là:


Câu 29: C


Mỗi mARN có : nucloetit


Video liên quan

Chủ Đề