Trong sản xuất nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học vào việc

Đáp án : 

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu > bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 38

Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng, trừ sâu hại cây trồng bằng cách sử dụng

A. bẫy đèn.

B.thiên địch.


Đáp án chính xác

C. thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật.

D.thuốc trừ sâu hóa học.

Xem lời giải

Người ta ứng dụng khống chế sinh học trong:

A. bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

B. sản xuất phân bón

C. sản xuất chế phẩm sinh học

D. công nghiệp chế biến thực phẩm

Các câu hỏi tương tự

Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh..., người ta sử dụng 

A.   kĩ thuật di truyền

B.   đột biến nhân tạo

C.   chọn lọc cá thể

D.   các phương pháp lai

Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng trừ sâu hại cây bằng cách sử dụng:

A. thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật

B. thuốc trừ sâu hóa học

C. bẫy đèn

D. thiên địch

Trong nông nghiệp, người ta ứng dụng khống chế sinh học để phòng, trừ sâu hại cây trồng bằng cách sử dụng

A. bẫy đèn

B. thiên địch

C. thuốc trừ sâu có nguồn gốc thực vật

D. thuốc trừ sâu hóa học

Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?

A. Nấm mốc. 

B. Nấm men.

C. Vi khuẩn E.Coli.

D. Vi khuẩn lactic. 

Cho các phát biểu sau:

I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.

II. Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.

III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.

IV. Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

I. Khống chế sinh học thường dẫn đến sự cân bằng sinh học.

III. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.

I. Duy trì đa dạng sinh học.

III. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.

V. Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

[1] Duy trì đa dạng sinh học.

[3] Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.

D. [2], [4], [5]. 

I. Duy trì đa dạng sinh học.

III. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.

V. Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Video liên quan

Chủ Đề