Ưu điểm phương pháp quan sát trong dạy học

1. Những vấn đề chungKhái niệmƯu điểmHạn chếMục đích Khái niệmLà phương pháp thu thậpthông tin về đối tượngnghiên cứu thông qua trigiác có kiểm soát các sựkiện, hành vi, nhân tố cóliên quan đến đối tượngnghiên cứu. Ưu điểm thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách quan, chânthực. trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau của đốitượng ở các thời điểm khác nhau. ít gây phản ứng từ phía đối tượng hơn các phươngpháp khác. trong một số trường hợp, chỉ có thể thu thập thông tinbằng phương pháp quan sát. Hạn chế đòi hỏi nhiều công sức và chi phí. không kiểm soát được các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởngđến kết quả quan sát. một số nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiệnđược bằng phương pháp quan sát. thông tin thu thập được bằng quan sát mang tính chủquan và khó định lượng. nhiều trường hợp người quan sát không được sự đồngtình của đối tượng khi tiến hành quan sát. giảm tính khuyết danh của đối tượng. Mục đích nghiên cứu dự định thăm dò khichưa có khái niệm rõ ràng về vấnđề nghiên cứu. kiểm tra thông tin bằng cácphương pháp khác. được thực hiện trên quy mônghiên cứu nhỏ không dùng kếtquả để phân tích, mà chủ yếu lànghiên cứu trường hợp, phân tíchđịnh tính. II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT1Những vấn đề chung2Các loại quan sát3Các bước tiến hành việc quan sát 2. Các loại quan sátQUAN SÁTTheo tính chấttham giaQS cótham dựQSkhôngtham dựTheo thời gianTheo hình thứcQSngẫunhiênQS tiêuchuẩnQS cóhệthốngQSkhôngtiêuchuẩnTheo địa điểmQStrongphòngthínghiệmQS tạihiệntrường Quan sát có tham dựNgười quan sát trực tiếp tham gia vào quá trình hoạtđộng của đối tượng quan sát.Ưu điểm: Có thể thu thập thông tin một cách toàn diện,tránh được các ấn tượng tức thời, ngẫu nhiên.Nhược điểm:- Có thể làm mất lòng tin của những người khác, mấttính khách quan của việc thu thập thông tin.- Chủ quan, bỏ qua những diễn biến mới....

Nhược điểmNgười quan sát đóng vai trò thụ động,phải chờ đợi các hiện tượng diễn ra, khôngchủ động làm chúng diễn ra được- Chỉ thu thập được những thông tin mangtính chất bề nổi- Tâm trạng của người quan sát có ảnhhưởng đáng kể đến kết quả nghiên cứu , nhấtlà trong trường hợp sử dụng phương phápquan sát có thâm nhập, điều tra viên dễ bịchai lỳ, thiếu nhạy cảm, vì thế khó kiểm trađược mức độ chính xác của thông tin.- Dễ gây mệt mỏi, đơn điệu ở cán bộ quansát.- Khó xây dựng được thang đo và kết quảđiều tra, nghiên cứu Thanks for watching!!!Click icon to add picture End show

Câu hỏi:  Những công cụ nào thường được sử dụng trong phương pháp quan sát? Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp quan sát.

Trả lời: 

  • Khi sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn Hóa học, GV có thể sử dụng các loại công cụ để thu thập thông tin như: Ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm tra (bảng kiểm), phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric). 
  • Ưu điểm: Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng. Quan sát được dùng kết hợp với các phương pháp khác sẽ giúp việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện một cách liên tục, thường xuyên và toàn diện. 
  • Hạn chế: Kết quả quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người quan sát; Khối lượng quan sát không được lớn, khối lượng thu được không thật toàn diện nếu không có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin; Chỉ thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài của đối tượng. 

Những công cụ nào thường được sử dụng trong phương pháp hỏi – đáp? Nêu những lưu ý khi sử dụng phương pháp hỏi – đáp?

+ Trong đánh giá hỏi đáp thường sử dụng các công cụ như câu hỏi, bảng kiểm hay phiếu đánh giá theo tiêu chí. 

+ Nêu những lưu ý khi sử dụng phương pháp hỏi – đáp?

  • Đối với câu hỏi cần phải chính xác rõ ràng, sát với trình độ của HS. 
  • Diễn đạt câu đúng ngữ pháp, gọn gàng sáng sủa. 
  • Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy của HS. 
  • Khi hỏi đáp cần chăm chú theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nôn nóng cắt ngang câu trả lời khi không cần thiết.

Có từ hai GV trở lên tham gia đánh giá để đảm bảo tính khách quan.

Loạt bài Tài liệu hay nhất